LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 23 : Từ ngày 21/02 đến ngày 25/02/2005
THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY
2
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Hát nhạc
Chào cờ
Bác só Sói
Bác só Sói
Số bò chia, số chia, thương
3
Mó thuật
Toán
Chính tả
Đạo đ ức
Thể dục
Bảng chia 3
Bác só Sói
Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại
Bài 45
4
Kể chuyện
Toán
Tập đọc
Tập viết
Thủ công
Bác só Sói
Một phần ba
Nội quy đảo Khỉ
Chữ hoa T
Gấp – cắt – dán hình
5
Tập đọc
Toán
Chính tả
TNXH
Sư tử xuất quân
Luyện tập
Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
Ôn tập: Xã hội
6
Toán
Từ và câu
TLV
Thể dục
SH lớp
Tìm một thừa số của phép nhân
Từ ngữ về muông thú – Đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
Đáp lời khẳng đònh – viết nội quy
Bài 46
Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2005.
TẬP ĐỌC : BÁC SĨ SÓI.
A/ MỤC TIÊU :
I/ Đọc :
- Đọc lưu loát được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó: rỏ dãi, cuống lên, khoan thai, bình tónh, giở trò, giả giọng, chữa
giúp, rên rỉ, bật ngửa .
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết thể hiện tình cảm các nhân vật qua lời đọc.
II/ Hiểu :
- Hiểu nghóa các từ :khoan thai, phát hiện, bình tónh, làm phúc, đá một cú trời giáng .
- Hiểu nội dung bài :Câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bò Ngựa dùng mưu trò lại, tác
giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tónh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghóa.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1 :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ 5 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài: Cò và
Cuốc và trả lời các câu hỏi
+ Nhận xét ghi điểm
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1/ G thiệu : GV giới thiệu gián tiếp qua tranh
minh họa và ghi bảng.
2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài.
b/ Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm
trên bảng phụ.
+ Yêu cầu đọc từng câu.
c/ Luyện đọc đoạn
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn .
+ Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các
đoạn được phân chia như thế nào?
+ Trong bài có lời của những ai?
+ Khoan thai có nghóa là gì?
+ HS 1: câu hỏi 1
+ HS 2: câu hỏi cuối bài.
+ HS 3: nêu ý nghóa bài tập đọc
Nhắc lại tựa bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu,
đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS
đọc 1 câu.
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
+ Bài tập đọc chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1: Thấy ngựa . . . tiến về phía người.
Đoạn 2: Sói đến gần . . . phiền ông xem giúp.
Đoạn 3: Đoạn còn lại
+ người kể chuyện, lời của Sói, lời của Ngựa.
+ Nghóa là thong thả, không vội.
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó,
câu dài
+ Giải nghóa các từ mới cho HS hiểu: như phần
mục tiêu.
d/ Đọc theo đoạn, bài
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh
g/ Đọc đồng thanh
- Nó bèn kiếm . . .lên mắt,/một ống . . vào
cổ,/một áo . . .lên người,,ột chiếc mũ . . .chụp lên
đầu.//
-Thấy Sói . . . đúng tầm,/nó tung . . .trời giáng,/
làm Sói bật ngửa,/bốn . . .trời,/kính . . .ra.//
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh.
* GV chuyển ý để vào tiết 2.
TIẾT 2 :
3/ Tìm hiểu bài :
* GV đọc lại bài lần 2 * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi
thấy Ngựa ?
+ Sói lừa Ngựa bằng cách nào?
+ Ngựa đã bình tónh giả đau ntn ?
+ Sói đònh làm gì khi giả vờ khám chân cho
Ngựa ?
+ Sói đònh lừa Ngựa nhưng cuối cùng bò Ngựa
đá, em hãy tả lại cảnh Sói bò Ngựa đá.
+ Chia nhóm. mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu thảo
luận để chọn tên gọi khác cho câu truyện và
giải thích.
+ Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu truyện
muốn gửi đến chúng ta bài học gì?
6/ Luyện đọc lại bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai .
+ Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
+ Sói thèm rỏ dãi.
+ Sói đã đóng giả làm bác só đang đi khám bệnh
để lừa Ngựa.
+ Khi phát hiện ra Sói đến gần . . . đang bò đau
+ Sói đònh lựa miếng . . . hết đường chạy.
+ HS phát biểu và nhận xét.
+ Các nhóm thảo luận và báo cáo, nhận xét .
Chẳng hạn: Sói và Ngựa; Lừa người lại bò người
lừa . . .
+ HS nêu và nhận xét như phần mục tiêu
+ Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các
nhóm
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn về luyện đọc và chuẩn bò tiết sau. GV nhận xét tiết học.
TOÁN : SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA - THƯƠNG
A/ MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia.
- Củng cố kó năng thực hành chia trong bảng chia 2.
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC
- Các thẻ từ ghi sẵn như nội dung bài học trong SGK .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt đông học
I/ KTBC:
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài kiểm tra
2 x 3 . . . 2 x 5
10 : 2 . . . 2 x 4
12 . . . 20 : 2
+ Nhận xét đánh giá bài kiểm tra .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu bài : Ghi tựa
2/ Giới thiệu Số bò chia, số chia, thương :
+ Viết lên bảng phép tính 6 : 2 và yêu cầu HS
nêu kết quả
+ Giới thiệu: Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì :
6 là số bò chia, 2 là số chia, 3 là thương
- Vừa giảng vừa gắn thẻ từ lên bảng.
6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
3 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
- Số bò chia là số ntn trong phép chia?
- Số chia là số ntn trong phép chia?
- Thương là gì?
+ Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong
phép chia của một số phép chia khác
3/ luyện tập – thực hành:
Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Yêu cầu HS đọc kó bài toán
+ Viết lên bảng 8 : 2 và hỏi: 8 : 2 được mấy?
+ Hãy nêu tên gọi các thành phần và kết quả
của phép chia trên.
+ Yêu cầu HS làm bài
+ 2 HS lên bảng thực hiện
2 x 3 < 2 x 5
10 : 2 < 2 x 4
12 > 20 : 2
Nhắc lại tựa bài
+ Theo dõi và nêu: 6 chia 2 bằng 3
+ Theo dõi và nhắc lại
6 gọi là số bò chia
2 gọi là số chia.
3 là thương.
Là số được chia thành các phần bằng nhau.
Là số các thành phần bằng nhau được chia ra từ
số bò chia.
Là kết quả trong phép chia
+ Một số HS nêu và nhận xét.
+ Nhiều HS đọc lại
+ Đọc kó đề và tìm hiểu yêu cầu.
+ 8 chia 2 được 4.
+ Trong phép chia 8 : 2 = 4 thì 8 gọi là số bò
chia, 2 là số chia, 4 là thương.
+ Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
Số bò chia Số chia Thương
+ Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng .
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2:
+ Nhận xét bài bạn.
+ Yêu cầu HS nêu đề bài
+ Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét bài làm trên bảng và GV đúc kết
+ Chấm điểm và sửa chữa
+ Đọc đề.
+ Làm bài.
+ Nhận xét.
Bài 3:
+ Yêu cầu HS nêu đề bài.
+ Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập, yêu
cầu HS đọc phép nhân đầu tiên.
+ Dựa vào phép nhân, hãy suy nghó và lập
thành các phép chia.
+ Yêu cầu cả lớp đọc 2 phép chia vừa lập được
sau đó viết vào cột phép chia trong bảng
+ Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
+ Chữa bài, nhận xét ghi điểm.
+ Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống.
+ Đọc phép nhân: 2 x 4 = 8
+ Lập các phép chia 8 : 2 = 4 ; 8 : 4 = 2
+ Đọc bài làm, viết vào cột phép chia.
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Nhận xét bài trên bảng
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại các phép tính chia trong bài, nêu tên gọi các thành phần của từng phép chia.
- Dặn HS về học bài .
- Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bò cho tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 15 tháng 02 năm 2005.
TOÁN : BẢNG CHIA 3
A/ MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Thành lập bảng chia 3 dựa vào bảng nhân 3.
- Thực hành chia cho 3 ( chia trong bảng).
- Áp dụng bảng chia 3 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia.
- Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia.
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC
- Các tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn .
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt đông học
I/ KTBC:
+ Gọi 3 HS lên bảng viết phép chia và tính kết
quả, số bò chia, số chia lần lượt:
a/ 8 và 2 ; b/ 12 và 2 ; c/ 16 và 2
+ Gọi tên từng thành phần
+ Nhận xét cho điểm .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ Giới thiệu bài : Ghi tựa
2/ Hướng dẫn thành lập bảng chia :
+ Gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn
lên bảng và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 3
chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
+ Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn
+ Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 12
chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
+ Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm
bìa mà bài toán yêu cầu
-Viết lên bảng phép tính 12 : 3 = 4
+ Hướng dẫn tương tự với vài phép tính khác.
+ Có thể xây dựng bảng chia bằng cách cho
phép nhân và yêu cầu HS viết phép chia dựa
vào phép nhân đã cho nhưng có số chia là 3.
+ Yêu cầu HS đọc bảng chia 3, xóa dần cho HS
đọc thuộc lòng.
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3/ luyện tập – thực hành:
+ 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm ở bảng
con
a/ 8 : 2 = 4 ; b/ 12 : 2 = 6 ; c/ 16 : 2 = 8
Nhắc lại tựa bài
+ Quan sát thao tác và trả lời: 4 tấm bìa có 12
chấm tròn.
3 x 4 = 12
+ Phân tích bài toán và gọi đại diện trả lời: Có
tất cả 4 tấm bìa.
+ Phép tính đó là: 12 : 3 = 4
- Đọc đồng thanh: 12 chia 3 bằng 4.
+ Lập các phép tính 3 ; 6 ; 9 ; . . . chia 3 theo
hướng dẫn của GV.
+ Tiếp tục xây dựng bảng chia 3 dựa vào các
phép nhân cho trước
+ Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 3 , sau đó tự
học thuộc bảng nhân.
+ Thi đọc thuộc lòng.
Bài 1:
+ Yêu cầu HS tự làm bài , sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau
Bài 2:
+ Gọi 1 HS đọc đề.
+ Hỏi: có tất cả bao nhiêu học sinh?
+ 24 HS được chia đều thành mấy tổ?
+ Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở
Tóm tắt:
3 tổ : 24 HS
1 tổ : . . . HS?
+ Thu vở chấm điểm và nhận xét
Bài 3:
+ Gọi 1 HS đọc đề.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Các số cần điền là những số ntn?
+ Vì sao em biết?
+ Làm bài và kiểm tra bài lẫn nhau.
+ Đọc đề bài.
+ Có tất cả 24 HS.
+ 24 HS được chia đều thành 3 tổ.
+ Cả lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải:
Số học sinh mỗi tổ là:
24 : 3 = 8( HS)
Đáp số : 8 HS.
+ Đọc đề bài.
+ Điền số thích hợp vào ô trống .
+ Là thương trong các phép chia
+ HS nêu và nhận xét
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở
+ Chữa bài, yêu cầu HS đổi vở để sửa bài cho
nhau.
+ 1 HS lên bảng
+ Chữa bài
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Dặn HS về học bài . Cho vài HS đọc thuộc bảng chia 3.
- Nêu tên gọi các thành phần của một số phép chia.
- Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bò cho tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ: (TC)
BÁC SĨ SÓI.
A/ MỤC TIÊU:
- Nghe và viết đúng lại đoạn văn tóm tắt truyện Bác só Sói.
- Củng cố quy tắc chính tả phân biệt: l/n ; ươc/ươt
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn chép và bài tập chính tả.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết ở bảng
con các từ sau:
+ Nhận xét.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
2/ Hướng dẫn viết chính tả
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết
+ GV đọc mẫu.
+ Đoạn văn tóm tắt nội dung bài tập đọc nào ?
+ Đoạn trích nói về nội dung gì?
b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Chữ đầu câu văn ta phải viết ntn?
+ Lời của Sói nói với Ngựa được viết sau dấu
câu nào?
+ Trong bài còn có những dấu câu nào nữa?
+ Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
+Yêu cầu HS đọc các từ khó.
+ Yêu cầu viết các từ khó
d/ Viết chính tả
+ GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho
HS viết.
+ Đọc lại cho HS soát lỗi.
+ Thu vở chấm điểm và nhận xét
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
+ Viết: riêng lẻ, tháng giêng, con dơi, rơi vãi.
Nhắc lại tựa bài.
+ 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
+ Bài tập đọc: Bác só Sói.
+ Sói đóng giả làm bác só để lừa Ngựa. Ngựa
bình tónh đối phóù với Sói. Sói bò Ngựa đá cho
một cú như trời giáng.
+ Đoạn văn có 3 câu.
+ Viết lùi và 1 ô vuông và viết hoa chữ đầu
tiên.
+ Viết sau dấu hai chấm và nằm trong dấu
ngoặc kép.
+ Dấu chấm, dấu phẩy.
+ Các chữ: Sói, Ngựa và các chữ đầu câu.
+ Đọc các từ: giả làm, chữa giúp, chân sau, trời
giáng.
+ Viết các từ trên vào bảng con rồi sửa chữa
+ Viết chính tả.
+ Soát lỗi.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
+ Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng
+ Nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Treo bảng phụ và yêu cầu HS thảo luận nhóm
trong 5 phút.
+ GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và 1 bút da
để tìm từ và điền vào giấ
+ Tổng kết, tuyên dương .
+ Chọn từ và điền vào chỗ trống.
+ Làm bài.
Đáp án:
a/ nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa.
b/ ước mong, khăn ướt; lần lượt, cái lược
+ Đọc đề bài.
+ Thảo luận theo 4 nhóm trong 5 phút.
+ Các nhóm nhận giấy và viết, bắt đầu thảo
luận và báo cáo. Một số đáp án:
a/ lá cây, lành lặn, lưng, lẫn, lầm, la,2. la hét, la
liệt, lung lay, lăng Bác . . .
nam nữ, nữ tính, nàng tiên, nâng niu . . .
b/ ước mơ, tước vỏ, trầy xước, ngước mắt, bắt
chước, lướt ván, trượt ngã . . .
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả.
- Yêu cầu HS về nhà giải bài tập 1.
- Chuẩn bò cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC : LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
A/ MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu:
- Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép; nhấc và đặt máy nhẹ
nhàng.
- Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
- HS biết Phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.
- Thực hiện nhận và gọi điện thoại lòch sự.
- Tôn trọng, từ tốn, lễ phép khi nói chuyện điện thoại.
- Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói
chuyện điện thoại.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Băng ghi âm một đoạn hội thoại.
- Bộ đồ chơi điện thoại.
- Vở bài tập đạo đức.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời.
+ Nhận xét đánh giá.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp
+ Nêu những hành vi nên làm và không nên
làm khi yêu cầu, đề nghò người khác?
Nhắc lại tựa bài
Mục tiêu: Giúp HS biết biểu hiện về một cuộc nói chuyện điện thoại lòch sự.
Cách tiến hành:
+ Khi nghe điện thoại reo, bạn Vinh làm gì và
nói gì?
+ Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại ntn?
+ Em học được điều gì qua hội thoại trên?
+ Cho HS nghe băng sau đó vài cặp HS lên
đóng vai 2 bạn nói chuyện điện thoại.
+ Nhắc máy, a lô, giới thiệu tên mình và chào
bạn và cảm ơn bạn.
+ Hỏi thăm sức khoẻ, chúc mừng và hẹn gặp
lại bạn.
+ HS nêu rồi nhận xét.
+ Vài cặp HS thực hành
Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lòch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
Hoạt động 2 : Sắp xếp câu thành đoạn văn hội thoại
Mục tiêu: HS biết sắp xếp các câu hội thoại một cách hợp lí.
+ GV viết 4 câu trên 4 tấm bìa:
Câu 1: Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.
Câu 2: A lô, tôi xin nghe.
Câu 3: Dạ, cháu cảm ơn bác.
Câu 4: Cháu cầm máy chờ một lát nhé.
+ Gọi 4 HS cầm 4 tấm bìa đứng theo thứ tự cho hợp lí.
+ Gọi một số HS nhận xét.
+ Cả lớp nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi gọi và nhận điện thoại.
Kết luận: Kết luận về cách sắp xếp đúng .
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại.
+ Yêu cầu thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
- Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện
thoại?
- Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện
điều gì?
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận và nhận xét.
+ Nhận xét từng nhóm.
+ Thảo luận theo 4 nhóm
- Nhóm 1 và 2
- Nhóm 3 và 4
+ Đại diện nhóm trình bày và nhận xét
Kết luận chung: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn;
nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; không nói to, nói trống không.
Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính
mình .
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được điều gì ?
- Vì sao cần phải lòch sự khi nhận và gọi điện thoại?
- Dặn HS về chuẩn bò cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.
THỂ DỤC : BÀI 45.
A/ MỤC TIÊU :
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang
ngang.Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác .
- Học trò chơi: Kết bạn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
B/ CHUẨN BỊ :
- Đòa điểm: Sân trường.
- Phương tiện :Kẻ vạch để tập các bài tập RLTTCB .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ PHẦN MỞ ĐẦU:
+ Yêu cầu tập hợp thành 4 hàng dọc. GV phổ
biến nội dung giờ học. ( 1 p)
+ Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, đầu gối .
+ Xoay cánh tay, khớp vai
+ Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc từ 70m
-80m . Sau đó chuyển thành đi thường theo
vòng tròn
+ Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu .
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
II/ PHẦN CƠ BẢN:
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
+ Lần 1: GV làm mẫu vừa giải thích để cho HS
làm theo.
+ Lần 2: Cho HS tự tập luyện
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang
+ 2 – 3 lần 10m. Đội hình tập và cách hướng
dẫn như trên.
+ Giúp HS tăng nhanh nhòp đi bằng cách vỗ tay.
* Trò chơi: kết bạn.
+ GV nêu trò chơi, giải thích cách chơi kết hợp
cho 1 tổ làm mẫu theo đội hình hàng dọc, sau
đó cho HS chơi.
III/ PHẦN KẾT THÚC:
+ Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
+ Một số trò chơi thả lỏng
+ Cúi đầu lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng
+ GVhệ thống ND bài và yêu cầu HS nhắc lại.
+ GV nhận xét tiết học – Dặn về nhà ôn lại
bài,chuẩn bò tiết sau.
+ Lớp trưởng điều khiển tập hợp .Lắng nghe
+ HS thực hiện .
+ HS thực hiện theo yêu cầu
+ Thực hành đi
+ Thực hiện lại bài thể dục toàn thân.
+ HS chú ý lắng nghe.
+ Thực hiện theo sự hướng dẫn .
+ Cả lớp cùng thực hiện theo nhòp hô của lớp
trưởng
+ HS thực hiện theo yêu cầu .
+ Thực hiện theo nhòp tăng nhanh dần.
+ 1 tổ làm mẫu sau đó thực hiện chơi.
+ Thực hiện.
+ Thả lỏng cơ thể.
+ Lắng nghe.
Thứ tư, ngày 16 tháng 02 năm 2005.
KỂ CHUYỆN: BÁC SĨ SÓI.
A/ MỤC TIÊU :
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện .
- Biết kể với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Phối hợp với các bạn để dựng lại được câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- 4 tranh minh hoạ.
- Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện tiết học trước.
+ Nhận xét đánh giá và ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
1) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên bài
tập đọc, GV ghi tựa.
2) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý:
a/ Đặt tên cho từng đoạn chuyện
+ Treo tranh và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều
gì?
+ Quan sát tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn
mặc ntn?
+ Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?
+ Bức tranh 4 minh hoạ điều gì?
+ Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4
HS?
+ Yêu cầu kể lại từng đoạn trong nhóm mình.
+ Yêu cầu kể lại từng đoạn truyện trước lớp.
b/ Phân vai dựng lại câu chuyện :
+ Để dựng lại được câu chuyện này chúng ta
cần mấy vai diễn? Đó là những vai nào?
+ Khi nhập vào các vai cần thể hiện giọng ntn?
+ Chia nhóm và yêu cầu HS cùng nhau dựng lại
+ 2 HS kể
Nhắc lại tựa bài.
+ Bức tranh vẽ một chú ngựa đang ăn cỏ và một
con Sói đang thèm thòt Ngựa đến rỏ dãi.
+ Sói mặc áo khoác trắng, đầu sói đội 1 chiếc
mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo kính, có đeo
ống nghe. Sói đang đóng giả làm bác só.
+ Sói mon men lại gần Ngựa để nó khám bệnh
cho. Ngựa bình tónh đối phó với Sói.
+ Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời giáng.
Sói bò hất tung về phía sau mũ văng ra, kính vỡ
ra . . .
+ Thực hiện kể chuyện trong nhóm.
+ Một số nhóm nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Cần 3 diễn viên: Người dẫn chuyện, Sói,
Ngựa
+ Giọng người dẫn chuyện vui và dí dỏm;
Giọng Ngựa giả vờ lễ phép ; Giọng Sói giả
nhân giả nghóa.
+ Các nhóm dựng lại câu chuyện. Sau đó một
câu chuyện trong nhóm theo hình thức phân vai.
+ Nhận xét
số nhóm trình bày trước lớp.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ?
- Qua câu chuyện này, em học những gì bổ ích cho bản thân?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bò tiết sau. GV nhận xét tiết học.