Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tập đọc (Tuần 1 tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.58 KB, 3 trang )

TUẦN 1 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
Tiết 2 ND: 20.8.2008
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tư ngữ: màu vàng, quả xoan, xõa xuống, vẫy vẫy, vàng giòn, …
- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghóa chỉ màu sắc dùng trong bài.
- Hiểu nội dung bài:Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức
tranh làng quê thật đẹp, sinh động, trù phú, qua đó thể hiện tình yêu quê hương của tác giả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa SGK trang 10.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T gian
Hoạt động dạy Hoạt động học
4ph
28ph
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HSlên bảng đọc thuộc lòng đoạn thơ
từ sau 80 năm … của các em.
GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu, ghi tựa:
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Gọi một HS khá giỏi đọc một lượt cả bài.
- Gọi HS đọc tiếp nối theo đoạn (2 lượt). -
GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng và
tìm hiểu nghóa các từ khó ở phần chú giải.
- Yêu cầu hs đọc tiếp nối theo cặp.
- Gọi hs đọc toàn bài, cả lớp theo dõi, tìm ý
chính của từng đoạn.


- Em hãy nêu ý chính của từng đoạn trong
bài văn miêu tả.
- GV nhận xét, ghi ý chính lên bảng.
- GV đọc mẫu: chú ý nhấn giọng các từ ngữ
tả màu vàng trong bài: vàng xuộm, vàng
hoe, vàng lòm, vàng ối, … trù phú, đầm ấm,
không nắng, không mưa, mải miết, ra đồng
ngay, …
b. Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm tìm những sự vật
trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng
của sự vật đó.
-Gọi hs phát biểu – GV ghi bảng
- GV nêu: Mỗi sự vật đều được tác giả quan
sát tỉ mỉ, tinh tế. Bao trùm lên cảnh làng quê
vào ngày mùa là màu vàng, những
màu vàng rất khác nhau làm cho ta cảm
nhận riêng về đặc điểm của từng cảnh vật.
- GV hỏi: Mỗi màu vàng trong bài gợi cho
- 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi
-Một HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo đoạn.
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, tìm ý
chính từng đoạn.
- Đoạn 1: Màu sắc của làng quê ngày mùa là
màu vàng.
- Đoạn 2, 3: Những màu vàng cụ thể của cảnh
vật làng quê.
- Đoạn 4: Thời tiết và con người làm cho bức
tranh làng quê thêm đẹp.

- Theo dõi.
- Đọc thầm, tìm từ chỉ sự vật, màu sắc theo yêu
cầu.
+Lúa: vàng xuộm ; bụi mía: vàng xọng
+Nắng: vàng hoe ; rơm, thóc: vàng giòn
+Quả xoan: vàng lòm; con gà, chó: vàng
mượt
+Lá mít: vàng ối ; mái nhà rơm: vàng mới
+Tàu đu đủ,lá sắün héo: vàng tươi
3ph
em cảm giác gì?
-Yêu cầu hs dọc thầm đoạn cuối bài và cho
biết:
+ Những chi tiết nào về thời tiết và con
người đã làm cho bức tranh làng quê thêm
đẹp và sinh động?
- GV nêu: thời tiết và con người ở đây gợi
cho bức tranh về làng quê thêm đẹp và sinh
động. Thời tiết đẹp, gợi ngày mùa no ấm.
Con người cần cù lao động.
+Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả
đối với quê hương?
-Hãy nêu nội dung của bài.
GV tổng kết: bằng nghệ thuật quan sát tinh
tế, cách dùng từ gợi cảm, giàu hình ảnh Tô
Hoài đã gợi lên trước mắt người đọc một bức
tranh làng quê ngày mùa với những màu
vàng khác nhau rất đặc sắc và sinh động.
Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác
giả đối với quê hương.

c. Đọc diễn cảm
- Đây là bài văn miêu tả nên đọc như thế
nào?
-GV đọc mẫu đoạn từ Màu lúa dưới đồng …
một màu rơm vàng mới.
-Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò
-Theo em, nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc
của bài văn là gì?
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài Nghìn năm
văn hiến.
-Nhận xét:
* Rút kinh nghiệm:
+Quả chuối: chín vàng
+Tất cả; màu vàng trù phú, đầm ấm.
- Mỗi HS chọn 1 sự vật và nêu
+Vàng xuộm: màu vàng đậm chỉ màu lúa
chín.
+Vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi….
- Thời tiết ngày mùa rất đẹp. Hơi thở của đất
trời, mặt nước thơm nhè nhẹ. Ngày không
nắng, không mưa.
- Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ
mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ … cứ trở dậy là
ra đồng ngay.
+Tác giả rất yêu làng quê Việt Nam.
- Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác
giả đối với quê hương.

- Lắng nghe.
- Nên đọc với giọng nhẹ nhàng, lắng đọng và
đọc nhấn giọng các từ chỉ màu vàng.
- Theo dõi.
- 2 HS ngồi cạnh nhau luyện đọc
- 3 HS đọc – lớp theo dõi nhận xét.
- Là cách dùng các từ chỉ màu vàng khác nhau
của tác giả.
Trần Thò Kiêm Dung

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×