Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

kim loại kiềm thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.67 KB, 6 trang )

KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM II (IIA)
Bài 1:Kim loại kiềm thổ là:
A. Mg, Ca, Ba. B. Ca, Ba. C. Ca, Sr, Ba. D. Kim loại PNC nhóm II.
Bài 2: Các nguyên tố được sắp xếp theo sự tăng dần tính khử:
A. Ba, Ca, Mg, Sr, Be. B. Sr, Ba, Ca, Be, Mg.
C. Be, Mg, Ca, Sr, Ba. D. Tất cả đều sai.
Bài 3: Trong nhóm IIA (Từ Be đến Ba) Chọn kim loại mất electron khó nhất và kim loại mất electron dễ
nhất theo thứ tự trên.
A. Be và Ca. B. Mg và Ba. C. Be và Ba. Mg và Sr.
Bài 4: Để điều chế Ba người ta sử dụng phương pháp sau:
A. Điện phân dung dịch BaCl
2
có màng ngăn.
B. Điện phân nóng chảy BaCl
2
có màng ngăn xốp.
C. Dùng Al để đẩy Ba ra khỏi BaO (phương pháp nhiệt nhôm).
D. Dùng Li để đẩy Ba ra khỏi BaCl
2
(phương pháp thuỷ luyện).
Bài 5: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Bài 6: Người ta điều chế canxi oxit bằng phương pháp phân huỷ canxi cacbonat ở nhiệt độ cao: Muốn
cho cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thì:
A. Tăng nhiệt độ và giảm nồng độ khí CO
2
. B. Giảm nhiệt độ và tăng nồng độ khí CO
2

C. Giảm nhiệt độ và giảm nồng độ khí CO
2


. D. Tăng nhiệt độ và tăng nồng độ khí CO
2
Bài 7: Để điều chế Ca(OH)
2
người ta có thể dùng phương pháp sau:
1. Nung thạch cao, sau đó cho sản phẩm rắn tác dụng với nước.
2. Nung đá vôi sau đó cho sản phẩm tác dụng với nước.
3. Cho dung dịch CaCl
2
tác dụng với dung dịch NaOH. 4. Cho CaO tác dụng với nước.
Chọn phát biểu đúng.
A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (2) và (4). D. (3) và (4).
Bài 8: Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động?
A. Ca(HCO
3
)
2
= CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
B. CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
= Ca(HCO

3
)
2
C. MgCO
3
+ H
2
O + CO
2
= Mg(HCO
3
)
2
D. Ba(HCO
3
)
2
= BaCO
3
+ H
2
O + CO
2
Bài 9: Lựa chọn nào sau đây không được kể là ứng dụng của CaCO
3
?
A. Làm bột nhẹ để pha sơn. B. Làm chất độn trong công nghiệp cao su.
C. Làm vôi quét tường. D. Sản xuất xi măng.
Bài 10: Nước phèn có chứa Al
2

(SO
4
)
3
và H
2
SO
4
tự do. Để loại 2 chất này khỏi đồng ruộng người ta dùng
chất nào trong các chất sau:
A. NaOH. B. Ca(OH)
2
. C. HCl. D. NH
3
.
Bài 11: Loại thạch cao nào dùng để đúc tượng?
A. Thạch cao sống CaSO
4
.2H
2
O B. Thạch cao nung 2CaSO
4
.H
2
O.
C. Thạch cao khan CaSO
4
. D. A, B, C đều đúng.
Bài 12: Trong thực tế người ta sử dụng thạch cao để nặn tượng là:
A. Thạch cao sống và thạch cao nung. B. Thạch cao nung và thạch cao khan.

C. Thạch cao sống. D. Thạch cao nung.
Bài 13: Khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat?
A. Thạch cao. B. Đá vôi. C. Đá phấn. D. Đá hoa.
Bài 14: Trong các phát biểu sau về độ cứng của nước.
1. Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước.
2. Có thể dùng Na
2
CO
3
để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.
3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.
4. Có thể dùng Ca(OH)
2
với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước.
Chọn pháp biểu đúng:
A. Chỉ có 2. B. (1), (2) và (4). C. (1) và (2). D. Chỉ có 4.
Bài 15: Trong các pháp biểu sau về độ cứng của nước:
1. Độ cứng vĩnh cửu do các muối clorua và sunfat Ca và Mg.
2. Độ cứng tạm thời do Ca(HCO
3
)
2
và Mg (HCO
3
)
2
.
3. Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch NaOH.
4. Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch H
2

SO
4
.
Chọn pháp biểu đúng.
A. Chỉ có 1, 2. B. Chỉ có 2, 3. C. Chỉ có 1, 4. D. Chỉ có 1, 2, 3.
Bài 16: Phương pháp để làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. Cho dư dung dịch Na
2
CO
3
. B. Tất cả các phương pháp đã nêu. C. Cho một lượng
vừa đủ dung dịch Ca(OH)
2
. D. Đun nước đến kết tủa hoàn toàn.
Bài 17: Phương pháp để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là:
A. Cho dư dung dịch Na
2
CO
3
. B. Cho một lượng vừa đủ dung dịch Ca(OH)
2

C. Tất cả các phương pháp đã nêu. D. Đun nước đến kết tủa hoàn toàn.
Bài 18: Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
, HCl, NaHSO

4
. Số chất có thể làm mềm nước cứng
tạm thời là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bài 19: Có 4 cốc mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau: Nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nước
cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần. Hoá chất dùng để nhận biết các cốc trên là.
A. NaHCO
3
. B. Mg(HCO
3
)
2
. C. Na
2
CO
3
. D. Ca(OH)
2
.
Bài 20: Cho dung dịch Mg(HCO
3
)
2
lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: HNO
3
, Ca(OH)
2
, Na
2
CO

3
,
NaHSO
4
dư. Khi đó số phản ứng có thể làm giảm tính cứng của nước là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Bài 21: Trong một cốc nước chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
-
và d mol
-
3
HCO
. Nếu chỉ dùng nước
vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì người ta thấy khi cho V lít nước vôi trong
vào, độ cứng bình là bé nhất, biết c = 0. Biểu thức liên hệ giữa a, b và p là:
A. V = (b + a) / p B. V = (2a + b) /p C. V = (3a + 2b) / 2p D. V = (2b + a) / p
Bài 22: Cho dung dịch Mg(HCO
3
)
2
lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: HNO
3
, Ca(OH)
2
, Na
2

CO
3
,
NaHSO
4
dư. Khi đó ion HCO
3
-
đóng vai trò:
A. Axit trong 2 phản ứng và bazơ trong 1 phản ứng.
B. Axit trong 2 phản ứng và bazơ trong 2 phản ứng.
C. Axit trong 1 phản ứng và bazơ trong 1 phản ứng.
D. Axit trong 1 phản ứng và bazơ trong 2 phản ứng.
Bài 23: Trong một cốc nước chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
-
và d mol
-
3
HCO
. Biểu thức liên hệ
giữa a, b, c, d là:
A. a + b = c + d B. 3a + 3b = c + d C. 2a + 2b - c + d D. Kết quả khác
Bài 24: Thành phần chính của quặng đolomit là:
A. CaCO
3
.MgCO

3
B. CaCO
3
.CaSiO
3
C. FeO.FeCO
3
D. FeS
Bài 25: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion
trong cả 4 dung dịch gồm Ba
2+
, Mg
2+
, Pb
2+
, Na
+
, SO
4

2-
, Cl
-
, CO
3
2-
, NO
3
-
. Đó là 4 dung dịch gì?

A. BaCl
2
, MgSO
4
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2
. B. BaCO
3
, MgSO
4
, NaCl, Pb(NO
3
)
2
.
C. BaCl
2
, PbSO
4
, MgCl
2
, Na
2
CO

3
D. Mg(NO
3
)
2
, BaCl
2
, Na
2
CO
3
, PbSO
4

Bài 26: Cho dung dịch chứa các ion sau (Na
+
, Ca
2+
, Mg
2+
, Ba
2+
, H
+
, Cl
-
). Muốn tách được nhiều cation ra
khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong
các chất sau:
A. Dung dịch K

2
CO
3
vừa đủ B. Dung dịch Na
2
SO
4
vừa đủ
C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na
2
CO
3
vừa đủ
Bài 27: Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở điều
kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung
dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II. Kim loại M là:
A. Ca. B. Cu C. Mg D. Sr
Bài 28: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc PNC nhóm II tác dụng với
dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg . B. Ca và Sr. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba
Bài 29: Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A, B kế tiếp nhau trong
nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO
2
ở đktc. Hai kim loại A, B là:
A. Sr, Ba. B. Be, Mg. C. Mg, Ca. D. Ca, Sr.
Bài 30: Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung dịch HCl dư
đã thu được 10 lít khí ở 54,6
0
C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kì
liên tiếp của phân nhóm chính nhóm II thì hai KL đó là:

a. Hai kim loại trên là:
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Ba và Ra.
b. Khối lượng hai muối của dung dịch X là:
A. 30 gam. B. 31 gam. C. 31,7 gam. D. 41,7 gam.
Bài 31: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân
nhóm chính II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít CO
2
(đo ở 54,6
0
C và 0,9atm) và dung
dịch X. Khối lượng nguyên tử của A và B là:
A. 9 đvc và 24 đvc. B. 87 đvc và 137 đvc
C. 24 đvc và 40 đvc. D. Kết quả khác.
Bài 32: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư
thu được 55,5g muối khan. Tìm kim loại M?
A. Ca. B. Sr. C. Ba. D. Mg.
Bài 33: Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít
khí H
2
(đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết
500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là:
A . Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr.
Bài 34: Hòa tan 100 g CaCO
3
vào dung dịch HCl dư. Khí CO
2
thu được cho đi qua dung dịch có chứa 64
g NaOH. Số mol muối axit và muối trung hòa thu được trong dung dịch theo thứ tự là:
A. 1 mol và 1 mol B. 0,6 mol và 0,4 mol
C. 0,4 mol và 0,6 mol D. 1,6 mol và 1,6 mol

Bài 35: Sục CO
2
vào nước vôi chứa 0,15 mol Ca(OH)
2
thu được 10 g kết tủa. Hỏi số mol CO
2
cần dùng
là bao nhiêu?
A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,1 mol và 0,2 mol D. 0,1 mol và 0,15 mol
Bài 36: Sục V lít CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M. Đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,97
gam kết tủa. V là:
A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. Kết quả khác. D. 2,24 lít.
Bài 37: Dung dịch A có chứa: Mg
2+
, Ba
2+
, Ca
2+
và 0,2 mol Cl
-
, 0,3 mol NO
3
-
. Thêm dần dần dung
dịch Na
2

CO
3
1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích
dung dịch Na
2
CO
3
đã thêm vào là bao nhiêu?
A. 150 ml B. 200 ml C. 250 ml D. 300 ml
Bài 38: A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hòa tan hỗn hợp gồm 23,5 cacbonat của A và 8,4 gam
muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư đó cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn toàn các muối thì
thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khi ở anot. Biết khối lượng nguyên tử A bằng khối
lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là:
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ba và Ra
Bài 39: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hóa trị 2 và có khối lượng nguyên tử M
A
< M
B
. Nếu
cho 10,4g hỗn hợp X (có số mol bằng nhau) với HNO
3
đặc, dư thu được 12 lít NO
2
. Nếu cho 12,8g hỗn
hợp X (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với HNO
3
đặc, dư thu được 11,648 lít NO
2
(đktc). Tìm hai kim
loại A và B?

A. Ca và Mg. B. Ca và Cu. C. Zn và Ca. D. Mg và Ba.
Bài 40: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
0.009M với 400 ml dung dịch H
2
SO
4
0,002M. pH dung dịch thu
được sau phản ứng là: A. 10.
B. 5,3. C. 5. D. 10,6.
Bài 41: Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam
hỗn hợp X thu được 3,36 lít (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là:
A. 2,2 gam. B. 4,4 gam. C. 3,4 gam. D. 6 gam.
Bài 42: Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
10% thu được dung
dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là:
A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Pb.
Bài 43: Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II trong nước, rồi pha
loãng cho đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl
2
0,75M.
Công thức phân tử và nồng độ mol/l của muối sunfat là:
A. CaSO
4
. 0,2M. B. MgSO
4
. 0,02M C. MgSO

4
. 0,03M. D. SrSO
4
. 0,03M.
Bài 44: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,5M và 100 ml dung dịch KOH 0,5M được dung dịch X. Nồng
độ mol/l của OH
-
trong dung dịch là:
A. 0,25M. B. 0,5M. C. 0,75M. D. 1,5M.
Bài 45: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H
2
SO
4

0,5M cho ra 1,12 lít H
2
(đktc). Biết ràng khối lượng M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO
trong hỗn hợp ấy. Khối lượng của M và MO trong hỗn hợp X là:
A. 1,2 gam Mg và 2 gam MgO. B. 1,2 gam Ca và 2 gam CaO.
C. 1,2 gam Ba và 2 gam BaO. D. 1,2 gam Cu và 2 gam CuO.
Bài 46: Một dung dịch A chứa MgCl
2
và BaCl
2
. Cho 200 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH
dư thu được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn. Cho 400 ml dung dịch A
tác dụng với H
2

SO
4
dư thu được 46,6 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của MgCl
2
và BaCl
2
lần lượt là:
A. 0,0075M và 0,05M. B. 0,5M và 0,75M.
C. 0,75M và 0,5 M. D. 0,75M và 1M.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×