Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN ( nam 2014) THCS xuân lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.08 KB, 12 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Tên đề tài:

Kinh nghiệm khi áp dụng một số
phơng pháp dạy học vào việc giảng dạy môn
toán - lớp 7
I. Đặt vấn đề:

1. Lý do chọn đề tài:
Từ năm học 2010-2011 đến nay ngành giáo dục Thanh
hóa đang thực hiện chuyên đề : Đổi mới kiểm tra đánh giá
thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học. Đó là một vấn đề mà
mỗi giáo viên đứng lớp ai cũng phải suy nghĩ. Là một giáo viên
đợc phân công giảng dạy bộ môn toán, tôi ý thức rất rõ về
điều này. Định hớng chung về phơng pháp dạy học Toán hiện
nay là: "Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy
và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh t
duy tích cực, độc lập sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại hứng thú học tập
cho học sinh".
Theo định hớng trên mỗi giáo viên phải biết kế thừa và
phát triển những mặt tích cực trong phơng pháp dạy học
truyền thống, đồng thời áp dụng những phơng pháp dạy học
hiện đại, thích hợp. Nh vậy phơng pháp dạy học chính là điều
kiện quan trọng nhất để nâng cao chất lợng học sinh. Vấn đề
đặt ra chúng ta phải sử dụng các phơng pháp dạy học vào việc
giảng dạy nh thế nào? Sau hơn 10 năm ra trờng, tôi đã rút ra
một vài kinh nghiêm nhỏ về áp dụng các phơng pháp dạy học
vào việc giảng dạy môn Toán ở trờng THCS . Đây chính là
nguyên nhân để tôi chọn đề tài này.


2. Nội dung nghiên cứu:

1


Sáng kiến kinh nghiệm
Nghiên cứu, áp dụng một số phơng pháp dạy học theo
định hớng: Kế thừa và phát triền những mặt tích cực trong
phơng pháp dạy học truyền thống, đồng thời áp dụng những
phơng pháp dạy học hiện đại thích hợp nhằm nâng cao chất lợng giờ học".
II. Giải quyết vấn đề:

Đề tài gồm 3 phần chính:
Phần 1: Nhắc lại một số phơng pháp dạy học truyền
thống cùng những u, nhợc điểm của nó.
Phần 2: Một số kinh nghiệm khi áp dụng phơng pháp vào
giảng dạy.
Phần 3 áp dụng: Thiết kế một giáo án hình 7 - theo hớng
đổi mới.
1. Nhắc lại một số phơng pháp dạy học truyền
thống.
1.1. Phơng pháp thuyết trình:
Đây là phơng pháp giáo viên dùng lời nói làm phơng tiện
chủ yếu để truyền thụ kiến thức.
*Ưu điểm của phơng pháp này:
Tiết kiệm đợc thời gian, nội dụng kiến thức truyền thụ đợc
chính xác, có hệ thống, có điều kiện bổ xung thêm kiến thức
mới không có trong sách giáo khoa. Bớc đầu tập cho học sinh
làm quen với việc nghe diễn giải.
*Nhợc điểm của phơng pháp này là:

- Năng lực độc lập suy nghĩ của học sinh không phát huy
đợc nhiều.
- Do tiếp thu thụ động, dẫn đến học sinh nhanh mệt mỏi.
- Thầy giáo không nắm bắt kịp thời mức độ lĩnh hội kiến
thức của học sinh.

2


Sáng kiến kinh nghiệm
1.2, Phơng pháp vấn đáp gợi mở:
Đây là phơng pháp thầy giáo nêu ra hệ thống câu hỏi có
tính chất dẫn dắt, gợi mở theo một lôgic nhất định. Học sinh
phân tích, so sánh, tìm tòi từ đó đi đến nhận thức kiến thức
mới.
* Ưu điểm:
- Học sinh tham gia xây dựng bài, có nhiều hứng thú, giờ
học sinh động.
- Phát huy đợc tính tích cực, tự giác của học sinh, do đó
kiến thức học sinh thu nhận đợc vững chắc.
- Thầy giáo kịp thời nắm bắt đợc chất lợng của học sinh
theo các đối tợng cụ thể, có điều kiện bổ sung các kiến thức
còn thiếu.
* Nhợc điểm:
- Sử dụng mất nhiều thời gian, không khí lớp dễ bị ồn ào.
- Kiến thức trình bày thiếu mạch lạc.
1.3. Phơng pháp trực quan:
Đây là phơng pháp mà trong khi giảng dạy giáo viên có sử
dụng các phơng tiện trực quan nh : hình vẽ, sơ đồ, mô hình,
giúp học sinh có điều kiện để tiếp nhận kiến thức nhanh

hơn.
*Ưu điểm:
- Phù hợp với con đờng nhận thức, từ trực quan sinh động
đến t duy trừu tợng. Vì vậy rất có hiệu quả trong quá trình
giảng dạy.
- Khi sử dụng phơng pháp này cần lu ý: phơng tiện trực
quan tốt để nâng đỡ, phát triển t duy (không dùng để thay
thể t duy) vì vậy chỉ dùng vừa phải, không đợc làm dụng quá
mức, không đúng chỗ hoặc kéo dài mất thời gian.

3


Sáng kiến kinh nghiệm
1.4. Phơng pháp dạy học nêu vấn đề:
*Nội dung, đặc điểm:
Kiến thức nêu ra không ở dạng có sẵn, giáo viên tổ chức
cho học sinh đứng trớc tình huống có vấn đề trong toán học.
Các tình huống đó tự nó kích thích sự tìm tòi, hứng thú của
học sinh dới sự hớng dẫn của giáo viên, học sinh tự tìm ra kiến
thức.
* Ưu điểm:
- Kích thích và phát triển cao độ t duy của học sinh, là
một phơng pháp rất tốt và tiến bộ nhất trong quá trình dạy
học.
- Kiến thức của học sinh thu nhận đợc vững chắc, sâu
sắc.
- Đề cao vai trò chủ động học tập của học sinh và phù hợp
với phơng châm biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo.
*Nhợc điểm:

- Một bài toán hay một vấn đề có thể là tình huống đối
với học sinh này nhng không là tình huống đối với học sinh khác
nên rất khó sử dụng ở những lớp có trình độ học sinh chênh
lệch nhiều. ( Chỉ tốt khi áp dụng ở các trờng điểm của
huyện).
- Tốn nhiều thời gian.
- Không phải mọi kiến thức đều có thể tạo ra tình huống
có vấn đề.
1.5. Phơng pháp dạy học chơng trình hoá.
Đây là phơng pháp mà dựa trên cơ sở kiến thức đã đợc
xây dựng, thầy giáo đa câu hỏi, bài tập để kiểm tra việc áp
dụng kiến thức ở trên.

4


Sáng kiến kinh nghiệm
+ Học sinh trả lời và nhận xét đúng, sai về bài làm của
mình.
+ Thầy giáo quyết định quá trình tiếp theo (mở rộng
hoặc nâng cao thêm nếu có thể).
* Ưu điểm:
- Dạy học theo phơng pháp này điều khiển tốt nhất việc
học cá nhân của từng học sinh. Đảm bảo việc tự kiểm tra thờng
xuyên trong quá trình học.
- Có tính chất thích ứng với nhiều đối tợng trong dạy học.
- Khi kiểm tra có khả năng sử dụng các phơng tiện hiện
đại, từ đó nâng cao hiệu suất giảng dạy.
* Nhợc điểm:
- Cha phát huy năng lực sáng tạo của học sinh.

- Hạn chế việc học tập thể của học sinh.
1.6. Phơng pháp làm việc với sách:
Là phơng pháp giáo viên giúp học sinh bớc đầu biết làm
việc với sách giáo khoa và các sách khác tạo điều kiện cho việc
tiếp thu và bổ sung kiến thức và phát triển trí tuệ.
2. Một số kinh nghiệm khi áp dụng các phơng pháp
vào giảng dạy.
Muốn đạt đợc hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy thì
không phải lúc nào chúng ta cũng áp dụng những phơng pháp
dạy học nh nhau mà phải lựa chọn những phơng pháp phù hợp
với đặc điểm của từng bài học, từng tiết học và phải phù hợp
với đối tợng học sinh.
Qua mấy năm giảng dạy tôi đã rút ra một số kinh nghiệm
khi dạy toán nh sau:
2.1. Phơng pháp dạy học phải phù hợp với đặc điẻm
của từng bài học, tiết học:

5


Sáng kiến kinh nghiệm
Mỗi bài học, tiết học đều có những đặc điểm, mục tiêu
khác nhau. Do đó phơng pháp giảng dạy cũng phải khác nhau.
Ta có thể tạm chia các tiết học toán thành 3 loại nh sau:
- Tiết dạy học lý thuyết.
- Tiết luyện tập toán.
- Tiết ôn tập chơng.
2.1.1. Với những tiết dạy học lý thuyết (hình thành kiến
thức mới) theo tôi cần phối hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp
sau:

- Phơng pháp thuyết trình: Dùng để đặt vấn đề, trình
bày kiến thức mới, dùng khi chuyển tiếp, củng cố đơn vị kiến
thức.
- Phơng pháp nêu vấn đề: Sử dụng trớc khi vào bài mới, trớc
khi hình thành kiến thức mới nhằm tạo hứng thú cho học sinh.
- Nếu có thể cần cố gắng sử dụng phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp gợi mở, dùng khi học sinh cảm thấy
bế tắc trớc một tình huống có vấn đề hoặc dùng để giúp học
sinh phân tích, so sánh, tìm tòi để từ đó đi đến tiếp nhận
kiến thức mới.
- Phơng pháp dạy học chơng trình hoá thờng đợc sử dụng
để củng cố kiến thức sau mỗi phần học, tiết học nhằm kiểm
tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh.
- Bên cạnh các phơng pháp trên tuỳ vào đặc điểm từng
bài học mà sử dụng thêm phơng pháp dạy học hợp tác trong
nhóm nhỏ.
Để phát huy đợc những mặt tích cực của các phơng pháp
trên cần phải đa các phơng tiện dạy học nh máy chiếu, bảng
nhóm, bảng phụ, mô hình trực quan vào bài giảng.
2.1.2. Với những tiết luyện tập toán:

6


Sáng kiến kinh nghiệm
Đây là loại tiết học nhằm rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức đã học vào giảng các bài tập. Vì vậy các phơng pháp chủ
yếu thờng dùng là:
- Phơng pháp thuyết trình (Chỉ dùng khi cần thiết).
- Phơng pháp dạy học chơng trình hoá.

- Phơng pháp vấn đáp, gợi mở (Chỉ dùng khi cần thiết).
- Phơng pháp làm việc với sách.
- Phơng pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
Bên cạnh đó cần phải:
* Đa phơng tiện dạy học nh máy chiếu, bảng phụ, bảng
nhóm vào bài học.
* Giáo viên cần phải chọn ra đợc những bài tập điển
hình, chủ yếu phân thành 3 dạng: dạng bài tập sửa nhanh,
dạng bài tập sửa kỹ và dạng bài tập phục vụ cho việc hoạt động
trong nhóm nhỏ.
- Đối với dạng bài tập sửa nhanh chỉ cần gọi học sinh lên
bảng làm bài, tổ chức cho học sinh nhận xét đúng sai và sửa
chữa.
- Đối với dạng bài tập sửa kỹ cần tổ chức cho học sinh hoạt
động theo các bớc sau:
Bớc 1: Tìm hiểu đề bài, phân tích giả thiết, kết luận.
Bớc 2: Lập chơng trình giải, trong bớc này giáo viên sử
dụng phơng pháp vấn đáp gợi mở (khi cần thiết) giúp học sinh
phân tích từ đó tìm phơng pháp giải thích hợp.
Bớc 3: Trình bày lời giải: Dựa vào bớc 1 và bớc ở trên, giáo
viên cho học sinh trình bày lời giải của bài toán.
Bớc 4: Tổ chức cho học sinh phân tích, kiểm tra, nhận
xét lời giải.

7


Sáng kiến kinh nghiệm
- Đối với dạng bài tập dành cho hoạt động nhóm nhỏ trong
một tiết học chỉ nên sử dụng vừa phải (thờng chỉ chọn một

bài) giáo viên có thể tổ chức dới dạng trò chơi hoặc phát phiếu
học tập cho từng nhóm.
Sau khi sửa các bài tập giáo viên dùng phơng pháp vấn
đáp, yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức của bài và giới
thiệu thêm các bài tập tơng tự và giao nhiệm vụ học ở nhà cho
học sinh
2.1.3. Đối với các tiết ôn tập chơng:
Trớc khi tiến hành ôn tập trên lớp giáo viên cho học sinh
chuẩn bị đáp án, trả lời các câu hỏi ôn tập và giải các bài tập
phần ôn tập chơng trong SGK. Thông qua việc chữa các câu
hỏi và bài tập, giáo viên hệ thống lại các kiến thức cơ bản của
chơng và rèn luyện kỹ năng còn yếu của học sinh.
Vì vậy, phơng pháp sử dụng chủ yếu ở loại tiết học này là
dùng phơng pháp vấn đáp kết hợp với phiếu học tập và các phơng tiện nh : Máy chiếu, bảng phụ để ôn tập lý thuyết.
Trong phần luyện tập: Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề
(mỗi bài toán là một tình huống có vấn đề đối với học sinh)
kết hợp với phơng pháp hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ.
Trong các tiết ôn tập, luyện tập giáo viên chỉ đóng vai trò là
ngời tổ chức, điều hành các hoạt động của học sinh, dẫn dắt
học sinh kiểm tra, đánh giá, nhận xét câu trả lời và bài làm
của bạn.
2.2. Phơng pháp dạy học phải phù hợp đến từng đối tợng học sinh:
Học sinh là đối tợng dạy học vì vậy nếu chúng ta không
tìm hiểu kỹ đối tợng của mình thì mọi cố gắng của giáo viên
đều phản tác dụng. Ví dụ: Vấn đề giáo viên đa ra quá dễ

8


Sáng kiến kinh nghiệm

hoặc quá khó đối với học sinh thì tiết học chắc chắn sẽ bị
hạn chế. Do đó muốn đạt đợc hiệu quả cao trong quá trình
giảng dạy, mỗi giáo viên cần phải nắm đợc trình độ hiểu biết
của học sinh mình. Biết học sinh có cái gì, cần cái gì, từ đó
bám sát mục tiêu bài học mà thiết kế một giáo án phù hợp đến
từng đối tợng học sinh.
3.

áp dụng:

Thiết kế giáo án hình 7
Tit 47 :
QUAN H GIA GểC V CNH
I DIN TRONG MT TAM GIC
Ngy son:
Ngy dy:

Slide

I. MC TIấU:
HS cn t c:
- Kin thc : Nm vng ni dung hai nh lớ, vn dng c chỳng trong nhng
tỡnh hung cn thit, hiu c phộp chng minh ca nh lý 1.
- K nng : Bit v hỡnh ỳng yờu cu v d oỏn, nhn xột cỏc tớnh cht qua
hỡnh v.
Bit din t mt nh lý thnh mt bi toỏn vi hỡnh v, gi thit,
kt lun.
- Thỏi : Cn thn, chớnh xỏc, khi v hỡnh v ỏp dng vo bi tp c th.
II. CHUN B CA THY V TRề:
Thy: thớc kẻ, compa, phấn màu .Tam giác ABC bằng bìa gắn

vào bảng phụ (AB AC).
- Giáo án điện tử
Trũ: thớc kẻ ,com pa. Tam giác ABC bằng bìa có (AB AC)
III. TIN TRèNH BI DY:
1: Kim tra bi c: Gii thiu ni dung chng III
2. Ging dy bi mi:
Hỡnh nh

Hot ng ca thy Và
trũ

Yờu cu cn t

9


Slide 6 -7

Slide 5

Slide 3,4

Slide 1,2

Sáng kiến kinh nghiệm
Click Slide 1 và
Click Slide 2
Kim tra bi c: (5-7)
Kim tra sa li trờn phim
trong 2HS (2-3)

Nhn xột bi ca bn Hs
(3) c kt qu trờn mn
hỡnh
Click Slide 3 và
Slide 4
GV: giới thiệu bài
mới
Click Slide5GV:Lm ?1
GV:Lm ?2
HS:cho hoạt động
nhóm
Click Slide6 7: HS:
V hỡnh v d oỏn kt qu.
-Thc hin theo nhúm.
GV Cho HS trỡnh by kt qu
v nhn xột
GV a kt qu lờn bảng

Slide 12

11Slide 10-

Slide 8 -9

Click Slide8-9

Slide13

?1


ABC cú: AC > AB

B > C

; D oỏn

?2 Vỡ M B , A l gúc ngoi ca

MBC nờn

M B , A > M B , C M M B , A = A B CVy B > C
A
1

nh lý: (sgk)/54

2
B

H: Qua bi toỏn trờn hóy rỳt
ra kt lun.? ( ABC
cúAC>AB



B > C

H: hãy phát biểu
định lý ?
H: hãy chứng minh

định lý ?

Click Slide 1011
GV: cho học sinh
làm bài áp dụng
(bài1)
H: Hãy nhắc lại nội

B
GT
KL

C

M

ABC, AC > AB
B>

C

)

Chng minh (Sgk
bài 1: Ta có AB= 2cm ; BC= 4cm ; AC = 5cm
nên ta có AB
A
B


C

80 0 ; B
45 0 nen
Bài 2; A
180 0 ( A
B
) 180 0 1250 55 0
C

A

C
B

Vậy AC< AB< BC

dung định lý?

H: áp dụng làm
bài1 trang 55 sgk
Click Slide 12
GV Gi HS c nh lớ
trong SGK
-GV nh lớ ny khụng chng
minh

2-Cnh i din vi gúc ln hn:
?3
A


B

Click Slide13

Slide 14

Tit 47 QUAN H GIA GểC V CNH
I DIN TRONG MT TAM GIC
1. Gúc i din vi cnh ln hn:
a) Thực hành :

GV Gi 2 HS c li nh lớ
trong SGK
H: Cú nhn xột gỡ v nh lớ
1 v ?2
H: - Trong tam giỏc
vuụng cnh no l ln
nht?

C

ABC cú B

>

C

AC >AB


nh lớ 2: (Sgk)
Bài tập :
-Trong tam giác vuông cạnh huyền có đọ dài lớn
nhất
- Trong tam giác tùcạnh có đọ dài lớn nhất là cạn
đối diện với góc tù

Click Slide14
GV Gi HS nhắc lại các
định lý đã học trong
tiết học

10


Slide 17

Slide 16 Slide 15

Sáng kiến kinh nghiệm
Click Slide15
GV: cho học sinh
làm bài áp dụng
Click Slide16
GV: củng cố bài
Click Slide17
GV:cho học sinh
làm bài trắc
nghiệm


1. Trong một tam giác, đối diện với 2 góc
bằng nhau là hai cạnh bằng nhau ( Đ)
2. Trong một tam giác vuông cạnh huyền là
cạnh lớn nhất. ( Đ)
3. Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn
nhất là góc tù. (S)
4. Trong một tam giác tù, đối diện với góc tù
là cạnh lớn nhất ( Đ)
5. Trong hai tam giác, đối diện với cạnh lớn
hơn là góc lớn hơn. (S)

Slide 18

Click Slide18
GV:Hng dn v nh.nắm vững hai định
lý1,2s.g.k
nắm đợc cách chứng
minh định lý 1
-Bi tp v nh. Lm BT
3, 4, 5, 6/56 Sgk
-hớng dẩn bài
7s.g.k

Kết quả đạt đợc: Với cách thiết kế giáo án nh trên, áp dụng
vào thực tế giảng dạy tôi thấy việc thực hiện giáo án trên lớp rất
tốt, hình ảnh minh họa cho tiết học đợc nhiều, tạo ra đơc các
hiệu ứng liên quan đến tiết học rất sinh động. Học sinh tham
gia vào tiết học một cách tự giác, tích cực, có ham muốn tìn
tòi, khám phá kiến thức. Đa số hiểu bài và vận dụng kiến thức,
chất lợng giờ học đợc nâng cao.


11


Sáng kiến kinh nghiệm
III. Kết luận:
Phơng pháp dạy học là một trong những yếu tố quyết
định sự thành công của mỗi giờ học. Mỗi phơng pháp đều có
những u, nhợc điểm nhất định. Vì vậy muốn phát huy đợc
những u điểm, hạn chế tối đa các nhợc điểm thì cần phải
hiểu rõ đặc điểm của mỗi phơng pháp, trên cơ sở đó mà lựa
chọn những phơng pháp phù hợp với đặc điểm của từng bài
học, tiết học và phù hợp với từng đối tợng học sinh. Làm tốt điều
này trớc mỗi tiết học giúp cho giáo viên có định hớng rõ ràng
khi thiết kế giáo án, góp phần quan trọng vào việc nâng cao
chất lợng học sinh.
Khó khăn khi thực hiện: Để phát huy đợc những mặt tích
cực của các phơng pháp giảng dạy thì rất cần phải có sự góp
mặt không nhỏ của các phơng tiện dạy học cùng các đồ dùng
trực quan nh : Máy chiếu, bảng phụ, bảng nhóm, mô hình,
hình vẽ...
Vì vậy, với mỗi tiết học đòi hỏi giáo viên phải có sự đầu t
suy nghĩ, chuẩn bị công phu, do đó cần rất nhiều thời gian.
Nếu mỗi giáo viên phải dạy nhiều tiết khác nhau trong một buổi
học thì không thể có đủ thời gian để chuẩn bị tốt theo phơng pháp này.

12




×