Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

TÀI LIỆU ôn THI HSG SINH học lớp 8 và 9 năm 2019 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.98 KB, 37 trang )

1.
2.
3.
4.

CHƯƠNG 3: VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ
ADN- gen và quá trình nhân đôi ADN
ARN và quá trình phiên mã
Prôtêin và dịch mã
Mối quan hệ ADN - ARN - Prôtêin - Tính trạng.

ADN - GEN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI
1. Cấu trúc hóa học của ADN
- ADN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P
- ADN là một đại phân tử, cấu trúc theo nguyên
tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit
(viết tắt là Nu)
2. Cấu tạo một nuclêôtit:
- Đơn phân của ADN là Nucleotit, cấu trúc gồm
3 thành phần:
- Đường đêoxiribôza: C5H10O4
- Axit phốtphoric: H3PO4
3. Cấu trúc không gian của ADN:
- Hai mạch đơn xoắn kép, song song và ngược
chiều nhau.
- Xoắn từ trái qua phải, gọi là xoắn phải, tạo nên
những chu kì xoắn nhất định mỗi chu kì gồm 10
cặp nuclêôtit và có chiều dài 34A0, đường kính
là 20 A0.
4. Chức năng của ADN
- Lưu giữ thông tin di truyền: ADN là cấu trúc


mang gen chứa đựng thông tin di truyền quy

Cấu trúc của 1 nuclêôtit

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848. 1


định ra tính trạng ở sinh vật.
- Truyền đạt thông tin di truyền: ADN có khả
năng tự nhân đôi, phân li và tổ hợp cùng với
NST trong quá trình phân bào. Nhờ đó mà
thông tin di truyền được sao chép lại và truyền
đạt từ thế hệ này qua thế hệ khác.
- ADN là cấu trúc mang gen, khi ADN bị thay
đổi, cấu trúc sẽ làm thay đổi đặc tính di truyền ở
sinh vật.
5. Tính chất ADN:
- Tính đa dạng trên cơ sở số lượng, thành phần
và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.
6. Gen - bản chất của gen
- Khái niệm gen: Gen là một đoạn xoắn kép của
phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.
Gen cấu trúc mang thông tin di truyền, quy định
cấu trúc của một loại Prôtêin .
- Mối liên hệ giữa gen và ADN:
+ Gen là một đoạn của phân tử ADN, trung bình
mỗi gen có từ 600 - 1500 cặp nuclêôtit.
+ Một phân tử ADN chứa rất nhiều gen.

Mô hình cấu trúc ADN


7. Mối liên hệ giữa gen, ADN và NST
- Gen là một đoạn của ADN -> về bản
chất gen có cấu tạo hó học giống ADN.
- ADN kết hợp với prôtêin histon tạo
thành NST.
-> Gen - ADN là vật chất di truyền ở
cấp độ phân tử, NST là VCDT ở cấp tế
bào.

8. Nhân đôi ADN
1. Vị trí
Trong nhân TB (ở SVNT)
trong TB
2. Khuôn 2 mạch của ADN mẹ
mẫu
3. Enzim
4 loại chính
- Gyraza: Tháo xoắn sơ cấp
- Helicaza: Tháo xoắn thứ cấp đông thời cắt
đứt LK hidro
Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848. 2


4. Nguyên
liệu

5. Nguyên
tắc


6. Chiều
tổng hợp

7. Diễn
biến

8. Kết
quả

9. Ý nghĩa

- ARN pol (primaza): Tổng hợp đoạn mồi
- ADN pol: kéo dài mạch mới
- Ligaza: Nối đoạn Okazaki
Các nu- : A, T, G, X
- NTBS: A-T; G-X
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo
toàn): Trong mỗi ADN con có một mạch của
ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng
hợp mới.
- NT một chiều: 5` -> 3`
-NT nữa gián đoạn (chỉ đúng với một chạc
tái bản)
5`-> 3`(trên 2 mạch khuôn của ADN mẹ `)
- Diễn ra trên hai mạch của ADN
- Trên mạch 3`-5` mạch mới được tổng hợp
liên tục, trên mạch 5`-3` mạch mới được tổng
hợp gián đoạn theo từng đoạn ngắn (đoạn
Okazaki)
1 ADN mẹ -> 2 ADN con


- Truyền đạt TTDT từ ADN mẹ sang ADN con .
- ADN nhân đôi là cơ sở cho sự nhân đôi của NST.

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848. 3


ARN VÀ QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ
1. ARN và cấu tạo hóa học
- ARN hay được gọi là Axit ribônuclêic, thuộc loại hợp chất - axit hữu cơ.
- Thuộc loại Axit nuclêic, được cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học: C, H, O, N, P.
- Thuộc loại đại phân tử, có khối lượng và kích thước lớn nhưng nhỏ hơn nhiều so với ADN.
- ARN được cấu tạo theo Nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit. Có bốn loại nuclêôtit là:
Ađênin (A), Uraxin (U), Guamin (G) và Xitôzin (X). Bao gồm:
+ Thành phần: H3PO4.
+ Đường ribôzơ C5H10O5.
+ Bazơ nitric Uraxin - U ( là dẫn xuất của Timin).
- Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị.
- Cũng như ADN, ARN có số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit xác định. Nếu thay đổi số
lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit sẽ tạo ra vô số ARN khác nhau. Vì vậy, ARN mang tính đa
dạng và đặc thù.
2. Cấu trúc và chức năng của ARN
- Cấu trúc không gian của ARN là một đoạn xoắn đơn được tổng hợp từ một đoạn của phân tử ADN (gen).
- Có 3 loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau:

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848. 4


3. Quá trình phiên mã
3.1. Khái niệm:

- Phiên mã là quá trình tổng hợp phân tử ARN từ mạch mạch mã gôc của gen
.Bản chất của quá trình phiên mã là truyền đạt thông tin trên mạch mã gốc sang
phân tử ARN.
- Quá trình này diễn ra trong nhân, ở kì trung gian của tế bào đề chuẩn bị nguyên
liệu cho quá trình phân bào.
3.2. Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã
- Mạch mã gốc của gen mang thông tin tổng hợp phân tử ARN.
- Nguyên liệu để tổng hợp mạch là các nucleotit tự do trong môi trường
(U, A,G, X)
- Enzim: ARN polimeaza nhận biết điểm khởi đầu phiên mã trên mạch mã
gốc, bám vào và liên kết với mạch mã gốc, tháo xoắn phân tử ADN => lộ ra mạch
mã gốc , tổng hợp nên mạch ARN mới.
3.3. Diễn biến
Quá trình phiên mã diễn ra theo các bước :
Bước 1. Khởi đầu:
Enzym ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch
gốc có chiều 3’→ 5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
Bước 2. Kéo dài chuỗi ARN:
Enzym ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc trên gen có chiều 3’ → 5’ và gắn
các nuclêôtit trong môi trường nội bào liên kết với các nucluotit trên mạch gốc
theo nguyên tắc bổ sung:Agốc - Umôi trường, Tgốc - Amôi trường, Ggốc – Xmôi
trường, Xgốc – Gmôi trường
Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen đóng xoắn ngay
lại.
Bước 3. Kết thúc:
Khi enzym di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình phiên mã
dừng lại, phân tử ARN được giải phóng.
3.4. Kết quả : 1 lần phiên mã 1 gen tổng hợp nên 1 phân tử ARN, có trình tự
giống với mARN bổ sung nhưng thay T bằng U
3.5. Ý nghĩa : hình thành các loại ARN tham gia trực tiếp vào quá trình sinh tổng

hợp prôtêin quy định tính trạng

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848. 5


PRÔTÊIN VÀ QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ
1. Cấu tạo hóa học của Prôtêin
- Prôtêin (Pr) thuộc loại hợp chất hữu cơ.
- Được cấu tạo bởi bốn nguyên tố hóa học: C, H, O, N và có thể có một số yếu tố khác.
- Thuộc loại đại phân tử: có khối lượng và kích thước lớn:
+ Khối lượng: hàng triệu (đvC).
+ Kích thước: dài tới 0,1 (micrômet).
- Có cấu tạo đa phân gồm hàng trăm đơn phân là các axit amin. Có khoảng 20 loại axit amin được sắp xếp
thành chuỗi.
- Các axit amin trên chuỗi axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
- Prôtêin được đặc thù và đa dạng bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin. Ngoài ra, tính
đa dạng còn do cấu trúc không gian.
2. Cấu trúc của prôtêin
- Prôtêin là chất hữu cơ, có cấu trúc đa phân được cấu tạo từ các đơn phân là axit amin, có 20 loại axit
amin khác nhau, các prôtêin khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin.
- Prôtêin có 4 bậc cấu trúc.
+ Cấu trúc bậc 1: Các axit amin liên kết với nhau tạo thành chuỗi pôlipeptit
+ Cấu trúc bậc 2: Chuỗi pôlipeptit bậc 1 xoắn hoặc gấp nếp
+ Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôlipeptit bậc 2 tiếp tục xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng
+ Cấu trúc bậc 4: Do 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 tạo thành
3. Chức năng của prôtêin
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Ví dụ: Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết
- Dự trữ axit amin; Ví dụ: cazêin trong sữa, prôtêin dự trử trong các hạt cây...
- Vận chuyển các chất; Ví dụ: hêlmôglôbin trong máu.
- Bảo vệ cơ thể; Ví dụ: Các kháng thể

- Thu nhận thông tin; Ví dụ: Các thụ thể trong tế bào
- Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa; Ví dụ: Các loại enzim trong cơ thể.
4. Dịch mã (tổng hợpprôtêin)
4.1. Khái niệm
Là quá trình chuyển mã di truyền chứa trong mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit của
prôtêin
4.2. Diễn biến của cơ chế dịch mã
a. Hoạt hóa a. amin
Nhờ các enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, các axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN tương ứng tạo
thành phức hợp aa-tARN
b. Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit
- Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
- Phức hợp mở đầu Met-tARN mang bộ 3 đối mã UAX bổ sung chính xác với bộ 3 mở đầu AUG trên
mARN sau đó tiểu đơn vị lớn ribôxôm mới lắp ráp tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh sẵn sàng dịch mã.
Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848. 6


- Tiếp theo, aa1-tARN gắn vào vị trí bên cạnh, bộ 3 đối mã của nó cũng khớp với bộ 3 của axit amin thứ nhất
theo NTBS
- Enzim xúc tác tạo thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa 1 (Met-aa1). Ribôsôme dịch chuyển đi 1
bộ 3 đồng thời tARN được giải phóng khỏi ribôsôme
- Tiếp theo aa2-tARN lại tiến vào ribôsôme, quá trình cũng diễn ra như đối với aa1.
- Quá trình dịch mã cứ tiếp tục diễn ra cho đến khi gặp 1 trong 3 bộ 3 kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì quá
trình dừng lại. Ribôsôme tách khỏi mARN, giải phóng chuỗi polipeptit. Sau đó Met cũng được cắt bỏ khỏi
chuỗi polipetit, chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được hình thành.

4.3. Pôliribôxôm
Trên mỗi phân tử mARN, thường có nhiều ribôxôm hoạt động cùng lúc tạo thành poliribôxôm. Như vậy
mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp nhiều chuỗi polipeptit cùng lúc.
4.4. Mối liên hệ ADN – mARN – prôtêin – tính trạng

Nhân đôi

- Mối quan hệ:
+ Gen (một đoạn của phân tử ADN) là khuôn mẫu để tổng hợp nên ARN (mARN).
+ mARN là khuôn mẫu tổng hợp nên chuỗi axit amin  Prôtêin.
+ Prôtêin tương tác với môi trường biểu hiện nên tính trạng của sinh vật.
- Bản chất:
+ Trình tự các nuclêôtit trên gen quy định trình tự các nulêôtit trên mARN, thông qua đó quy định
trình tự các axit amin trên chuỗi axit amin -> Prôtêin.
+ Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động của tế bào, cơ thể hình thành nên tính trạng của sinh
vật.
Lưu ý:
Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848. 7


- Thông tin di truyền trong ADN của mỗi tế bào được truyền đạt cho thế hệ tế bào con thông qua cơ chế
nhân đôi
- Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành đặc điểm bên ngoài của cơ thể (tính trạng) thông qua
các cơ chế phiên mã và dịch mã

MỘT SỐ CÂU HỎI
1. So sánh những điểm cơ bản giữa ADN và ARN?
*Giống nhau:
- Là các axit hữu cơ.
- Thành phần cấu tạo từ 5 nguyên tố hóa học: C, H, O, N, P.
- Thuộc loại đại phân tử, có khối lượng và kích thước lớn.
- Có cấu tạo đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit. Có 3 trong 4 nuclêôtit giống nhau: A, G, X.
- Có tính đa dạng và đặc thù bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit.
- Có cấu trúc xoắn.
- Các nuclêotit trên mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị

- Chức năng: đều liên quan tới thông tin di truyền và quá trình tổng hợp Prôtêin
*Khác nhau:
ADN
ARN
- Tên hóa học: axit đêôxibônuclêic.
- Tên hóa học: axit ribônuclêic.
- Có khối lượng, kích thước lớn hơn ARN.
- Có khối lượng, kích thước nhỏ hơn ADN.
- Đơn phân là các nuclêôtit: A, T, G, X (có T - Đơn phân là các nuclêôtit: A, U, G, X (có U
không có U). Mỗi nu gồm 3 thành phần
không có T). Mỗi nu gồm 3 thành phần
+ Đường đêôxiribôzơ C5H10O4,
+ Đường đêôxiribôzơ C5H10O4,
+ Axit phốt phoric H3PO4.
+ Axit phốt phoric H3PO4.
+ Một trong 4 loại bazơ nitơ A hoặc T, G, X.
+ Một trong 4 loại bazơ nitơ A hoặc T, G, X.
- Gồm 2 mạch đơn.
- Chức năng:
+ Mang thông tin di truyền - bản mã gốc.
+ Mang gen quy định cấu trúc phân tử
Prôtêin .

- Gồm 1 mạch đơn.
- Chức năng: + Trực tiếp tham gia vào quá trình
tổng hợp Prôtêin, có 3 loại ARN thực hiện các
chức năng khác nhau
+ mARN: Mang thông tin di truyền - bản mã sao.
+ tARN: Vận chuyển axit amin
+ rARN: Cấu tạo nên Ribôxôm.


2 So sánh quá trình tổng hợp ADN với quá trình tổng hợp ARN?
*Giống nhau:
- Diễn ra trong nhân tế bào, tại NST, ở kì trung gian.
- Có sự tháo xoắn và tách dần hai mạch đơn.
- Dựa trên khuôn mẫu là ADN. Các nguyên tắc tổng hợp là NTBS và Nguyên tắc bán bảo
toàn (Nguyên tắc giữ lại một nửa).
- Nguyên liệu chính là các nuclêôtit.
- Đều có sự tham gia của các hệ enzim và một số yếu tố khác.
*Khác nhau:
Quá trình tổng hợp ADN
Quá trình tổng hợp ARN
- Diễn ra trong nhân tế bào, tại NST, ở kì trung - Diễn ra trong nhân tế bào, tại NST, ở kì trung
gian - pha S.
gian - pha G1, G2 (khi TB cần tổng hợp prôtêin ).
- Cả phân tử ADN tháo xoắn và tách dần hai - Chỉ một đoạn của phân tử ADN, tương ứng với
Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848. 8


mạch.
- Cả hai mạch đơn làm khuôn mẫu để tổng hợp
nên các ADN con.
- Nguyên liệu chính là các nuclêôtit: A, T, G, X
(có T không có U).
- Hệ enzim tham gia vào quá trình tổng hợp là
ADN pôlimeraza.
- Có Nguyên tắc bảo toàn (Nguyên tắc giữ lại một
nửa).
- Mạch mới và mạch khuôn (mạch gốc) cuat phân
tử ADN mẹ xoắn lại tạo nên các ADN con nằm

trong nhân tế bào.
- Mỗi lần tự sao được hai phân tử ADN con.

một gen, tháo xoắn và tách dần hai mạch.
- Chỉ mạch gốc của gen làm khuôn mẫu để tổng
hợp ARN.
- Nguyên liệu chính là các nuclêôtit: A, U, G, X
(có U không có T).
- Hệ enzim tham gia vào quá trình tổng hợp là
ARN pôlimeraza.
- Không có Nguyên tắc bảo toàn (Nguyên tắc giữ
lại một nửa).
- Sau khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen, rời
nhân ra tế bào chất đến ribôxôm, tham gia vào
quá trình tổng hợp Prôtêin .
- Mỗi lần mã sao chỉ được duy nhất một ARN.

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848. 9


Bảng tóm tắt kiến thức vật chất và cơ chế di truyền
Đặc điểm phân
ADN
biệt
Thành
phần C, H, O, N, P
hóa học

ARN


PROTEIN

NST

C, H, O, N, P

C, H, O, N, (S)

Nucleôtit (A, U, G, X)

Axit amin

Cấu tạo 1 đơn - Đường C5H10O4
phân
- Axit phốt pho ric:
H3PO4
- 1 trong 4 loại A, T, G,
X

- Đường C5H10O5
-Axit phốt pho ric:
H3PO4
- 1 trong 4 loại A, U, G,
X

Cấu trúc

Gồm 2 mạch poli nu-

Gồm 1 mạch poli nu-


Chức năng

Là VCDT cấp độ phân Bản sao của gen, chứa
tử có CN mang, bảo TTDT trực tiếp quy
quản, truyền đạt TTDT định cấu trúc chuỗi
polipeptit

Cơ chế DT

- Truyền TTDT từ ADN
mẹ sang ADN con.
- Truyền đạt TTDT từ
mạch gốc của gen sang
mARN

Sự đột biến

Đột biến gen (ĐB điểm) ĐBG -> thay đổi trình
- Mất 1 cặp nu.
tự bộ ba mã sao trong
- Thêm 1 cặp nu.
mARN
- Thay thế 1 cặp nu.

- Nhóm amin (- 1
đoạn
NH2)
ADN
- Nhóm cacboxyl

khoảng 146
(-COOH)
cặp nu + 8
- Gốc R
phân
tử
protein
Histon
4 bậc cấu trúc ( bậc Cấu
trúc
1,2 chưa thực hiện hiển vi và
chức năng; bậc 3,4 cấu
trúc
thực hiện chức siêu hiển vi
năng)
Tham gia nhiều Là VCDT
chức năng khác cấp độ TB
nhau, tương tác với có
CN
môi trường quy mang, bảo
định tính trạng
quản,
truyền đạt
TTDT
TTDT được
truyền đạt
qua các thế
hệ TB nhờ
nhân
đôi

của NST
ĐBG -> thay đổi - ĐB cấu
trình tự bộ ba mã trúc (mắt,
sao trong mARN-> lặp,
đảo,
thay đổi trình tự aa chuyển
trong
chuỗi đoạn NST)
polipeptit
- ĐB số
lượng (thể
lệch
bội,
thể đa bội)
DỊCH MÃ
NHÂN
ĐÔI NST

Tên đơn phân

Tên gọi quá
trình tạo ra các
phân tử
phân 1. vị trí
biệt trong
sự
TB
hình 2.
thàn Khuôn
h các mẫu

phân 3.
tử
Enzim

Nucleôtit (A, T, G, X)

NHÂN ĐÔI ADN

TTDT (trình tự các nu
trên mARN) quy định
trình tự các aa trong
chuỗi polipeptit

PHIÊN MÃ

Trong nhân TB
(ở SVNT)

Trong nhân TB
(ở SVNT)

Tế bào chất

2 mạch của ADN mẹ

Mạch gốc của gen
(3`- 5`)

mARN


4 loại chính
ARN pol
- Gyraza: Tháo xoắn sơ

Nhiều
nhau

loại

ADN
+
Protein
Histon
Nucleôxôm

- Sự nhân
đôi
của
NST thực
chất là do
ADN nhân
đôi -> NST
khác nhân đôi
- NST nhân

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.10


4.
Nguyên

liệu
5.
Nguyên
tắc
6.
Chiều
tổng
hợp

7. Diễn
biến

8. Kết
quả
Tổng
quát

9. Ý
nghĩa

Mối quan hệ
nhân đôi, phiên
mã, dịch mã
Lưu ý: Một số
công thức liên

cấp
- Helicaza: Tháo xoắn
thứ cấp đông thời cắt
đứt LK hidro

- ARN pol (primaza):
Tổng hợp đoạn mồi
- ADN pol: kéo dài
mạch mới
- Ligaza: Nối đoạn
Okazaki
Các nu- : A, T, G, X
Các nu-: A, U, G, X

đôi vào kì
trung gian
và phân ly
vào kì sau
của
phân
bào là cơ sở
taọ ra các
NST mới
Các axit amin

- NTBS: A-T; G-X
NTBS: A-U; G-X
NTBS: A-U; G-X
- NT bán bảo tồn
- NT một chiều: 5` -> 3`
-NT nữa gián đoạn (chỉ
đúng với một chạc tái
bản)
5`-> 3`(trên 2 mạch 5`-> 3 (trên mạch gốc 3` 5`-> 3` (chiều
khuôn của ADN mẹ `)

-5` của gen)
ribôxôm trượt trên
mARN)
- Diễn ra trên hai mạch
của ADN
- Trên mạch 3`-5` mạch
mới được tổng hợp liên
tục, trên mạch 5`-3`
mạch mới được tổng
hợp gián đoạn theo từng
đoạn
ngắn
(đoạn
Okazaki)
1 ADN mẹ -> 2 ADN
con

Diễn ra trên mạch gốc, Diễn ra tại
trong vùng mã hóa của ribôxôm
gen cấu trúc.
ribôxôm tiếp

trượt
mARN

1 gen -> 1 ARN

các
khi
xúc

trên

1 mARN để cho 1
ribôxôm trượt qua
->
1
chuỗi
pôlypeptit

a.2x.k
a.2x
(với a số ADN mẹ; x số
lần nhân đôi; k số lần
phiên mã; R số ri bô
xôm trượt trên mARN)
Truyền đạt TTDT từ Truyền đạt TTDT từ
ADN mẹ sang ADN mạch gốc gen sang
con
mARN; tạo ra tARN và
rARN tham gia tổng
hợp protein

* Tổng số ADN con = a x 2x
* Số mạch đơn ADN con = a. 2.2x

a.2x.k. R

TTDT được giả mã
thành trình tự các aa
trong

chuỗi
polipeptit, tạo ra
protein thực hiện
các chức năng của
cơ thể

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.11


quan nhân đôi
ADN

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.12


PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
Đơn vị thường dùng :
• 1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )
• 1 micrômet = 103 nanômet ( nm)
• 1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0
Dạng 1. Tính số nucleoti của ADN (gen)
• Đối với mỗi mạch của gen :
Gọi: N là tổng số nucleotit của gen
A1, T1, G1, X1 lần lượt là số nucleotit tùng loại trên mạch 1 của gen
A2, T2, G2, X2 lần lượt là số nucleotit tùng loại trên mạch 2 của gen
Ta có :

- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số nucleotit và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .
A1 = T2 ;
G1 = X2 ;

T1 = A2 ;
X 1 = G2
N
2
A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 =
- Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau .
Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ sung với X
của mạch kia . Vì vậy , số nucleotit mỗi loại ở mạch 1 bằng số nucleotit loại bổ sung mạch 2 .
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
• Đối với cả 2 mạch :
- Số nucleotit mỗi loại của ADN là số nucleotit loại đó ở cả 2 mạch :
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
Chú ý :khi tính tỉ lệ %
% A1 + % A2 %T 1 + %T 2
=
2
2
%A = % T =
= …..
%G1 + %G 2 % X 1 + % X 2
=
2
2
%G = % X =
=…….
Ghi nhớ : Tổng 2 loại nucleotit khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nucleotit của ADN hoặc bằng
50% số nucleotit của ADN : Ngược lại nếu biết :
+ Tổng 2 loại nucleotit = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nucleotit đó phải khác nhóm bổ sung
+ Tổng 2 loại nucleotit khác N/ 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nucleotit đó phải cùng nhóm bổ sung

Dạng 2. Tổng số nucleotit của ADN (N)
Tổng số nucleotit của ADN là tổng số của 4 loại nucleotit A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung
(NTBS) A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nucleotit của ADN được tính là :
N
2
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do đó A + G =
hoặc %A + %G = 50%
Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.13


Dạng 3. Tính số chu kì xoắn ( C )
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit = 20 nucleotit . khi biết tổng số nucleotit ( N) của ADN :
N
20
N = C x 20
=> C =
Dạng 4. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) :
Một nucleotit có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nucleotit suy ra
M = N x 300 đvc
Dạng 5. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) :
Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục . vì vậy chiều dài
N
2
của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi mạch có
nucleotit, độ dài của 1
N
2
nucleotit là 3,4 A0 => L =
. 3,4A0
Dạng 6. Số liên kết Hiđrô ( H )

+ A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô
+ G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô
Vậy số liên kết hiđrô của gen là : H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X
Dạng 7. Số liên kết hoá trị ( HT )
• TH1: Do số liên kết hoá trị nối giữa các nucleotit trên 2 mạch của ADN
N
2
- Số liên kết hoá trị nối các nucleotit trên 1 mạch gen :
-1
Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nucleotit nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nucleotit nối nhau bằng 2 lk
N
N
2
2
hoá trị,
nucleotit nối nhau bằng
-1
N
2
- Số liên kết hoá trị nối các nucleotit trên 2 mạch gen : 2(
-1)
N
2
=> Do số liên kết hoá trị nối giữa các nucleotit trên 2 mạch của ADN : 2(
-1)
• TH 2: Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)
Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nucleotit trong gen thì trong mỗi nucleotit có 1 lk hoá trị gắn
thành phần của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là :
N
2

HTĐ-P = 2(
- 1 ) + N = 2 (N – 1)

a
b

Bài tập minh họa
Bài 1: Một phân tử ADN có chứa 150.000 vòng xoắn hãy xác định :
Chiều dài và số lượng nucleotit của ADN
Số lượng từng loại nucleotit của ADN . Biết rằng loại ađênin chiếm 15% tổng số nucleotit
Giải
a) Chiều dài và số lượng nucleotit của ADN :
- Chiều dài của ADN:
L = C . 34 A0 = 150000. 34 A0 = 5100000 (A0)
- Số lượng nucleotit của ADN :
Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.14


N = C . 20 = 150000 .20 = 3000000 (nucleotit)
b) Số lượng từng loại nucleotit của phân tử ADN
Theo Bài ra A = T = 15% .N
Suy ra A = T = 15% . 3000000 = 450000 (nucleotit)
G=X=
- 450000 =
- 450000 = 1050000 (nucleotit)
N
3000000
2
2
Bài 2: Gen thứ nhất có chiều dài 3060 A0. Gen thứ hai nặng hơn gen thứ nhất 36000đvc. Xác định số lượng

nucleotit của mỗi gen.
Giải.
Số lượng nucleotit của gen thứ nhất:
N=
=
2L
2.3060
= 1800(nu )
3,4
3,4
Khối lượng của gen thứ nhất.
M = N.300 đvc = 1800

×

300 đvc = 540000 đvc

Khối lượng của gen thứ hai:
540000 đvc + 36000 đvc = 516000 đvc
Số lượng nucleotit của gen thứ hai:
N=
(nucleotit)
M
576000
=
= 1920
300
300
Bài 3: Một gen có chiều dài bằng 4080 A0 và có tỉ lệ =
a) Xác định số vòng xoắn và số nucleoti của gen.

b) Tính số lượng từng loại nucleoti của gen.
Giải.
a) Xác định số vòng xoắn và số nucleoti của gen.
- Số vòng xoắn của gen .
C = = = 120 ( vòng xoắn )
- Số lượng nucleoti của gen :
N = C.20 = 120 .20 = 2400 ( nucleotit )
b) Tính số lượng từng loại nucleoti của gen:
Gen có tỉ lệ = . Mà theo NTBS thì A = T ; G = X
Suy ra = -> A = G (1)
Ta có A +G = = = 1200 (2)
Thay (1) vào (2 ) ta có G +G = 1200. Hay G = 1200
vậy G = 1200 .
= 720
Số lượng từng loại nucleoti của gen bằng :
G = X = 720 (nucleoti)
A = T = G = =480 (nucleoti)
Bài 4: Một phân tử ADN dài 1,02 mm. Xác định số lượng nucleotit và khối lượng của phân tử ADN. Biết
1mm = 107A0.
Giải.
Chiều dài của phân tử ADN: 1,02mm = 1,02
107A0
×
Số lượng nucleotit của phân tử ADN:
Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.15


N=

2.L

3,4

=

2 × 1.02 × 10
3,4

7

= 6.106 = 6000000 ( nucleotit)

Khối lượng của phân tử ADN:
M = N. 300 đvc = 6.106 300 = 18. 108 đvc
×
Bài 5: Có hai đoạn ADN
- Đoạn thứ nhất có khối lượng là 900000 đvc
- Đoạn thứ hai có 2400nucleotit
Cho biết đoạn ADN nào dài hơn và dài hơn là bao nhiêu.
Giải.
- Xét đoạn ADN thứ nhất:
Số lượng nucleotit của đoạn: N =
=
= 3000 (nucleotit)
M
900000
300
300
Chiều dài của đoạn ADN: L =

. 3,4 A0 =


N
2

Xét đoạn AD N thứ hai:
Chiều dài của đoạn ADN: L =

N
2

. 3,4 A0 =

3000
2

2400
2

3,4 = 5100 A0

. 3,4 A0 = 4080 A0

Vậy đoạn ADN thứ nhất dài hơn đoạn ADN thứ hai: 5100 A0 – 4080 A0 = 1020 A0
Bài 6. Một gen dài 0,408micrômet và có số nucleotit loại G bằng 15%. Xác định số lượng và tỉ lệ từng loại
nclêôtit của gen.
GIẢI

2L
3,4A0


2 x0,408 x104
3,4

Tổng số nucleotit của gen: N =
=
= 2400(nucleotit).
Gen có: G = X = 15%.
Suy ra A = T = 50% - 15% = 35%.
Vậy tỉ lệ và số lượng từng loại nucleotit của gen là:
A = T = 35% x 2400 = 840 ( nucleotit).
G = X = 15% x 2400 = 360 ( nucleotit).
Bài 7. Gen thứ nhất có 900G bằng 30% tổng số nucleotit của gen. Gen thứ hai có khối lượng 900000đvC.
Hãy xác định gen nào dài hơn.
GIẢI
- Xét gen thứ nhất:

Số lượng nucleotit của gen thứ nhất: N = 900 x

Chiều dài của gen thứ nhất: L =
- Xét gen thứ hai:

N
2

. 3,4A0 =

100
30

3000

2

= 3000 ( nucleotit).

. 3,4A0 = 5100A0

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.16


Số lượng nucleotit của gen thứ hai: N =

N
2

M
300

Chiều dài của gen thứ hai: L =
. 3,4A0 =
Vậy hai gen có chiều dài bằng nhau.

=

900000
300

3000
2

= 3000 ( nucleotit).


. 3,4A0 = 5100A0

Bài 8. Một đoạn của phân tử ADN có trật tự các nucleotit trên mạch đơn thứ nhất như sau:
…AAT-AXA-GGX-GXA-AAX-TAG…
a. Viết trật tự các nucleotit trên mạch đơn thứ hai của đọan ADN .
b. Xác định số lượng từng loại nucleotit của mỗi mạch và của đọan ADN đã cho.
GIẢI
a. Trật tự các nucleotit trên mạch đơn thứ hai của đọan ADN :
…TTA-TGT-XXG-XGT-TTG-ATX...
b. Số lượng từng loại nucleotit của mỗi mạch và của đọan ADN.
Theo đề Bài và theo NTBS, ta có số nucleotit trên mỗi mạch:
A1 = T2 = 8 ( nucleotit)
T1 = A2 = 2 (nucleotit)
G1 = X2 = 4( nucleotit)
X1 = G2 = 4 ( nucleotit).
Số lượng từng loại nucleotit của đọan ADN:
A = T = A1 + A2 = 8+2 = 10 (nucleotit)
G = X = G1 + G2 = 4+4 = 8 ( nucleotit).
Bài 9. Một gen có chiều dài 5100A 0 và có 25%A. Trên mạch thứ nhất có 300T và trên mạch thứ hai có
250X. Xác định:
a. Số lượng từng loại nucleotit của cả gen.
b. Số lượng từng loại nucleotit của mỗi mạch gen.
GIẢI
a. Số lượng từng loại nucleotit của cả gen:

2L
3,4A 0

2 x5100

3,4

Tổng số nucleotit của gen: N =
=
= 3000( nucleotit).
Theo đề: A =T = 25%
Suy ra G = X = 50% - 25% = 25%
Vậy số lượng từng loại nucleotit của gen đều bằng nhau:
A = T = G = X = 25% x 3000 = 750 (nucleotit).
b. Số lượng từng loại nucleotit của mỗi mạch gen:
Theo đề Bài và theo NTBS, ta có:
T1 = A2 = 300 ( nucleotit)
Suy ra
A1 = T2 = A – A2 = 750 – 300 = 450 (nucleotit).
G1 = X2 = 250 ( nucleotit)
Suy ra X1 = G2 = G – G1 = 750 – 250 = 500 (nucleotit).
Bài 10. Một gen có 2700 nucleotit và có hiệu số giữa A với G bằng 10% số nucleotit của gen.
a. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen.
b. Tính số liên kết hyđrô của gen.
GIẢI
a. Số lượng từng loại nucleotit của gen:
Theo đề:
A – G = 10%
Theo NTBS
A + G = 50%
Suy ra:
2A
= 60%
Vậy
A = T = 30%

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.17


Suy ra:
G = X = 50% - 30% = 20%.
Số lượng từng loại nucleotit của gen:
A = T = 30% x 2700 = 810 ( nucleotit)
G = X = 20% x 2700 = 540 ( nucleotit).
b. Số liên kết hyđrô của gen:
H = 2A + 3G = ( 2 x 810) + ( 3 x 540) = 3240 Lkết.
Bài 11. Một gen có 2720 liên kết hyđrô và có số nucleotit loại X là 480. Xác định:
a. Số lượng từng loại nucleotit của gen.
b. Chiều dài của gen.
GIẢI
a. Số lượng từng loại nucleotit của gen:
Theo đề:
G = X = 480( nucleotit).
Gen có 2720 liên kết hyđrô, nên: H = 2A + 3G  2720 = 2.A + ( 3 x 480)

2720 − (3x 480)
2

Suy ra A =
= 640(nucleotit).
Vậy số lượng từng loại nucleotit của gen là:
A = T = 640(nucleotit)
;
G = X = 480(nucleotit).
a. Chiều dài của gen:


Số lượng nucleotit trên một mạch của gen:

Chiều dài của gen: L =

N
2

N
2

= A + G = 480+ 640 = 1120(nucleotit).

. 3,4A0 = 1120 x 3,4A0 = 3808A0

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.18


TT

BÀI TẬP CHỦ ĐỀ ADN, ARN, PRÔTÊIN
Câu 4 (1,5 điểm).
1.
Phân tử ADN được cấu tạo theo những nguyên tắc nào? Nêu chức
năng của ADN.
2. Một phân tử mARN có hiệu số giữa A với G bằng 350, giữa U với X bằng 250. Gen
tạo ra mARN có hiệu số giữa T với X bằng 25% số nuclêôtit của gen.
a.
Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Xác định số nuclêôtit mỗi loại của mARN nếu tất cả X của gen đều tập trung trên
mạch gốc.


1.

Chuyên
Nguyễn
Trải
20152016

2.

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.19


Câu 5: (1,5 điểm)
Gen B có tổng số nuclêôtit là 3000, số liên kết hiđrô là 3500, gen này bị đột biến
mất 6 nuclêôtit thành gen b. Biết khi gen B và b tự nhân đôi liên tiếp 3 lần, số nuclêôtit
loại Ađênin môi trường cung cấp cho gen b ít hơn gen B là 14 nuclêôtit.
- Gen B gồm bao nhiêu chu kỳ xoắn?
- Xác định chiều dài của gen B và gen b.
- Xác định số liên kết hiđrô của gen b.

3.

4.

Vĩnh
Phú 1112

Quảng
Ngãi

15-16

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.20


Câu 2 (1,0 điểm) Một chuỗi pôlipeptit gồm 499 axit amin được tổng hợp từ một phân
tử mARN có tổng số nuclêôtit loại ađênin (A m) và loại uraxin (Um) bằng 600. Xác
định chiều dài và số lượng nuclêôtit từng loại của gen đã tổng hợp phân tử mARN trên?
Biết trên mARN bộ ba cuối cùng không quy định axit amin.

5.

6.

Vĩnh
Phúc
13-14

Nam
Định
14-15

Câu 1: Trên một phân tử mARN, tổng số nucleotit loại X và nucleotit loại U chiếm
30% và số nucleotit loại G nhiều hơn số nucleotit loại U là 10% số nucleotit của mạch,
trong đó số nucleotit loại U = 180 nucleotit. Một trong 2 mạch đơn của gen tổng hợp ra
phân tử mARN đó có số nucleotit loại T = 20% và số nucleotit loại G = 30% số
nucleotit của mạch. Xác định số lượng từng loại nucleotit ở mỗi mạch đơn của gen và
của phân tử mARN ?

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.21



Câu 4 (1,5 điểm).

1.

Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong các cơ chế

di truyền?

2.

Một gen dài 0,51µm, phân tử mARN tổng hợp từ gen này có hiệu
số % giữa G và U là 20%, hiệu số % giữa X và A là 40%. Xác định số nuclêôtit mỗi
loại của gen.
7.

Hải
Dương
15-16

8.

Bắc
Ninh
15-16

9.

Thanh

Hóa 1314

Câu 7 (3,0 điểm).
Một hợp tử của một loài động vật có kiểu gen

Ab

. Cặp gen Aa có 1650G,
aB
1350A và số lượng A của gen trội bằng 50% số lượng T của gen lặn. Cặp gen
Bb có 675A, 825G và gen lặn có số lượng từng loại nuclêôtit bằng nhau. Mỗi
alen trong cặp gen dị hợp đều dài bằng nhau.
a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen.

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.22


b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của toàn bộ các gen có trong hợp tử.

10.

11.

Hà Nội
13-14

BTTC
tr 30

Bài 26: Khối lượng của một phân tử ADN là 3,6.107 đv.c.

a) Phản tử ADN này có bao nhiêu gen nếu trên phân tử này toàn gen cấu trúc, mỗi
gen điều khiển tổng hợp một loại prôtêin có trung bình 398 axít amin và khối
lượng phân tử của một nuclêôtit là 300 đv.c. Mỗi phân tử prôtéỉn đều chỉ có một
mạch pôlipeptit.
b) Nếu các gen của phân tử ADN trên đểu sao mã Thột lần, và mỗi lần ARN thông
tin được tổng hợp đi vào môi trường tế bào đều được 5 ribôxôm trượt qua và
không trở lại để tổng hợp prôtêin thì môi trường tế bào đã cung cấp bao nhiêu
rlbônuclêôtit tự do và bao nhiêu axit amin?

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.23


Bài 31:
a) Một gen có chiểu dài 0,408 micrômet (µm) có thể chứa đủ thông tin quy định cấu
trúc của một loại prôtêin hoàn chỉnh (cấu trúc bậc I) gổm bao nhiêu axit amin? (Cho biết
mỗi cặp nuclêôtit chiếm 3,4 Ẳ trên chiểu dài phân tử ADN).
b) Phân tử ARN thông tin được tổng hợp từ gen đó sẽ có chiểu dài tà bao nhiêu Ẳ và
gồm bao nhiêu ribônuclêôtit?
c) Nếu tỉ lệ các loại ribônuclêôtit trong phân tử ARN thông tin đó là A = 20%, U =
40%, G = 10%, X = 30% thì tỉ lệ phần trăm mỗi loại nuclêôtit trong gen đã tổng hợp ra
nó sẽ là bao nhiêu?
d) Nếu ngược lại, cho biết tỉ lệ phẩn trăm các loại nuclêôtit trong gen thỉ cố thể xác
định tỉ lệ phần trăm các loại ribônuclêôtit trong ARN thông tin được tổng hợp từ gen đó
hay không? Tại sao?

12.

13.

BTTC

tr 39

BTTC
tr 41

Bài 32:
Chiểu dải của một gen là 0,51 µm. Mạch đơn thứ nhất của gen có số guanin là 750,
còn mạch đơn thứ hai có số timin là 150. Khi sao mã để tổng hợp một phân tử mARN,
môi trường dã cung cấp 200 adênin. Quá trình giải mã dựa trên bản sao gen đã đòi hỏi
môi trường cung cấp 2495 axit amin.
a) Xác định mạch khuôn mẫu để tổng hợp ra phân tử mARN.
b) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch khuôn mẫu.
c) Xác định số ribôxôm trượt trên phân tử mARN trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Giả thiết rằng mỗi ribôxôm chỉ trượt một lần trên phân tử mARN.

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.24


Bài 32:
Một gen có số nudêồtiỉ loại X bằng 2/3 số nucỉêôtit loại A. Khi gen đó tự nhân đôi
2 đợt nên tiếp đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 18% nuclêôtit loại G.
a. Tính số lượng từng loại nuclêồtit của gen.
Ao
b. Gen đó có chiêu dài bằng bao nhiêu
?
c. Tính số liên kết hiđrô của gen dó.Tính số ribônuclêôtit mỗi loại của phân tử mARN do
gen tổng hợp. Biết rằng phân tử mARN có ribônuclêôtit loại A = 20% và loại X = 10%
số ribônuclêôtit của phân tử.

14.


15.

BTTC
tr 41

BTTC
tr 44

Bài 34:
Một gen có A = 20% tổng số nuclêôtit của gen và G = 900. Khi gen tự nhân đôi một
số lần, môi trường đã phải cung cấp 9000 nuclêôtit loại A.
a) Xác định số lần gen tự nhân đôi.
b) Số gen con được tạo thêm là bao nhiêu?
c) Tính chiều dài của gen.
d) Tính số nuclêôtit mỗi loại môi trường cần cung cấp cho số lần tự nhân đôi nói trên
của gen.

Nguyễn Viết Trung- Chuyên ôn thi HSG, thi vào chuyên sinh lớp 10, thi THPTQG; ĐT 0989093848.25


×