Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tai lieu SGK sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.99 KB, 40 trang )

BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI 1. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH
1. Lệnh 1 mục I Quan sát hình 2 - 1 và 2 - 2, kết hợp với tự tìm hiểu bản thân, hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó.
- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào?
- Những cơ quan nào nằm trên khoang ngực? - Những cơ quan nào nằm trên khoang bụng?
Trả lời:
- Cơ thể người có 3 phần: đầu, thân và tay chân. Cơ thể người được bao bọc bởi da.
- Có 2 khoang cơ thể lớn nhất là khoang ngực và khoang bụng. 2 khoang này nằm ở phần thân và ngăn cách
nhau bởi cơ hoành.
- Khoang cơ thể chứa các cơ quan nội tạng: + Khoang ngực chứa: tim, phổi, khí quản, thực quản. + Khoang
bụng chứa: dạ dày, ruột, gan, túi mật, tuy, lách, thận, bóng đái, cơ quan sinh dục. 2. Lệnh 2 mục I Hãy ghi tên
các cơ quan có trong thành phần của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan vào bảng 2. Các
cơ quan trong từng hộ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động
Hệ tiêu hoá
Hệ tuần hoàn
Hệ
hô hấp
Hệ bài tiết Hệ thần kinh Trả lời: Các cơ quan trong từng hộ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động Cơ và xương Giúp cơ thể vận động Hệ tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá Giúp cơ
thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng. Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Tuần hoàn máu, lưu thông bạch
huyết, đổi mới nước mô -> Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế
bào. Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi Giúp cơ thể trao đổi khí (02 và C02). Hệ bài tiết Thận,
ống dẫn nước tiểu và bóng đái Lọc máu. Bài tiết nước tiểu. Duy trì tính ổn định của môi trường trong.
Hệ thần kinh Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động
của cơ thể bằng xung thần kinh. Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, các hệ cơ
quan là hệ sinh dục giúp duy trì nòi giống, hệ nội tiết giúp điều khiển, điều hoà quá trình trao đổi chất của cơ thể
bằng hoocmôn. 3. Mục II Quan sát hình 2-3, hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ
quan nói lên điều gì? Trả lời: Sơ đồ thể hiện mối quan hệ của các hệ cơ quan trong cơ thể. Các mũi tên tập trung
đến hệ thần kinh chứng tỏ chức năng của hệ thần kinh là vai trò chỉ đạo, điều hoà và sự liên hệ giữa các cơ quan
trong cơ thể tạo thành thế thống nhất giúp các quá trinh sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường. Có thể hình
dung mối quan hệ giữa các cơ quan theo sơ đồ sau: II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1 trang 10 SGK lớp 8:.


Cơ thể người gồm mấy phần? Là những phần nào? Phần thân chứa những cơ quan nào? Trả lời: - Cơ thể người
có 3 phần: đầu, thân và tay chân. - Khoang cơ thể chứa các cơ quan nội tạng: + Khoang ngực chứa: tim, phổi,
khí quản, thực quản. + Khoang bụng chứa: dạ dày, ruột, gan, túi mật, tuy, lách, thận, bóng đái, cơ quan sinh dục.
Câu 2 trang 10 SGK lớp 8:. Bằng một ví dụ em hãy phán tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hoà hoạt
động của các hệ cơ quan trong cơ thể. Giải thích cơ chế điều hoà huyết áp (cơ chế thần kinh): Khi huyết áp tăng
cao thì thụ thể áp lực ở mạch máu (trên xoang động mạch cảnh và gốc cung động mạch chủ) tiếp nhận và báo
về trung khu điều hoà tim mạch ở hành não. Từ trung khu điều hoà tim mạch, xung thần kinh theo dây li tâm
đến tim và mạch máu, làm tim giảm nhịp, giảm lực co bóp, mạch máu dãn rộng. Kết quả là huyết áp giảm
xuống và trở lại bình thường. Sự thay đổi huyết áp ở mạch máu lúc này lại được thụ thể áp lực ở mạch máu tiếp
nhận và thông báo về trung khu điều hoà tim mạch ở hành não (liên hệ ngược).


BÀI 3: TẾ BÀO 1. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH 1. Lệnh 1 Quan sát hình 3 - 1, hãy trình bày cấu tạo một tế bào
điển hình. Trả lời: Một tế bào điển hình gồm: - Màng sinh chất: - Chất tế bào: + Ti thể + Ribôxôm, lưới nội chất,
bộ máy Gôngi + Trung thể - Nhân: + Nhiễm sắc thể + Nhân con 2. Lệnh 2 Hãy giải thích mối quan hộ thống
nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào. Trả lời: * Màng sinh chất Giúp tế bào trao
đổi chất với môi trường trong (nước mô): - Lấy các chất cần thiết: 02, chất dinh dưỡng... - Thải các chất bài tiết:
C02, urê... * Chất tế bào: thông qua các bào quan thực hiện các chức năng như: - Thực hiện các hoạt động sống
- Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống. - Tổng hợp và vận chuyển các chất tới nơi cần. - Giúp tế bào
phân chia. * Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống do: - Chứa thông tin quy định mọi cấu trúc prôtêin và hoạt
động của tế bào. - Tổng hợp rARN - nguyên liệu hình thành nên ribôxôm. 3. Lệnh mục IV Qua hình 3 - 2, em
hãy cho biết chức năng của tế bào trong cơ thể là gì? Trả lời: Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và
năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống. Tế bào diễn ra sự phân chia, hoạt động
này giúp cho cơ thể lớn lên, tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào các hoạt động sinh sản. Như vậy,
mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào. Chức năng của tế bào được thể hiện
qua sơ đồ sau: II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Giải bài tập 1. Hãy sắp xếp các bào
quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ (a, b, c...) với số (1, 2,3...) vào ô vuông ở bảng 3 -2 sao
cho phù hợp. Trả lời: 1 - c, 2 - a, 3 - b, 5 - d. Giải bài tập 2. Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ
thể. Trả lời: Các bộ phận trong tế bào được cấu tạo và chức năng khác nhau, có sự phối hợp thống nhất với nhau
để thực hiện chức năng sống. Sự thực hiện đó nhờ cơ chế thần kinh và thể dịch: Màng sinh chất giúp tế bào thực

hiện trao đổi chất với môi trường trong tế bào: - Lấy các chất cần thiết như 02, chất dinh dưỡng cung cấp cho tế
bào. - Thải các chất bài tiết như C02, urê... ra khỏi tế bào. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào như: Chất
tế bào có vai trò thực hiện các hoạt động sống như: - Tạo năng lượng để cung cấp năng lượng cho các hoạt động
sống. - Tổng hợp prôtêin và vận chuyển các chất tới nơi tế bào cần. - Thu nhận, hoàn thiện và phân phối sản
phẩm. - Giúp tế bào phân chia. Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

Bài viết : />

BÀI 4: MÔ I. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH 1. Lệnh mục I - Hãy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau mà em
biết. - Thử giải thích vì sao tế bào có hình dạng khác nhau. Trả lời : - Tế bào cơ, tế bào thần kinh... - Do chức
năng khác nhau mà tế bào phân hoá, có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự phân hoá đó diễn ra ngay từ giai
đoạn phôi. Mô là một tổ chức gồm các tế bào có cấu trúc giống nhau; ở một số loại mô còn có các yếu tố không
có cấu trúc tế bào. Chúng phối hợp thực hiện các chức năng chung 2. Lệnh 2 mục II Quan sát hình 4 -1, em có
nhận xét gì về sự sắp xếp các tế bào ở mô biểu bì? Trả lời: Mô biểu bì (biểu mô) gồm các tế bào xếp sít nhau
thành lớp dày bao phủ mặt ngoài cùng như mặt trong của cơ thể, có chức năng bảo vệ, bài xuất và tiếp nhận
kích thích. Biểu mô bảo vệ cho các lớp tế bào phía trong khỏi các tác động cơ học, hoá học, ngăn không cho vi
khuẩn có hại xâm nhập, đồng thời không bị khô. Tuỳ theo hình dạng và chức năng của tế bào, biểu mô chia làm
các loại khác nhau. 3. Lệnh 2 mục II Máu (gồm huvết tương và các tế bào máu) thuộc loại mô gì? Vì sao máu
được xếp vào loại mô đó? Trả lời: Nếu quan niệm huyết tương của máu là chất nền và xét về nguồn gốc các tế
bào máu được tạo ra từ các tế bào giống như nguồn gốc tế bào sụn, xương thì có thể xếp máu thuộc mô liên kết.
4. Lệnh 3 mục II Quan sát hình 4-3 hãy cho biết: - Hình dạng, cấu tạo tế bào cơ vân và tế bào cơ tim giống nhau
và khác nhau ở những điểm nào? - Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo như thế nào? Trả lời: - Mô cơ gồm
những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô
cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim. Mô cơ vân: - Các tế bào cơ dài. - Cơ gắn với xương. - Tế bào có
nhiều vân ngang - Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động. Mô cơ tim - Tế bào phân
nhánh. - Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang. - Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp
thường xuyên liên tục. * Mô cơ trơn - Tế bào có hình thoi ở 2 đầu. - Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân
ngang. - Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái... II. GIẢI
ĐÁP CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Giải bài tập 1 trong SGK. So sánh mô biểu bì và mô liên kết về
vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó. Trả lời: Mô biểu bì Mỏ liên kết Mô biểu

bì (biểu mô) gồm các tế bào xếp sít nhau thành lớp dày bao phủ mặt ngoài cũng như mặt trong của cơ thể, có
chức năng bảo vệ, bài xuất và tiếp nhận kích thích. Biểu mô bảo vệ cho các lớp tế bào phía trong khỏi các tác
động cơ học, hoá học, ngăn không cho vi khuẩn có hại xâm nhập, đồng thời không bị khô. Các tế bào
xếp sít nhau; không có mạch máu; luôn sinh ra tế bào mới thay thế. Phủ ngoài da; phủ và lót các cơ quan
bên trong, kể cả các tuyến. Bảo vệ và hấp thụ. Tiết dịch. Bài tiết (mô sinh sản làm nhiệm
vụ sinh sản). Mô liên kết gồm sụn, mô xương, gân, dây chằng và mô liên kết sợi. Đặc điểm chung của mô liên
kết là tế bào tiết ra một lượng lớn chất không sống gọi là chất nền, chính chất nền quyết định chức năng của mô.
Như vậy, tế bào thực hiện chức năng của mình một cách gián tiếp và tiết ra chất nền làm vật liệu liên kết và
chống đỡ. Ở mô liên kết sợi, tế bào tiết ra một dạng sợi dày, đan kết vào nhau. Nó có ở khắp cơ thể, nối liền da
với cơ, neo giữ các tuyến, liên kết các tổ chức khác nhau của cơ thể. Sợi liên kết có thành phần cơ bản là
côlagen, đó là một loại prôtêin, khi đun nóng sẽ biến thành prôtêin hoà tan thành gêlatin. Phân bố rộng
khắp cơ thể. Các tế bào nằm rải rác trong chất nền; có mạch máu nuỏi dưỡng. Tạo bộ khung cơ
thể (xương, sụn) Nâng đỡ, neo giữ các cơ quan. Giải bài tập 2 trong SGK. Cơ ván, cơ trơn, cơ tim có gỉ
khác nhau về đặc điểm và cấu tạo, sự phán bô' trong cơ thể và khả năng co dãn? Trả lời:

Bài viết : />

PHẢN XẠ I. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH 1. Lệnh I mục I - Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh. - Mô tả
cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6 -1). Trả lời: - Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần
kinh. - Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua. + Phần thân gồm clúit tểbào và nhân. + Các tua gồm /
tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh). - Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và
dần truyền .xung thần kinh + Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích Kích
thích —> Nơron —> Xung thần kinh + Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định: Từ sợi nhánh —>
Thán nơron -> Sợi trục - Nơron thần kinh gồm các loại sau: + Nưron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm
ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh. + Nơron
trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron. + Nơron li tâm
(nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra
cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng. 2. Lệnh 2 mục I Có nhận xét gì
vc hướng dẫn truyền xung thán kinh ử nơron hướng tâm và nơron li tâm? Trả lời: Chiều dẫn truyền cùa 2 nơron
này ngược nhau, cụ thể: + Nơron cảm giác dần truyền xung thần kinh hướng về trung ương. + Nơron vận động

dẫn truyền xung từ trung ương tới cơ quan trả lời. 3. Lệnh l mục II - Phàn xạ là gì ? - Nêu sự khác biệt giữa
phản xạ động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật (ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại). Trả lời: Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Phản
xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong.
Ví dụ, sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp của tim... khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái
lại (do co mạch dưới da khi trời lạnh)... đều là các phản xạ. - Phân biệt phản xạ với cảm ứng ỏ thực vật: + Phản
xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh. + Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của
môi trường ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá,
không phải do thần kinh điều khiển. 4. Lệnh 2 mục II Quan sát hình 6-2, hãy xác định: - Các loại nơron tạo nên
một cung phản xạ. - Các thành phần của một cung phản xạ. Trả lời: - Có 3 loại nơron tạo nên cung phản xạ: +
Nơron hướng tâm (nơron cảm giác). + Nơron trung gian (nơron liên lạc). + Nơron li tâm (nơron vận động). Thành phần một cung phản xạ gồm: + Cơ quan thụ cảm. + 3 nơron (hướng tâm, trung gian, li tâm). + Cơ quan
trả lời (còn gọi là cơ quan phản ứng). Vậy, cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ
cảm, qua trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng (cơ hoặc tuyến). Tuy nhiên, sau đó cơ quan thụ cảm lại
phát xung thần kinh báo về trung ương tình trạng của phản ứng giúp trung ương nhận biết kết quả của phản ứng,
để có thể có sự điêu chỉnh cho thích hợp. Thông báo tình trạng phản ứng theo dây hướng tâm về trung ương
chính là thông tin ngược. Như vậy, cơ thể biết được phản ứng đã đáp ứng được yêu cầu trả lời kích thích hay
chưa là nhờ thông tin ngược từ cơ quan thụ cảm cũng như thụ quan trong cơ quan phản ứng theo dây hướng tâm
về trung ương thần kinh. Nếu chưa dáp ứng được thì trung ương tiếp tục phát lệnh dể điều chỉnh phản ứng theo
dây li tâm tới cơ quan trả lời. Cũng cần lưu ý là ngay ở cơ quan phản ứng cũng có cơ quan thụ cảm gọi là thụ
quan trong hay thụ quan cơ khớp. Chính các thụ quan này dã gửi thông tin ngược báo tình trạng phản ứng về
trung ương thần kinh để có sự điều chỉnh. Điếu đó chứng tỏ các phản xạ đều được thực hiện theo 1 vòng khép
kín, đó là vòng phản xạ. 5. Lệnh 3 mục II Nêu một ví dụ về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần
kinh trong phản xạ đó. Trả lời: Ví dụ: Khi ngứa, ta đưa tay lên gãi. Có thể động tác gãi lần đầu chưa đúng chỗ
ngứa. Thông tin ngược báo về trung ương tình trạng vẫn ngứa. Trung ương phát lệnh thành xung thần kinh theo
dây li tâm tới các cơ tay để điều chỉnh (về cường độ, tần số co cơ...) giúp tay gãi đúng chỗ ngứa. Như vậy, các
xung thần kinh ở phản xạ gãi đúng chỗ ngứa đã dẫn truyển theo các nơron tạo nên một vòng khép kín là vòng
phản xạ. II. GIẢI ĐÁP CẤC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI 1. Phản xạ là gì? Hãy lấy vài ví dụ vế phản
xạ. Trả lời: Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường ngoài hoặc môi trường trong
dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Ví dụ: Khi tay chạm vào vật nóng thì co tay lại, khi ăn thì tiết nước bọt,
trời rét thì nổi da gà, chiếu sáng vào mắt, mắt sẽ nheo lại... 2. Từ một ví dụ cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường
đi của xung thần kinh trong phản xạ đó. Trả lời: Ví dụ: Chạm tay vào vật nóng thì co tay lại. Cung phản xạ này



là con đường mà xung thần kinh ưuyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng. Cụ
thể: STT YẾU TỐ CHỨC NĂNG 1 Cơ quan thụ cảm Tiếp nhận kích thích (hơi nóng), phát sinh xung thần kinh.
2 Nơron hướng tâm Dần truyền xung thần kinh (từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh). 3 Trung ương
thần kinh Phân tích và xử lí các xung thần kinh cám giác, làm phát sinh xung thần kinh vận dộng. 4 Nơron li
tâm Dẫn truyền xung thần kinh vận động (từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng hay còn gọi là cơ quan
trả lời). 5 Cơ quan phản ứng oạt động để trả lời kích thích (biểu hiện ở phán ứng tiết và phản ứng vận động dó
là co tay lại).

Bài viết : />

BÀI 7: BỘ XƯƠNG I. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH 1. Lệnh mục I - Bộ xương có chức năng gì? - Tìm những điểm
giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân. Trả lời: * Bộ xương: - Bộ xương người gồm 3 phần
chính là xương đầu, xương thân và xương chi. + Xương đầu: gồm xương sọ và xương mặt. + Xương thán: gồm
xương sống, xương sườn và xương ức. + Xương chi: gồm xương tay và xương chân. - Bộ xương là phần cứng
của cơ thể tạo thành bộ khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định, đồng thời làm chỗ bám của cơ, vì vậy cơ thể
vận động được. XưcTng còn bảo vệ cho các cơ quan mềm, nằm sâu trong cơ thể khỏi bị tổn thương (như não,
tuỷ sống, tim, phổi). - Bộ xương người có cấu trúc và sự sắp xếp giống như ử dộng vật, đặc biệt là lớp Thú.
Xương có dặc tính rắn chắc. Vì vậy, tạo nên bộ khung làm chỗ bám của cơ và bào vệ các bộ phận quan trọng
trong cơ thể như não trong hộp sọ, tuỷ sống trong cột sống và tim phổi trong lổng ngực. Sọ và cột sống là trục
CƯ thể. * Những điểm giống và khác nhau giữa xương tay và xương chân Điểm giống nhau: Xương gồm 2
thành phần chính là cốt giao (chất hữu CƯ) và muối khoáng kết hợp với nhau, giúp cho xương vừa có tính dàn
hổi và vừa có tính cứng rắn. Mỗi xương dều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau: - Màng xương: bao
bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp: + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào. + Lớp trong: lớp tế bào
sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy. - Mô
xương: nằm bên trong màng xương và có 2 loại: + Mô xương cứng: Mô xương cứng có ở phần thân của xương
dài, có ờ phần giữa lớp màng xương và mô xương xốp của xương ngắn và xương dẹt. không có các ô trống
chứa tuỷ dỏ bên trong nên rất cứng. + Mô xương xốp: Mô xương xốp có ừ 2 dầu cùa xương dài và ở phần trong
cùng của xương r.gắn và xương dẹt, có các nan xương xếp theo chiều chịu lực và tạo ra nhiều ô trống chứa tuỷ

đỏ. - Sụn: Thường bọc các diện khớp của xương. Có khi là lớp sụn tăng trưởng nằm xen giữa mô xương, giúp
.xương lớn lên về chiều dài khi xương còn non. Ở các xương dài của người chưa trưởng thành, lớp sụn tăng
trưởng nằm ở ranh giới giữa đầu xương và thân xương. Điểm khác nhau: + Về kích thước. + Về cấu tạo khác
nhau của đai vai và dài hỏng. + Về sự sắp xếp và đặc diêm hình thái của xương cổ tay, cổ chân, bàn tay, bàn
chân. Cụ thể: + Xương chi trên: gắn với cột sống nhờ xương đai vai. Đai vai gồm 2 xương đòn và 2 xương bả.
Xương cổ tay, bàn tay và xương cổ chân có xương gót phát triển về phía sau làm cho diện tích bàn chân đế lớn,
đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng. + Xương chi dưới gắn với cột sống nhờ xương đai hông. Do tư
thế dứng thảng và lao đông mà đai vai và đai hông phàn hoá khác nhau. Đai hông gồm 3 xương đôi là xương
chậu, xương háng và xương ngôi gắn với xương cùng cụt và gắn với nhau tạo nên khung chậu vững chắc.
Xương bàn chân hình vòm làm cho bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đất nhỏ hơn diện tích bàn chân đế,
giúp cho việc di lại dễ dàng hơn. Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến
hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động. 2. Lệnh mục III Quan sát hình 7-4, trả lời câu hỏi: - Dựa vào cấu
tạo khớp dầu gối hãy mô tả một khớp động. - Khá náng cử dộng của khớp dộng và khớp bán động khác nhau
như thế nào? Vì sao có sự khác nhau dó? - Nêu đặc điểm của khớp bất động. Trả lời: * Khớp động: - Khớp
dộng: là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp), khớp động có thê cử động dễ
dàng. - Sự khác nhau giữa khớp động và khớp bán dộng: Khớp động Khớp bán động - Là phần tiếp giáp giữa
2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp). - Khớp động là khớp cừ động dề dàng nhờ hai dầu xương
có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp. - Là phần tiếp giáp giữa 2 xương là màng, dây chằng và
đĩa dệm. - Khớp bán động giúp xương tạo thành khoang bảo vệ (khoang ngực). Ngoài ra, còn có vai trò quan
trọng đối với việc giúp cơ thể - Khớp động đảm bảo sự hoạt động linh mềm dẻo trong dáng đi thẳng và hoạt của
tay, chân. lao động phức tạp. - Khớp này có thể cử động ở mức hạn chế. Khả năng cử động của khớp động linh
hoạt hom khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn có sụn trơn bóng và
giữa khớp có bao chứa dịch khớp, còn diện tích khớp của khớp bán động phảng và hẹp. * Khớp bất động: là
phần tiếp giáp giữa 2 xương đã hoá xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được. Khớp bất
động giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan (hộp sọ não bảo vệ não) hoặc nâng đỡ (xương
chậu). II. GIẢI ĐÁP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Giải bài tập 1 trang 27 SGK sinh học 8: Bộ xương
người gồm mây phần? Mỗi phần gồm những xương nào? Trả lời Bộ xương của người trưởng thành có khoảng


200 xương. Bộ xương người có cấu trúc và sự sắp xếp giống như ờ động vật, đặc biệt là lớp Thú. Xương có đặc

tính rắn chắc. Vì vậy, tạo nên bộ khung làm chỗ bám của cơ và bảo vệ các bộ phận quan trọng trong cơ thể như
não trong hộp sọ, tuỷ sống trong cột sống và tim phổi trong lồng ngực. Sọ và cột sống là trục cơ thể. Bộ xương
người gồm 3 phần chính là xương đầu, xương thân và xương chi. - Xương đầu: gồm xương sọ và xương mặt. Xương thân: gồm xương sống, xương sườn và xương ức. - Xương chi: gồm xương tay và xương chân. Giải bài
tập 2 trang 27 SGK sinh học 8: Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của
con người? Trả lời Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong
quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động giúp thích nghi với cuộc sống. Giải bài tập 3 trang
27 SGK sinh học 8: Nêu rõ vai trò của từng loại khớp. Trả lời Có 3 loai khớp là: khớp bất động, khớp bán đông
và khớp động. - Khớp động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp) khớp động
có thể cử động dẻ dàng. - Khớp bất động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương đã hoá xương. Không cử động được. Khớp bán động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương là màng, dây chằng và đĩa dệm. Khớp này có thể cử động ở mức
hạn chế.

Bài viết : />

ÀI 8: GIẢI BÀI TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH 1. Lệnh mục I Cáu
tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì đối với chức nâng nâng đỡ của xương? Trả
lời: Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm
tăng khả năng chịu lực. Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật
xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa... 2. Lệnh
mục II Quan sát hình 8 -5 hãy cho biết vai trò của sụn tăng trưởng. Trả lời: Các tế bào ở sụn tăng trưởng phân
chia và hoá xương làm xương dài ra. Đến tuổi trưởng thành, sự phân chia của sụn tăng trường không còn thực
hiện dược nữa, do đó người không cao thêm. Tuy nhiên, màng xương vẫn có khả năng sinh ra tế bào xương để
bổi đắp phía ngoài của thân xương làm cho xương lớn lèn, trong khi các tế bào huỷ xương tiêu huỷ thành trong
của ống xương làm cho khoang xương ngày càng rộng ra. 3. Lệnh mục III Thí nghiệm tìm hiểu thành phần và
tính chất của xương: - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axit clohiđric 10%
(hình 8 - 6). Sau 10 đến 15 phút lấy ra, thử uốn xem xương cứng hay mềm? - Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc
một mẩu xương bất kì) trên ngon lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên.
Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Có nhận xét gì? (hình 8 -7). - Từ các thí nghiêm trên có thể rút ra kết luận gì vể
thành phần và tính chất của xương? Trả lời: - Thả 1 xương đùi ếch vào cốc đựng HC1 10%. Quan sát xem thấy
hiện tượng đặc biệt xảy ra dó là có bọt khí nổi lên và đó là khí cacbônic, điều đó chứng tỏ trong thành phần của
xương có muối cacbônat, khi tác dụng với axít sẽ giải phóng khí cacbônic. Có thể dùng kẹp gắp xương đã ngâm

axít lúc đầu giờ, rửa trong cốc nước lã để kiểm tra độ mềm dẻo của xương. - Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc
một mẩu xương bất kì) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên.
Bóp nhẹ phần xương dã đốt thấy tro, đó chính là thành phần chất khoáng. - Từ các thí nghiệm trên có thể rút ra
kết luận về thành phần và tính chất của xương: Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất
khoáng chủ yếu là canxi. + Chất khoáng làm cho xương bền chắc. + Cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tí lệ chất
cốt giao thay đổi theo tuổi. II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Giải bài tập 1 trang 31
SGK sinh học 8: Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương ở bảng 8-2 bằng cách ghép chữ(a,
b, c...) với số (ly 2, 3...) sao cho phù hợp. Bảng 8-2. Cấu tạo và chức năng các bộ phận của xương dài Trả lời Lưu ý học sinh: mỗi phần của xương chỉ chọn một chức nãng. Trong bài tập này, đáp án c: xương lớn lên về bề
ngang là một đáp án gây nhiễu. Đó là chức năng của màng xương, nhưng các phần của xương không đề cập tới.
Kết quả cụ thể: Các phần của xương Trả lời: Chức năng phù hợp Chức năng 1. Sụn đầu xương 1 -b a) Sinh
hồng cầu, chứa mỡ ở người già. 2. Sụn tăng trưởng 2-g
b) Giảm ma sát trong khớp. 3. Mô xương sốp
3 - d c) Xương lớn lên vể bề ngang. 4. Mô xương cứng 4-e
d) Phân tán lực, tạo ô chứa tuỷ 5.
Tuỷ xương
5-a
e) Chịu lực g) Xương dài ra Giải bài tập 2 trang 31 SGK sinh học 8: Thành phần hoá học
của xương có ý nghĩa gì đối với chức nâng của xương? Trả lời: Thành phần hữu cơ là chất kết dính và dảm bảo
tính đàn hồi của xương. Thành phần vô cơ: canxi và phồtpho làm tăng dô cứng rắn của xương. Nhờ vậy xương
vững chắc, là trụ cột của cơ thể. Giải bài tập 3 trang 31 SGK sinh học 8: Hãy giải thích vì sao xương động vật
được hầm (đun sôi lâu) thì bở? Trả lời: Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân huỷ, vì vậy nước hầm
xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên xương
bở.

Bài viết : />

BÀI 9: GIẢI BÀI TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH 1. Lệnh mục II Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy có hiện
tượng gì xảy ra? - Hình 9-3 mô tả cơ chế của phản xạ đầu gối, dựa vào đó, em hãy giải thích cơ chế phản xạ của
sự co cơ. - Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, em thấy bắp cơ ở trước cánh tay thay đổi như thế nào? Vì sao có
sự thay đổi đó? Trả lời: - Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương

bánh chè thấy có hiện tượng có phản xạ đầu gối. - Cơ chế của phản xạ: + Cơquanthụcảm: Tiếp nhận kích thích
(búa gõ), phát sinh xung thần kinh. + Nơron hướng tâm: Dẫn truyền xung thần kinh (từ cơ quan thụ cảm về
trung ương thần kinh). + Trung ương thần kinh: Phân tích và xử lí các xung thần kinh cảm giác, làm phát sinh
xung thần kinh vận dộng. + Nơron li tâm: Dẫn truyền xung thần kinh vận động (từ trung ương thần kinh tới cơ
quan phản ứng hay còn gọi là cơ quan trả lời). + Cơ quan phản ứng: Hoạt động để trả lời kích thích (biểu hiện ở
phản ứng tiết và phản ứng vận dộng là co gối). - Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, thấy bắp cơ ở trước cánh tay
to lên là do có sự co cơ, tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi co cơ
làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể. Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào
cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ mảnh và tơ dày. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân
bô' của tơ cơ dày làm tế bào ngắn lại, đó là sự co cơ. Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng
của hệ thần kinh. Như vậy, khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung
thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Trung tâm thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm
co cơ. Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối
dày lên do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang. 2. Lệnh mục III - Quan sát hình 9 -4, em hãy cho biết sự co cơ
có tác dụng gì? - Thử phân tích sự phối hợp hoạt động co, dãn giữa hai đầu (cơ gấp) và cơ ba đầu (cơ duỗi) ở
cánh tay. Trả lời: - Hoạt động co cơ chỉ xảy ra khi có kích thích của môi trường và chịu sự điều khiển của hệ
thần kinh. Khi đó các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của các tơ cơ dày sẽ làm tế bào cơ co ngắn lại và
tạo ra sự co cơ. Khi cơ hoạt động sẽ sinh công và tạo ra lực làm di chuyển vật. Năng lượng cung cấp cho hoạt
động của cơ là từ phản ứng ôxi hoá các chất dinh dưỡng trong tế bào cơ tạo ra. Nếu cơ khoẻ mạnh thì khả năng
sinh công sẽ lớn, khả năng hoạt động sẽ dẻo dai và lâu mỏi. - Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành
từng cặp đối kháng. Cơ này kéo xương về một phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại. Ví dụ, cơ nhị ở cánh tay co
nâng cẳng tay về phía trước cơ tam đầu co thì duỗi cảng tay ra. Cơ co làm xương cử động dản tới sự vận động
của cơ thể. Trong sự vận động của cơ thể có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ dối kháng dãn
và ngược lại. Thực ra, dó là sự phối hợp của nhiều nhóm cơ. Cơ hai dầu và cơ ba đầu là một cặp đối kháng. Sự
phối hợp co và duỗi của chúng giúp cử dộng khớp khuỷu tay. II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
CUỐI BÀI Giải bài tập 1 trang 33 SGK sinh học 8: Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng
co cơ? Trả lời: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là: - Hệ cơ xương ở người gồm nhiều bắp cơ.
Hai dầu của mỗi bắp cơ thường có gân để bám vào xương (có khi là bám vào dây chàng hay vào da). - Mỗi bắp
cơ gồm nhiều bó cơ. Mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (còn gọi là tế bào cơ). - Mỗi sợi cơ gồm nhiều tơ cơ mánh
(trơn) và tơ cơ dày (có mấu sinh chất) xếp xen kẽ với nhau tạo nên đĩa sáng và đĩa tối (còn gọi là vân sáng và

vân tối). - Giới hạn của các tơ cơ mánh và dày giữa 2 tấm z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ (còn gọi là tiết cơ). Tế bào cơ gồm nhiều dơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài. - Các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bô' trí
xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngấn lại tạo nén sự co cơ. Giải bài
tập 2 trang 33 SGK sinh học 8: Khi các em di hoặc dứng, háy dế ý tìm hiểu xem có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi
cẳng chán cùng co? Giải thích hiện tượng đó. Trả lời : Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co, nhưng
không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đểu co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm
cơ thể rơi vào chân đế. Giải bài tập 3* trang 33 SGK sinh học 8: Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi mật bộ phận
cơ thê cùng co tối da hoặc cùng duỗi tối da? Vì sao? Trả lời: - Không khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của một bộ
phận cơ thể cùng co tối đa. - Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả
năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).


Bài viết : />

BÀI 10: GIẢI BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH 1. Lệnh mục I Hãy chọn từ thích
hợp trong khung và điền vào chỗ trống trong các câu sau: - Khi cơ.......... tạo ra một lực. - Cầu thủ đá bóng tác
dộng một .................vào một bóng. - Kéo gầu nước, tay ta tác động một .....................vào gầu nước. Lực kéo,
lực hút, lực đáy, co, dãn Trá lời: - Khi cơ co tạo ra một lực. - Cầu thủ đá bóng tác dộng một lực dẩx vào quả
bóng. - Kéo gầu nước tay ta tác dộng một lực kéo vào gầu nước. 2. Lệnh I mục II - Làm thí nghiệm như hình
10. - Khi khối lượng quả cân thay đổi, nhận thấy biên độ co cơ ngón tay cũng thay dổi. - Hãy tính công co cơ
(g/cm) và điển vào ô trống bảng 10. - Qua kết quả trên, cm hãy cho biết với khối lượng như thế nào thì công cơ
sản ra lớn nhất? - Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cản nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trinh
thí nghiệm kéo dài? - Khi chạy một đoạn đường dài, em có cảm giác gì? Vì sao như vậy? - Hiện tượng biên độ
co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể đặt tên là gì? Trả lời: Thí nghiệm tiến hành với cùng 1 học sinh: Lần 1: Co ngón tay nhịp nhàng với quả cùn 500g, đếm xem cơ co dược bao nhiêu lần thì mỏi. - Lần 2: Cũng với
quả cân dó, co với tốc dộ nhanh tối da, đếm xem cơ co đựơc bao nhiêu lần thì mỏi và có những biến dổi gì về
biên độ co cơ. - Tính công co cơ tay và diển vào bảng 10 dựa theo công thức tính công là: A = Fs (đơn vị tính
lực F là niutơn, dộ dài s là mét và công A là jun; 1J = 1 N.m) - Cơ co tạo ra lực tác dụng vào vật làm vật dịch
chuyển và sinh ra công. Công cơ có trị số lớn nhất khi cơ co dể nùng một vật có khối lượng thích hợp với nhịp
co vừa phải. - Cơ làm việc quá sức thì biên độ co cơ giảm và dẫn tới cơ bị một. Hiện tượng đó gọi là sự mỏi cơ.
3. Lệnh 2 mục II - Khi bị mỏi cơ cần làm gì dể cơ hết mỏi? - Trong lao động cần có những biện pháp gì để cho
cơ lâu mỏi và có năng suất lao động cao? Trả lời: - Khi mỏi cơ cần được nghi ngơi, thỏ sâu kết hợp với xoa bóp

cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt dộng chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình
thường mới nghi ngơi và xoa bóp. - Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức, tức là dảm
báo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ. Việc rèn luyện thân
thê thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả nàng co cơ và sức chịu đựng của cơ,
đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động. 2. Lệnh mục III - Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu
tố nào? - Những hoạt động nào dược coi là sự luyện tập cơ? - Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thê nào
dến các hộ cơ quan trong cơ thể và dần tới kết quả gì dối với hệ cơ? - Nên có phương pháp luyện tập như thế
nào để có kết quả tốt nhất? Trả lời: * Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố: - Thần kinh: Tinh thần sảng
khoái, ý thức cố gắng thì co cơ tốt hơn. - Thể tích của cơ: Bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh hơn. - Lực co cơ.
- Khả nãng dẻo dai bền bỉ: Làm việc lâu mỏi. * Sự luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích của cơ (người có
thân thể cường tráng), tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai. Do đó, năng suất lao động cao. Việc luyện tập thường
xuyên không chỉ làm cơ thể phát triển mà còn làm cho xương thêm cứng rắn, phát triển cân đối, làm tăng năng
lực hoạt động của các cơ quan khác như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, làm cho tinh thần sảng khoái. * Để đảm
bảo việc rèn luyện cơ có kết quả, với học sinh cần: thường xuyôn tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ, tham
gia các mồn thể thao như chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn, bắn cung... một cách vừa sức. Đồng thời,
có thể tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực. II. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH Giải bài tập 1 trang 36 SGK
hóa học 8: Công cơ là gì? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào? Trả lời: - Khi co cơ tạo một lực tác
động vào vật, làm vật di chuyển, tức là sinh ra một công Công cơ dược sử dụng vào các thao tác vận động và
lao dộng. - Nếu có một lực F tác động vào làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì sản
sinh một công A. A = Fs (đơn vị tính lực F là niutơn, độ dài s là mét và công A là jun; 1J = 1 N.m) Lưu ý, khối
lượng cùa vật bằng 1 kilôgam thì trọng lực là 10 niutơn. Hoạt động của cơ chịu ảnh hường cùa trạng thái thần
kinh, nhịp độ lao động và khối lượng của vật phải di chuyển Giải bài tập 2 trang 36 SGK hóa học 8: Hãy giải
thích nguyên nhân của sự mỏi cơ? Trả lời: Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng do máu mang tới, tạo ra năng lượng
cung cấp cho sự co cơ, dồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbỏnic (CO2). Nếu lượng ôxi cưng cấp
thiếu thì sản phám tạo ra trong điều kiện yếm khí (không có ôxi) là axit lactic tàng và năng lượng sản ra ít. Axit
lactic bị tích tụ sẽ dầu độc làm cơ mỏi. Giải bài tập 3 trang 36 SGK hóa học 8: Nêu những biện pháp để tăng
cường khả năng làm việc của cơ và các biện pháp chống mỏi cơ? Trả lời: Những biện pháp để tăng cường khả


năng làm việc của cơ và các biện pháp chống mỏi cơ: - Thường xuyên tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ. Tham gia các môn thể thao như chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn, bắn cung... một cách vừa sức. Tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực... Khi mỏi cơ cần được nghi ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp

cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (Khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ dến khi hô hấp trở lại
bình thường mới nghi ngơi và xoa bóp. Giải bài tập 4 trang 36 SGK hóa học 8: Hằng ngày tập thè dục buổi sáng
déu dặn và dành 30 phút buổi chiều dể tham gia thê thao. Chú ý đừng vui chơi quá sức, ảnh hưởng đến lao dộng
và học tập. Hãy theo dõi sự phát triển của cơ sau 3 tháng. Trả lời: Học sinh tự luyện tập và theo dõi sức khoẻ.
Ghi kết quả theo dõi.

Bài viết : />

BÀI 11: GIẢI BÀI TẬP TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. GIẢI ĐÁP CÁC
LỆNH 1. Lệnh mục I Quan sát hình vẽ hoặc mổ hình xương người và bộ xương thú, làm bài tập ở bảng 11.
Bảng 11. Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú: - Những đặc điểm nào của bộ xương người thích
nghi với tư thế đi đứng thẳng và đi bằng hai chân. Trả lời: Bảng 11. Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ
xương thú: Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú Tỉ lệ sọ não/mặt Lồi cằm xương mặt Lớn Phát
triển Nhỏ Không có Cột sống Lồng ngực Cong ở 4 chỗ Nở sang 2 bên Cong hình cung Nở theo chiều lưng bụng Xương chậu Xương chậu Xương bàn chân Xương gót Nở rộng Phát triển, khoẻ Xương ngón ngắn, bàn
chân hình vòm Lớn, phát triển về phía sau Hẹp Bình thường Xương ngón dài, bàn chân phẳng Nhỏ - Những
đặc điểm cùa bộ xương người thích nghi với tư thế dứng thảng và đi bằng hai chân: + Hộp sọ lớn hơn chứa não
phát triển, tỉ lệ giữa xương sọ và xương mặt lớn hơn; lồi cằm phát triển xương hàm nhỏ hơn; diện khớp giữa
xương sọ và cột sống lùi về phía trước, giữ cho đầu ở vị trí cân bằng trong tư thế đứng thảng; xương chậu rộng.
+ Cột sống cong ở 4 chỗ, đảm bảo cho trọng tâm cơ thể rơi vào 2 bàn chân trong tư thế đứng thẳng; lồng ngực
rộng về 2 bên. + Xương chi phân hoá: Tay có khớp linh hoạt hơn chân, vận dộng của tay tự do hơn, thuận lợi
cho lao động hơn. Chân có xương lớn, khớp chắc chắn, xương gót phát triển, các xương bàn chân và xương
ngón chân khớp với nhau tạo thành vòm để vừa có thể dứng và đi lại chác chắn trên đôi chân, vừa có thể di
chuyên linh hoạt. 2. Lệnh mục III - Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì? - Để chống cong
vẹo cột sống, trong lao động và học tập phải chú ý những diểm gì? Trả lời: - Để hệ cơ phát triển cân đối, xương
chắc khoẻ cần: + Có một chế độ dinh dưỡng hợp Ư (sẽ học ở chương Trao đổi chất và nâng lượng) + Tắm nắng
(Sẽ nghiên cứu ở chương: Da) để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể
mới chuyên hoá được canxi để tạo xương. - Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. Để chống vẹo cột sống
phải chú ý: + Khi mang vác vật nặng, không nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác vế một bên liên tục
trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân. + Khi ngồi
vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngấn, không cúi gò lưng, không nghiêng vẹo. II.

GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Giải bài tập 1 trang 39 SGK sinh học 8: Phân tích những
đặc điểm của bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chán. Trả lời: Bộ xương ở người có
nhiều đặc điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động: - Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rông
sang hai bên, cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương dùi lớn, - Xương sọ lớn hơn xương mặt - Cột sống
cong hình cung - Lồng ngực nở theo chiều lưng - bụng - Khớp cổ tay kém linh động - Khớp chậu - đùi có cấu
tạo hình cầu, hố khớp sâu. - Xương bàn chân xếp trên 1 mặt phẳng - Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối
diện với 4 ngón kia. - Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển. Để xương phát triển phải chú ý rèn luyện thể
dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức. Khi mang vác và khi ngổi học cần lưu ý chống cong vẹo cột
sống. Giải bài tập 2 trang 39 SGK sinh học 8: Trình bày những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ ở người. Trả lời:
Tiến hoá biểu hiện ở sự phân hoá phức tạp, đồng thời chuyên hoá về chức năng của hộ cơ người. Cụ thể: - Có
sự phân hoá cơ tay và cơ chân gắn với chức năng của chi và đặc điểm phân hoá xương chi: + Cơ tay phân chia
thành các nhóm cơ giúp tay cử động linh hoạt để có thể thực hiện những động tác lao động phức tạp; có nhiều
cơ vận động ngón cái giúp ngón cái khoẻ và linh hoạt. + Cơ chân có xu hướng tập trung thành các nhóm cơ lớn,
khoẻ. - Cơ vận động lưỡi phát triển. - Cơ mật phân hoá giúp con người có thể biểu hiện tình cảm, các trạng thái
khác nhau qua thay dổi nét mặt. - Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển; cơ vận động ngón cái phát triển giúp
người có khả năng lao động. Giải bài tập 3 trang 39 SGK sinh học 8: Chúng ta cần làm gì để cơ thể phát triển
càn đối và khoẻ mạnh? Trả lời: Để xương phát triển phải chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao
động vừa sức. Khi mang vác và khi ngồi học cần lưu ý chống cong vẹo cột sống.

Bài viết : />


BÀI 13: GIẢI BÀI TẬP MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH 1. Lệnh 1
mục I Chọn từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống: - Huyết tương
- Bạch cầu - Hồng cầu
- Tiểu cầu
Máu gồm ............ và các tế bào máu. Các tế bào máu gồm ............... bạch cầu và .................... Trả lời: - Máu
gồm huyết tương và các tế bào máu. - Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. 2. Lệnh 2 mục I Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu có thể lưu thông dề
dàng trong mạch nữa không? - Thành phần chất trong huyết tương (bảng 13) có gợi ý gì về chức năng của nó?
Các chất Tỉ lệ - Nước 90% - Các chất dinh dưỡng: prôtêin, lipit, gluxit, vitamin. - Các chất cần thiết khác:

hoocmổn, kháng thể,... - Các muối khoáng. - Các chất thải của tế bào: urê, axit uric...
10% - Vì sao
máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
Trả lời: - Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu khó có thể lưu
thông dễ dàng trong mạch vì khi máu bị mất nước (từ 90% - 80% - 70%...) thì máu sẽ đặc lại. Khi máu bị đặc
lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch sẽ khó khăn hơn. - Chức năng của huyết tương là: Duy trì máu ở trạng
thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. Trong huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể,
muối khoáng, các chất thải - huyết tương tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể. - Máu từ phổi
về tim được mang nhiều 02 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với
ơ2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều C02 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hp (huyết
có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm. 3. Lệnh mục II - Các tế bào cơ, não... của cơ thể
người có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không? - Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ
thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào? Trả lời: - Các tế bào cơ, não... do nằm
ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp
trao đổi chất với môi trường ngoài. - Sự trao đối chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài
phải gián tiếp thông qua môi trường trong như sơ đồ ở phần II (hình 13 - SGK) của bài. Môi trường trong của
cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. Mối trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường
ngoài trong quá trình trao đổi chất. II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Giải bài tập 1 trang
44 SGK sinh học 8: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Néu chức năng của huyết tương và hồng cầu? Trả
lời: - Thành phần cấu tạo của máu và chức năng của từng thành phần: Thành phần cấu tạo Chức năng - Huyết
tương (55%) - Nước (chiếm 90% lượng huyết tương) - Các chất khác (chiếm 10%) bao gồm: + Chất dinh
dưỡng + Hoocmôn + Kháng thể + Muối khoáng + Các chất thải Nước giúp duy trì máu ở trạng thái
lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch. Các chất khác giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng tới các tế
bào, các chất cần thiết khác hoocmôn, kháng thể,...) tới nơi cần, vận chuyển các chất thải tới cơ quan bài tiết.
Các tế bào máu (45%) - Hồng cầu
- Tiểu cầu - Bạch cầu - Hồng cầu giúp vận chuyển 02 và C02. - Bạch
cầu giúp bảo vệ cơ thể khỏi bị các tác nhân gây nhiễm tấn công. Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể chống các
tác nhân gây nhiễm bằng 3 cơ chế: + Thực bào. + Tiết kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên. + Phá hủy
các tế bào đã bị nhiễm các vi khuẩn, virut. - Tiểu cầu có vai trò quan trọng trong quá trình làm đông máu, bảo
vệ cơ thể chống mất máu. Các tiểu cầu tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu khi mạch máu bị tổn thương: +

Chất xúc tác —> Làm co mạch máu —> Giảm mất máu + Dính vào bờ vết thương có tác dụng nút tiểu cầu bịt
tạm thời vết thương. + Chất xúc tác —> Tơ máu —> Khối máu đông bịt kín vết thương Giải bài tập 2 trang
44 SGK sinh học 8: Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể? Trả lời: Có thể
thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh
mọi tế bào. Giải bài tập 3 trang 44 SGK sinh học 8: Cơ thể em nặng bao nhiêu kg? Đọc phần "Em có biết" và
thử tính xem cơ thể em có khoảng bao nhiêu lít máu? Trả lời: Học sinh tự tính lượng máu của cơ thể theo giới
và trọng lượng cơ thể. Giải bài tập 4 trang 44 SGK sinh học 8: Môi trường trong của cơ thể gồm những thành
phần nào? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào? Trả lời: - Mỏi trường trong cơ thể gồm máu, nước mô và
bạch huyết. - Mối quan hệ của các thành phần thuộc môi trường trong với môi trường ngoài cơ thể được thể
hiện qua sơ đồ sau: CƠ THỂ - Môi trường trong cơ thể có vai trò giúp các tế bào trong cơ thể thường xuyên liên


hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất. - Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch
máu tạo ra nước mô. - Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết. - Bạch huyết lưu
chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hoà vào máu.

Bài viết : />

BÀI 14: GIẢI BÀI TẬP BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH 1. Lệnh mục I - Sự thực bào là
gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào? - Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách
nào? - Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bang cách nào? Trả lời: - Sự thực bào là hiện
tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng đi. Có 2
loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là bạch cầu trung tính và đại thực bào (được phát triển từ bạch cầu
mônô). Các đại thực bào có kích thước lớn hơn bạch cầu trung tính nên khả năng thực bào cũng lớn hơn, có khả
năng nuốt vào trong tế bào cùng lúc rất nhiều tế bào vi khuẩn và tiêu hoá chúng đi. Các loại bạch cầu ưa axit,
bạch cầu ưa kiểm, bạch cầu trung tính dược đặt tên theo tính chất của loại thuốc nhuộm được dùng để nhận biết
chúng - Tế bào limphô B (B là chữ dầu của từ bursa có nghĩa là túi, nơi biệt ỉ oá các tế bào của các tế bào
limphô này. Túi này được Fabricius phát hiện ỏ các loài chim, ở động vật có vú. Mạc dù, ở người túi này đã tiêu
giảm nhimg các tế bào limphố này vẫn được gắn thêm chữ B). Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng
cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên. - Tế bào limphô T (T là chữ đầu

của từ thymus có nghĩa là tuyến ức, nơi biệt hoá các tế bào này). Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm
vi khuẩn, viruts bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng (nhờ cơ chế chìa khoá và ổ khoá giữa kháng thể và
kháng nguyên), tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào bị phá huỷ. 2. Lệnh mục II Miễn dịch là gì? - Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhản tạo. Trả lời: - Miễn dịch là khả
năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó. - Sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch
nhân tạo: + Miễn dịch tự nhiên có được một cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi cơ
thể đã nhiễm bệnh. + Miễn dịch nhân tạo có được một cách ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm
bệnh.  II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Giải bài tập 1 trang 47 SGK sinh học 8: Các
bạch cầu đã tạo nén những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Trả lời: Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào
phòng thủ đế báo vệ cơ thể là: - Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và dại thực bào thực hiện. - Sự tiết ra
kháng thể đê vô hiệu hoá các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện. - Sự phá huỷ các tế bào cơ thể
đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện Giải bài tập 2 trang 47 SGK sinh học 8: Bản thân em đã miễn
dịch với những bệnh nào từ sự mắc bệnh trước đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng (chích ngừa)? Trả
lời: Mỗi học sinh tự trả lời. Giải bài tập 1 trang 47 SGK sinh học 8: Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa)
cho trẻ em những loại bệnh nào? Trả lời: Người ta thường tiêm phòng (chích ngừa) cho trẻ em những loại bệnh
sau: sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt.

Bài viết : />

BÀI 15: GIẢI BÀI TẬP ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH
1. Lệnh mục I
- Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể?
- Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ dâu?
- Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình dông máu?
Trả lời:
- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.
- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối
máu dông bịt kín vết rách ở mạch máu.
- Trong quá trình dông máu, các tiểu cầu đóng vai trò: Khi cơ thể bị chảy máu, máu đã chảy sẽ được đông lại để

ngãn chặn máu trong cơ thể chảy, tránh cho cơ thể không bị mất máu. Để thực hiện được chức năng đó là nhờ
tiểu cầu. Tiểu cầu có vai trò bảo vệ cho cơ thể chống mất máu bằng các cơ chế sau:
- Tiểu cầu: + Chất xúc tác - > Làm co mạch máu. + Dính vào vết rách - > Hình thành nút tiểu cầu bịt tạm thời
vết rách + Chất xúc tác - > Tơ máu - > Hình thành khối máu dông bịt kín vết thương Như vậy, tiểu cầu có vai
trò bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. Giải phóng chất giúp hình
thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
2. Lệnh mục II Đánh dấu chiều mũi tên đế phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây
kết dính hồng cầu trong sơ đổ. Trả lời: - Máu được truyền phải phù hợp với nhóm máu người nhận đê tránh xảy
ra hiện tượng đông máu (hồng cầu trong máu người cho không bị kết dính trong huyết tương của máu người
nhận). - Máu dược truyền phải dảm bảo không bị nhiềm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV...). Dựa
trên nguyên tắc đó có thê đánh dấu vào sơ đồ.
3. Lệnh mục III
- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyển cho người nhóm máu O không? Vì sao?
- Máu không có kháng nguyên A và B có thế truyền cho người nhóm máu O không? Vì sao?
- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut gây viêm gan B, virut HIV...) có thể truyền cho người khác được
không? Vì sao?
Trả lời:
- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả ..và....) vì sẽ bị kết dính
hồng cầu.
- Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu.


- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut gây viêm gan B, virut HIV...) không dược đem truyền cho người
khác vì sẽ gây nhiểm các bệnh này cho người được truyền máu.
II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Giải bài tập 1 trang 50 SGK sinh học 8: Tiểu cầu đã
tham gia bảo vệ cơ thể chóng mất máu như thế nào? Trả lời: Trong huyết tương có một loại prôtêin hoà tan gọi
là chất sinh tơ máu. Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải
phóng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế
bào máu và tạo thành khối máu đông. Tham gia hình thành khối máu đông còn có nhiều yếu tố khác, trong dó
có ion canxi (Ca2). Giải bài tập 2 trang 50 SGK sinh học 8: Em đã bao giờ bị đứt tay hay một vét thương nào

đó gáy chảy máu chưa? Vét thương đó lớn hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít? Và lúc đó em dã tự xử lí hay dược
xử lí như thế nào? Học sinh có thể tự trả lời. Tuy nhiên cách cần chú ý đến nguyên tắc sơ cứu cầm máu đó là: Sơ cứu vết thương chảy máu dộng mạch: + Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim). +
Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây
garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô). + Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương. + Đưa
ngay đến bệnh viện cấp cứu. Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những
khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện. - Sơ cửu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh
mạch: + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy. + Sát trùng vết thương bằng cồn.
+ Bãng kín vết thương. Chú ý: Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu. Giải bài
tập 3 trang 50 SGK sinh họ 8: Trong gia đình em có những ai dã từng được xét nghiệm máu và có nhóm máu
gì? Thủ thiết lập sơ đồ quan hệ cho và nhận máu của cá nhân đó. Trả lời: Học sinh có thể tự trả lời. Chú ý khi
truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu người
cho bị dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.

Bài viết : />

ÀI 16: GIẢI BÀI TẬP TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH
1. Lệnh mục I
- Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn
- Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu.
- Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu.
Trả lời: - Dựa vào hình: + Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua dộng mạch phổi
(2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). + Máu trong vòng tuần hoàn
lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các
mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ
phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12). Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.
Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẩn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim
(tâm nhĩ). - Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể. Cụ thể: Hệ mạch Vòng tuần
hoàn lớn Vận chuyển máu từ tâm thất trái tới tất cả các tế bào của cơ thể đề cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi
đảm bảo cho sự trao đổi chất ở tế bào và nhận các chất thải đưa đến cơ bài tiết. Vòng tuần hoàn nhỏ Vận

chuyển máu từ tâm thất phải vào phổi đế thực hiện trao đổi khí (thải CO2 và lấy O2). 2. Lệnh mục II - Mô tả
đường đi của bạch huyết trong phản hệ lớn. - Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ nhỏ. - Nhận xét về
vai trò của hệ bạch huyết. Trả lời: - Đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn: Bắt đầu từ các mao mạch bạch
huyết của các phần cơ thể (nửa trên bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể), oua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch
bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung vào ống bạch huyết và cuối cùng tập trung vào
tĩnh mạch máu (tĩnh mạch dưới đòn). - Phân hệ nhỏ: gồm mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết, hạch bạch
huyết, ống bạch huyết phải. Chức năng: Thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể rồi đổ về tĩnh mạch dưới đòn
phải. - Hệ bạch huyết gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ. Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu
trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể. Bạch huyết liên tục được lưu thông
trong hệ mạch là nhờ : - Nước mô (bạch huyết mô) liên tục thẩm thấu qua thành mao mạch bạch huyết tạo ra
bạch huyết (bạch huyết mạch). - Bạch huyết liên tục lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi đổ về tĩnh mạch
dưới đòn và lại hoà vào máu. II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Giải bài tập 1 trang 53
SGK sinh học 8: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Thành phần cấu tạo Chức năng
Tim Tâm nhĩ phải + Nhận máu từ tĩnh mạch chủ về. + Co bóp để đưa máu vào tâm thất phải. Tâm nhĩ trái +
Nhận máu từ tĩnh mạch phổi về. + Co bóp để đưa máu vào tâm thất trái. Tâm thất phải + Nhận máu từ tâm nhĩ
phải xuống. + Co bóp để đưa máu vào động mạch phổi. Tâm thất trái + Nhận máu từ tâm nhĩ trái xuống. +
Co bóp để đưa máu vào động mạch chủ. Van nhĩ thất + Liên hệ giữa tâm nhĩ và tâm thất. + Chỉ cho máu vận
chuyển theo chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Van vào động mạch + Liên hệ giữa tâm thất và động mạch. +
Chỉ cho máu vận chuyển theo một chiều từ tâm thất vào động mạch (luôn luôn đóng, chỉ mở trong pha co tâm
thất). Hệ mạch Vòng tuần hoàn lớn Vận chuyển máu từ tâm thất trái tới tất cả các tế bào của cơ thể để cung
cấp chất dinh dưỡng và ôxi đảm bảo cho sự trao đổi chất ở tế bào và nhận các chất thải đưa đến cơ bài tiết.
Vòng tuần hoàn nhỏ Vận chuyển máu từ tâm thất phải vào phổi để thực hiện trao đổi khí (thải CO2 và lấy O2).
Giải bài tập 2 trang 53 SGK sinh học 8: Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào? Trả lời: Thành phần
cấu tạo của hệ bạch huyết gồm: - Phân hệ lớn + Mao mạch bạch huyết + Hạch bạch huyết + Mạch bạch huyết
+ Ống bạch huyết - Phân hệ nhỏ + Mao mạch bạch huyết + Hạch bạch huyết + Mạch bạch huyết + Ống bạch


huyết Giải bài tập 3 trang 53 SGK sinh học 8: Nêu tên vài cơ quan, bộ phận của cơ thể và cho biết sự luân
chuyển bạch huyết nơi đó nhờ phân hệ nào? Trả lời: - Vận chuyển bạch huyết (nước mô hay bạch huyết mô)
trong toàn cơ thể về tim. Giải bài tập 4 trang 53 SGK sinh học 8: Thử dùng tay xác định vị trí của tim trong

lồng ngực của mình. Có thê dùng ngón tay đè xác định điểm đập, nơi mỏm tim (đỉnh tim) chạm vào thành trước
của lồng ngực. Trả lời: Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn,dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ
tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu,đó chính là động mạch.Cũng gần ở vị trí đó
nhưng cạn hơn,gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào
tĩnh mạch ta khôg cảm thấy được nhịp mạch đập.

Bài viết : />

BÀI 17: GIẢI BÀI TẬP TIM VÀ MẠCH MÁU I. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH 1. Lệnh mục I - Dựa vào kiến thức
dã biết, hình 16-1 và quan sát hình 17-1, điền vào bảng 17-1. Bảng 17-1. Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim
Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm nhĩ phải co Tâm thất trái co Tâm thất phải
co - Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim
dày nhất (đế có thể khi co sẽ tạo lực lớn nhất dẩy máu đi) và ngăn nào có thành cơ tim mỏng nhất. - Dự đoán
xem giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chí dược bơm theo
một chiều? - Dùng dao sắc bổ dọc một quả tim lợn (heo) từ dính đến dáy, từ trái qua phải để thấy rõ cấu tạo
trong các ngăn tim. Trường hợp không có tim thật, có thể quan sát mô hình tim người (có thê tháo rời); quan sát
và nhận xét xem các dự doán của mình đúng hay sai? Xác dịnh các loại mô và các bộ phận của tim Trả lời: Điền bảng: Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất
phải Tâm thất trái co Vòng tuần hoàn lớn Tâm thất phải co Vòng tuần hoàn nhỏ - Tâm thất trái có thành tim
cơ dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất. - Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch
(động mạch chủ và động mạch phổi) đểu có van bảo đảm cho máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định. 2.
Lệnh mục II - Quan sát hình 17-2, cho biết có những loại mạch máu nào? - So sánh và chi ra sự khác biệt giữa
các loại mạch máu. Giải thích sự khác nhau dó. Trả lời: - Có 3 loại máu là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
- Sự khác biệt giữa các loại mạch máu: Các loại mạch máu Sự khác biệt về cấu tạo Giải thích Động mạch Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. - Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch Thích
hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn. Tĩnh mạch - Thành có 3 lớp
nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. - Lòng rộng hơn của động mạch. - Có van
một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực. Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế
bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ. Mao mạch - Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ
gồm một lớp biểu bì. - Lòng hẹp Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện
cho trao đổi chất với các tế bào. 3. Lệnh mục III - Quan sát hình 17-3, cho biết mỗi chu kì co dãn của tim kéo
dài bao nhiêu giây? - Trong mỗi chu kì: + Tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? nghỉ bao nhiêu giây? + Tâm thất

làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây? + Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây? - Thử tính xem trung
bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim (nhịp tim)? Trả lời: - Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung
bình khoảng 0,8 giây. - Trong mỗi chu kì: + Tâm nhĩ làm việc 0,ls, nghi 0,7s. + Tâm thất làm việc 0,3s, nghi
0,5s. + Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0,4s - Trung bình trong mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim).
II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Giải bài tập 1 trang 57 SGK sinh học 8: Hãy điền chú
thích các thành phần cấu tạo của tim vào hình 17-4. Trả lời: Giải bài tập 2 trang 57 SGK sinh học 8: Thử tìm
cách xác định động mạch và tỉnh mạch trên cổ tay của mình và nêu ra những dấu hiệu dể nhàn biết chúng. Trả
lời: Học sinh tự làm. Giải bài tập 3 trang 57 SGK sinh học 8: Điền vào bảng 17-2. Bảng 17-2. Hoạt dộng của
các van trong sự vận chuyển máu Các pha trong một chu kì tim Hoạt động của van trong các pha Sự vận
chuyển của máu Van nhĩ - thất Van động mạch Pha nhĩ co
Pha thất co
Pha dãn chung
Trả lời:
Điền vào bảng: Các pha trong một chu kì tim Hoạt động của van trong các pha Sự vận chuyển của máu
Van nhĩ - thất Van động mạch Pha nhĩ co Mở Đóng Từ tâm nhĩ vào tám thất Pha thất co Đóng Mở Từ tâm
thất vào dộng mạch Pha dãn chung Mở Đóng Từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ rồi vào tâm thất Giải bài tập 4 trang
57 SGK sinh học 8: Nhìn đồng hồ và dặt tay lén ngực trái (nơi thấy rõ tiếng dập của tim) rồi tự dèm nhịp tim/
phút cho bản thân trong 2 trạng thái: - Lúc ngồi nghỉ. - Sau khi chạy tại chỗ 5 phút. Mỗi trạng thái đếm 3 lần,
mỗi lần 1 phút. Trả lời: Hoc sinh tự làm.

Bài viết : />

ÀI 18: GIẢI BÀI TẬP VẬN CHUYÊN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I. GIẢI ĐÁP CÁC LỆNH
1. Lệnh mục 1
- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?
- Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẩn vận chuyển dược qua tĩnh mạch về tim là nhờ tác động chủ yếu
nào?
Trả lời: Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều sâu trong hệ mạch dược tạo ra nhờ sự
hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim (các ngăn tim và các van) và hệ mạch.

- Huyết áp tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vần vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ hồ trợ chủ yếu bởi sức
đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của
tâm nhĩ khi dãn ra, ở phần tĩnh mạch mà máu phải vận chuyển ngược chiêu trọng lực vẽ tim còn được sự hỗ trợ
đặc biệt của các van giúp máu không bị chảy ngược.
2. Lệnh 1 mục II Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim, mạch.
Trả lời: Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho tim mạch:
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn:
+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tàng nhịp tim và huyết áp không mong muốn, tiêm phòng các
bệnh có hại cho tim mạch, hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu, doping...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm dể nếu phát hiện khuyết tật liên quan đến tim mạch sẽ được chữa trị
kịp thời hay có chế độ hoạt dộng và sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên của bác sĩ.
+ Khi bị sốc hoạc stress cần điều chỉnh cơ thể kịp theo lời khuyên của bác sĩ
- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu... và điéu trị kịp thời các chứng bệnh
khác như cúm, thấp khớp... - Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...
3. Lệnh 2 mục II Để ra các biện pháp rèn luyện tim và hệ mạch.
Trả lời: Tập thể dục thể thao thường xuyên, đều dặn, vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài da.
II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI
1. Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiểu trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như
thế nào?
Trả lời:
- Ở tim: Lực đẩy của tim (tâm thất co), sức đấy này tạo nên một áp lực trong mạch máu, gọi là huyết áp (huyết
áp tối đa khi tâm thất co, huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn) và vận tốc máu trong mạch. Sức đẩy này (huyết


áp) hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa các phân từ máu, còn vận tốc máu
trong mạch giám dần từ động mạch cho đến mao mạch , sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch.
- Ớ động mạch, sức đẩy này được hỗ trợ và điều hoà bởi sự co dãn của động mạch.
- Ớ tĩnh mạch: Sức đẩy của tim còn rất nhỏ (10%), sự vận chuyên máu qua tinh mạch về tim được hỗ trợ chủ
yếu bởi:

+ Các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch (co, dãn).
+ Sự hoạt động của các van trong các tĩnh mạch làm cho máu không bị chảy ngược.
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào,
+ Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.

+ Trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thổ về tim (máu phải chảy ngược chiều trọng lực) còn có sự hỗ trợ
của các van nên máu không bị chảy ngược.
- Do ma sát với thành mạch, sức đẩy này giảm dần theo hệ mạch nhưng máu vẫn tuần hoàn liên tục trong hệ
mạch. Có được đặc điểm đó là nhờ sự chênh lệch huyết áp giữa động mạch chủ và tĩnh mạch chủ.
- Có được sự chênh lệch huyết áp là có sự hỗ trợ của:
+ Các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch (co, dãn).
+ Sự hoạt dộng của các van trong các tĩnh mạch làm cho máu không bị chảy ngược.
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
2. Các vận dộng viên thẻ thao luyện tập láu năm thường có chỉ sỏ' nhịp tim/ phút thưa hơn người bỉnh thường.
Chỉ số này là bao nhiêu và diều dó có ý nghĩa gì?
Có thể giải thích diéu này như thế nào khi nhịp tim/phút ít di mà nhu cầu ôxi của cơ thê van được dảm bảo?
Chí số nhịp tim/phút của các vận động viên thể thao luyện tập lâu năm Trạng thái Nhịp tim (số lần/phút)
Ý nghĩa Lúc nghỉ ngơi 40-60 - Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn - Khả năng tăng năng suất của tim cao Lúc hoạt
động gắng sức 180-240 Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên
Giải thích: ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường.
Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được
nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
3. Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho tim mạch.
Trả lời: Bảo vệ hệ tim mạch tránh các tác nhân có hại như:
- Tránh các tác động làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn và có hại cho tim mạch.
- Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hầu... và điều trị kịp thời các chứng bệnh như
cúm, thấp khớp...


4. Nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch.

Trả lời: Để có một hệ tim mạch mạnh khoẻ cần thường xuyên rèn luyện hệ tim mạch bằng cách như: Tập thể
dục thể thao thường xuyên, đểu đận, vừa sức, kết hợp với xoa bóp ngoài da.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×