Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.51 KB, 35 trang )

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Chương 7:
Phân tích biến động chi phí


Mục tiêu chương



Tìm hiểu định mức chi phí



Thiết lập định mức chi phí



Biến động chi phí



Phân tích các biến động


Chi phí định mức



Thang điểm




Xây dựng theo lượng và đơn giá



Áp dụng “quản lý ngoại lệ” (management by exception)


biến động chi phí



Chênh lệch định mức và thực tế
Tác tổng chênh lệch thành từng yếu tố cụ thể

Tổng biến động

Giá

Biến động vật

Biến động CPSX

Biến động nhân

liệu

chung


công

Sử dụng

Tiêu dùng

Năng suất

Lương

Năng suất


Ví dụ : Tiệm bánh Carol

Kết quả ngân sách

Bán

Kết quả thực tế

$84,000

Bán

4,000 * $21

Chi phí biến đổi

$100,000

5,000 *$20

($60,000)

Chi phí biến đổi

($76,400)

4,000 * $15

Đóng góp

$24,000

Đóng góp

$23,600

Chi phí cố định

($6,000)

Chi phí cố định

($7,000)

Lợi nhuận thuần

$18,000


Lợi nhuận thuần

$16,600


Ví dụ : Tiệm bánh Carol

Đơn vị bán

Kết quản ngân sách

Ngân sách linh động

Kết quả thực tế

4,000

5,000

5,000

Giá đơn vị

$21

$21

Chi phí biến đổi đơn vị

$15


$15

84,000

$105,000

$100,000

($60,000)

($75,000)

($76,400)

Đóng góp

$24,000

$30,000

$23,600

Chi phí cố định

($6,000)

(6,000)

($7,000)


Lợi nhuận thuần

$18,000

$24,000

$16,600

Bán
Chi phí biến đổi

Chênh lệch ngân sách = $1,400U

$20


Tách tổng chênh lệch


Khối lượng hàng bán = Lợi nhuận linh hoạt – Lợi nhuận định mức



$30,000 - $24,000 = $6,000F

 Với ngân sách linh hoạt, lượng hàng bán ra nhiều hơn tại cùng giá bán và chi phí biến đổi với ngân sách ban đầu. Do vậy lợi nhuận đóng
góp cao




Giá bán = Giá bán thực tế - Giá bán linh hoạt



$100,000 - $105,000 = ($5,000U)

 Với cùng lượng sản phẩm được bán 5,000 doanh nghiệp nên bán với giá $21/sp nhưng chỉ bán được $20/sp




Chi phí biến đổi = Chi phí biến đổi thực tế - Chi phí biến đổi linh hoạt



($76,400) – ($75,000) = ($1,400U)



Với cùng lượng sản phẩm được bán 5,000 doanh nghiệp nên tốn chi phí $15/sp nhưng doanh nghiệp đã tốn nhiều hơn chi phí đó

Chi phí cố định = Chi phí cố định thực tế - Chi phí cố định định mức



($7,000) – ($6,000) = (1,000U)




Doanh nghiệp đã tiêu thụ chi phí cố định thực tế nhiều hơn ngân sách đã thiết lập với cùng mức độ sản phẩm được bán


Tách tổng chênh lệch

Biến động khối lượng sản phẩm bán

$6,000F

Biến động giá bán

($5,000)U

Biến động chi phí biến đổi

($1,400)U

Biến động chi phí cố định

($1,000)U

Tổng chênh lệch từ lợi nhuận ngân sách

($1,400)U


Đối chiếu lợi nhuận

Lợi nhuận thuần ngân sách


Biến động khối lượng bán

Biến động giá bán

$18,000

$6,000F

($5,000)U
1,000F

Biến động chi phí biến đổi

($1,400)U

Biến động chi phí cố định

($1,000)U

($2,400)U
Lợi nhuận thuần thực tế

$16,600


Thông tin bổ sung
Chi phí tiêu chuẩn – mỗi cái bánh

Chi phí thực tế cho 5,000 bánh (tháng trước)


Vật liệu

Vật liệu

0.5 kg bột mì tại $6

$3

2,400 kg bột mì tại $6.5

$15,600

0.25 kg đá lạnh $8

$2

1,400 kg đá lạnh $7.5

$10,500

$5
Lao động

$26,100
Lao động

0.5 giờ pha trộn tại $10

$5


2,600 giờ pha trộn tại $9.5

0.25 giờ trang trí tại $8

$2

1,200 giờ trang trí tại $8

$7

CPSX chung

0.75 giờ tại $4/giờ lao động

Tổng chi phí định mức

$24,700

$9,600

$34,300

$3

CP SX chung

$16,000

$15


Tổng chi phí

$76,400


Phân tích biến động chi phí biến đổi

Tính toán biến động vật liệu

 Đã mua vật liệu với giá cao/thấp hơn định mức?

Biến động giá = (Giá thực tế - Giá tiêu chuẩn) * Số lượng mua thực tế

(Biến động giá dựa vào CHI PHÍ VẬT LIỆU được ghi nhận trong sổ lưu trữ hàng)


Phân tích biến động chi phí biến đổi

 Số lượng vật liệu đã sử dụng nhiều/ít hơn số lượng định mức với hiệu suất sản xuất thực tế?

(Biến động sử dụng LUÔN được tính tại GIÁ TIÊU CHUẨN)
Biến động sử dụng = (Số lượng sử dụng thực tế - Số lượng tiêu chuẩn) * Giá tiêu chuẩn


Phân tích biến động
GIẢ ĐỊNH SỐ LƯƠNG MUA THỰC TẾ = SỐ LƯỢNG SỬ DỤNG THỰC TÊ

Số lượng thực tế

Số lượng định mức


tại

tại

tại

Giá thực tế

Giá định mức

Giá định mức

Số lượng thực tế

khác biệt

Biến động GIÁ

khác biệt

Biến động

SỬ DỤNG


Phân tích biến động
SHOP BÁNH CAROL – BỘT MÌ

2,400 kg


2,400 kg

(5,000 * 0.5 kg)

tại

tại

tại

$6.50

$6.00

$6.00

khác biệt

khác biệt

$1,200 U

$600 F

2,400kg nên chi phí tại $6 NHƯNG đã chi

5,000 bánh nên sử dụng (5,000 * 0.5kg) =

phí $6.5


2,500kg NHƯNG CHỈ sử dụng 2,400kg


Phân tích biến động
SHOP BÁNH CAROL – ĐÁ LẠNH

1,400 kg

1,400 kg

(5,000 * 0.25 kg)

tại

tại

tại

$7.50

$8.00

$8.00

khác biệt

$700 F
2,400kg nên chi phí tại $8 NHƯNG
CHỈ chi phí $7.5


khác biệt

$1,200 U
5,000 bánh nên sử dụng (5,000 *
0.25kg)= 1,250kg NHƯNG đã sử dụng
1,400kg


Phân tích biến động
GIẢ ĐỊNH SỐ LƯỢNG THỰC TẾ ĐƯỢC MUA ≠ SỐ LƯỢNG THỰC TẾ SỬ DỤNG

Số lượng thực tế tại

Số lượng thực tế mua

Giá thực tế

khác biệt

Biến động GIÁ

Số lượng thực tế sử dụng

Số lượng định mức

tại

tại


tại

Giá định mức

Giá định mức

Giá định mức

khác biệt

Biến động

SỬ DỤNG


Phân tích biến động chi phí biến đổi

Tính toán chênh lệch lao động

 Lương cao hơn/thấp hơn so với giá tiêu chuẩn được chi trả?

Biến động lương = (Lương thực tế - Lương định mức) * Số giờ sử dụng/chi trả thực tế
(Chênh lệch tỉ lệ lương LUÔN tính dựa trên SỐ GIỜ ĐƯỢC TRẢ THỰC TẾ)


Phân tích biến động chi phí biến đổi

 Sử dụng nhiều hơn/ít hơn số giờ tiêu chuẩn được sử dụng cho mức độ sản xuất thực tế

(Biến động năng suất LUÔN tính tại LƯƠNG ĐỊNH MỨC)

Biến động năng suất = (Số giờ sử dụng thực tế - Số giờ định mức) * Lương định mức


Phân tích biến động

Số giờ thực tế

Số giờ thực tế

Số giờ định mức

tại

tại

tại

Lương thực tế

Lương định mức

Lương định mức

khác biệt

khác biệt

Biến động LƯƠNG

Biến động HIỆU SUẤT



Phân tích biến động
SHOP BÁNH CAROL – PHA TRỘN

2,600 giờ

2,600 giờ

(5,000 * 0.5 giờ)

tại

tại

tại

$9.50

$10.00

$10.00

khác biệt

khác biệt

$1,300 F

$1,000 U


2,600 giờ nên chi phí tại $10 NHƯNG

5,000 bánh nên sử dụng (5,000 * 0.5 giờ)

CHỈ đã chi phí $9.5

= 2,500kg NHƯNG sử dụng 2,600kg


Phân tích biến động
SHOP BÁNH CAROL – TRANG TRÍ

1,200 kg

1,200 kg

(5,000 * 0.25 giờ)

tại

tại

tại

$8.00

$8.00

$8.00


khác biệt

$0
1,200 giờ nên chi phí tại $8 VÀ đã chi phí
$8

khác biệt

$400 F
5,000 bánh nên sử dụng (5,000 * 0.25giờ)
= 1,250 giờ NHƯNG CHỈ sử dụng 1,200
giờ


Biến động chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung biến đổi

CP SX chung thực tế

khác biệt

Biến động GIÁ

Số giờ thực tế

Số giờ định mức

tại


tại

Tỷ lệ SX chung định mức

Tỷ lệ SX chung định mức

khác biệt

Biến động NĂNG SUẤT


Biến động chi phí sản xuất chung

(2,600 + 1,200)giờ

(0.25 + 0.5) giờ *5,000

tại

tại

$4.00

$4.00

$16,000

khác biệt


khác biệt

$800 U

$200 U

5,000 bánh nên sử dụng (2,600 + 1,200) giờ

5,000 bánh nên sử dụng (0.25 + 0.5) giờ * 5,000

* $4 = $15,200 NHƯNG đã sử dụng

= 3,750 giờ NHƯNG đã sử dụng (2,600 + 1,200)

$16,000

giờ = 3,800 giờ


Biến động chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung cố định

Ngân sách CPSX chung cố định ban
Chi phí SX chung cố định thực tế

đầu
$6,000

$7,000


khác biệt

Biến động chi tiêu

$1,000 U


Lợi nhuận thuần từ ngân sách

$18,000
Favorable

Giá

Unfavorable

$5,000

Biến động bán

$1,000 F
Khối lượng

$6,000

Giá

$1,200


Bột mì
Sử dụng

$600

Giá

$700

Vật liệu

Đá lạnh
Sử dụng

Lương
Biến động chi phí biến đổi

$1,200

$1,300

Pha trộn

$1,400 U
Hiệu quả

$1,000

Lao động
Lương


$0

Trang trí
Hiệu quả

$400

Chi tiêu

$800

Hiệu quả

$200

Chi tiêu

$1,000

CP chung

CPX chung cố định

Tổng biến động

$1,000 U

($1,400)



×