Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

LUẬN văn THẠC sĩ hiệp định thương mại tự do việt nam EU (EVFTA) và những vấn đề đặt ra với ngành nông nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.39 KB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU (EVFTA) VÀ
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại

HỌ TÊN HỌC VIÊN: LÊ QUỲNH THƠ

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA)
và những vấn đề đặt ra đối với ngành Nông nghiệp Việt Nam

CHƯƠNG 1: Ngành: Kinh doanh
CHƯƠNG 2: Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại
CHƯƠNG 3: Mã số: 60340121
CHƯƠNG 4:
CHƯƠNG 5:
CHƯƠNG 6: Họ và tên học viên: Lê Quỳnh Thơ
CHƯƠNG 7:
CHƯƠNG 8:


CHƯƠNG 9: Người hướng dẫn: GS,TS Hoàng Văn Châu

CHƯƠNG 10:
CHƯƠNG 11:
CHƯƠNG 12:
CHƯƠNG 13:
CHƯƠNG 14:
CHƯƠNG 15: Hà Nội - 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của tác
giả, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS, TS Hoàng Văn Châu.
Nội dung của luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được
đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo
của luận văn. Các số liệu, bảng biểu được sử dụng để nghiên cứu, phân tích, nhận
xét, đánh giá trong luận văn đều được lấy từ các nguồn chính thống như đã trích dẫn
trong bài và trong danh mục tài liệu tham khảo. Những kết quả nghiên cứu được
trình bày trong luận văn này trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình
thức nào.
Nếu phát hiện bất cứ sự gian lận nào, tác giả xin chịu trách nhiệm trước Hội
đồng, cũng như kết quả luận văn của mình.
Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2017
Tác giả luận văn

Lê Quỳnh Thơ


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm luận văn, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý
kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến GS,TS Hoàng Văn Châu - trường Đại
học Ngoại thương Hà Nội, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá
trình làm khoá luận.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Ngoại
thương Hà Nội nói chung, các thầy cô giảng dạy chuyên ngành Kinh doanh thương
mại nói riêng đã dạy dỗ cho tôi kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn
chuyên ngành, giúp tôi có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học tập.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều
kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm
2017

Tác giả luận văn

Lê Quỳnh Thơ


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................................... i
DANH MỤC BIỂU ĐỒ..................................................................................................................... i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................................ ii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN....................................................... iii
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN NÔNG

NGHIỆP ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG HIỆP ĐỊNH............................................................... 8
1.1. Hiệp định EVFTA.................................................................................................................. 8
1.1.1. Khái quát về Hiệp định EVFTA............................................................................... 8
1.1.2. Các đối tác tham gia...................................................................................................... 8
1.1.3. Kết quả đàm phán EVFTA của Việt Nam............................................................ 9
1.2.Các nội dung liên quan đến Nông nghiệp được đề cập trong Hiệp định..11
1.2.1. Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của EU (các cam kết về thuế
quan).............................................................................................................................................. 11
1.2.2. Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của Việt Nam (các cam kết về
thuế quan)................................................................................................................................... 12
1.2.3 Cam kêt vê quy tắc xuất xư....................................................................................... 13
1.2.4. Cam kêt vê hang rao kỹ thuật đôi với thương mại (TBT)..........................15
1.2.5. Cac biên phap phòng vê thương mại.................................................................. 16
1.2.6. Cam kêt vê cac biên phap vê sinh an toan thực phẩm va kiểm dich
động, thực vật (SPS)............................................................................................................... 18
1.2.7. Cam kết về sở hữu trí tuệ.......................................................................................... 19
1.2.8. Cam kết về đầu tư........................................................................................................ 21
1.2.9. Cam kêt vê hợp tac va phat triển bên vưng...................................................... 23
1.3. Cơ hôi va thach thức đối với nền kinh tế Viêt Nam khi tham gia Hiệp
định EVFTA................................................................................................................................... 24


1.3.1. Cơ hội................................................................................................................................ 24
1.3.1.1. Tiếp cận thị trường.................................................................................... 24
1.3.1.2. Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu..................................................... 24
1.3.1.3. Đổi mới và phát triển bền vững............................................................ 25
1.3.1.4. Hoàn thiện thể chế và năng lực thực thi........................................... 25
1.3.2. Thach thưc...................................................................................................................... 26
1.3.2.1. Môi trường cạnh tranh khốc liệt.......................................................... 27
1.3.2.2. Yêu cầu về quy tắc xuất xứ..................................................................... 28

1.3.2.3. Năng lực dự báo và năng suất lao động........................................... 29
1.3.2.4. Vốn và công nghệ tiên tiến..................................................................... 30
1.3.2.5. Công cụ thương mại quốc tế.................................................................. 30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CAC
VÂN ĐÊ ĐĂT RA ĐỐI VƠI NGANH NÔNG NGHIÊP VIÊT NAM KHI
THAM GIA EVFTA....................................................................................................................... 32
2.1. Thực trạng ngành Nông nghiệp Việt Nam............................................................. 32
2.1.1. Ngành Trồng trọt......................................................................................................... 32
2.1.2. Ngành Chăn nuôi........................................................................................................ 35
2.1.3. Hoạạ̣t độạ̣ng xuấấ́t khẩẩ̉u.................................................................................................. 37
2.1.4. Hoạạ̣t độạ̣ng nhậạ̣p khẩẩ̉u................................................................................................ 46
2.1.5. Hoạạ̣t độạ̣ng đầầ̀u tư......................................................................................................... 51
2.2. Đánh giá thực trạng ngành Nông nghiệp Việt Nam........................................... 53
2.2.1. Điểẩ̉m mạạ̣nh của ngành Nông nghiệp Việt Nam............................................. 53
2.2.2. Những hạạ̣n chế của ngành Nông nghiệp Việt Nam..................................... 55
2.3. Các vấn đề đặt ra đốố́i vớố́i ngành Nông nghiệp Việt Nam khi tham gia
EVFTA.............................................................................................................................................. 58
2.3.1. Đôi với xuất khẩu nông san.................................................................................... 58
2.3.1.1. Khả năng đáá́p ứá́ng cam kếá́t vềề̀ quy tắá́c xuấá́t xứá́.........................59


2.3.1.2. Đốá́i mặt vớá́i các biện pháp phòng vệ thương mại, biện pháp đối
kháng và biện pháp tự vệ.................................................................................................... 60
2.3.1.3. Đáá́p ứá́ng hàng rào kỹ thuật đối với thương mại TBT...................61
2.3.1.4. Đảm bảo thựự̣c hiệự̣n cam kếá́t vềề̀ các biện pháp vệ sinh và kiểm
dịch............................................................................................................................................. 62
2.3.1.5. Cáá́c vấá́n đềề̀ nộự̣i tạự̣i của doanh nghiệự̣p xuấá́t khẩu nông sản........64
2.3.2. Đối vớấ́i nhậạ̣p khẩẩ̉u nông sản................................................................................... 64
2.3.2.1. Áp lựự̣c cạự̣nh tranh tạự̣i thịự̣ trườề̀ng trong nướá́c................................... 64
2.3.2.2.Năng lựự̣c cạự̣nh tranh hạự̣n chếá́ của doanh nghiệự̣p trong nướá́c

........
65
2.3.3. Đối vớấ́i đầầ̀u tư trong nông nghiệp của Việt Nam........................................... 66
2.3.3.1. Hoạự̣t độự̣ng thu hút đầề̀u tư vàề̀o Việự̣t Nam............................................ 67
2.3.3.2. Hoạự̣t độự̣ng đầề̀u tư vàề̀o thịự̣ trườề̀ng EU của cáá́c doanh nghiệự̣p
nông sản Việự̣t Nam................................................................................................................ 68
2.3.4. Vấấ́n đề sở hữu trí tuệ................................................................................................. 70
2.3.4.1. Thiếá́u nhậự̣n thứá́c vềề̀ tầề̀m quan trọng của quyềề̀n sở hữữ̃u trí tuệự̣,
năng lựự̣c thựự̣c thi yếá́u kém.................................................................................................. 73
2.3.4.2. Cáá́c chỉ dẫn địự̣a lý bịự̣ sử dụự̣ng tráá́i phép............................................ 74
2.3.4.3. Môi trườề̀ng đầề̀u tư kém hấá́p dẫn do không thựự̣c hiệự̣n được cáá́c
cam kếá́t trong EVFTA vềề̀ sở hữữ̃u trí tuệự̣......................................................................... 74
2.3.4.4. Khả năng đáá́p ứá́ng tiêu chuẩn bảo hộự̣ chỉ dẫn địự̣a lý...................75
2.3.4.5. Nhậự̣n thứá́c kém của ngườề̀i tiêu dùng vềề̀ bảo hộự̣ quyềề̀n sở hữữ̃u trí
tuệự̣................................................................................................................................................ 75
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH NÔNG
NGHIỆP VIỆT NAM KHI THỰC THI EVFTA.............................................................. 77
3.1. Giải pháp đốố́i vớố́i doanh nghiêp Việt Nam............................................................. 77
3.1.1. Nâng cao năng lựạ̣c cạạ̣nh tranh.............................................................................. 77
3.1.2. Xây dựạ̣ng chiến lượạ̣c xuấấ́t khẩẩ̉u nông sản....................................................... 78


3.1.3. Xây dựạ̣ng thương hiệu cho nông sản Việt Nam............................................. 79
3.1.4. Tăng cường tiếp nhậạ̣n chuyểẩ̉n giao công nghệ.............................................. 81
3.1.5. Mở rộạ̣ng mạạ̣ng lướấ́i thông tin, nâng cao kỹỹ̃ năng dựạ̣ báo..........................81
3.2. Giải pháp đốố́i vớố́i các Hiệp hội ngành hàng........................................................... 82
3.2.1. Hỗ trợạ̣ nông dân và doanh nghiệp trong hoạạ̣t độạ̣ng mở rộạ̣ng mạạ̣ng lướấ́i
thông tin....................................................................................................................................... 82
3.2.2. Tăng cường vai tròầ̀ đạạ̣i diện cho doanh nghiệp nông sản Việt Nam
trong quá trình hoạạ̣t độạ̣ng thương mạạ̣i quốc tế........................................................... 83

3.2.3. Hỗ trợạ̣ doanh nghiệp trong tiếp cậạ̣n và chuyểẩ̉n giao công nghệ.............84
3.2.4. Đổi mớấ́i cơ chế, tổ chưấ́c, nâng cao hiệu quả hoạạ̣t độạ̣ng............................. 84
3.3. Kiến nghị, đề xuất đốố́i vớố́i Bộ nông nghiệp và Chính phủ Việt Nam.........85
3.3.1. Xây dựạ̣ng và hoàn thiện hệ thống pháp luậạ̣t, tạạ̣o điều kiện cho hoạạ̣t
độạ̣ng sản xuấấ́t, chế biến và xuấấ́t khẩẩ̉u nông sản........................................................ 85
3.3.2. Có chính sách hỗ trợạ̣ cho hoạạ̣t độạ̣ng sản xuấấ́t chế biến nông sản Việt
Nam................................................................................................................................................ 87
KẾT LUẬN......................................................................................................................................... 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. v


DANH MỤC BẢNG
Bang 1.1 Quy tắc cụ thể mặt hàng đối với một số sản phẩm nông nghiệp...............
Bang 2.1 Sản lượng cây lương thực, cây thực phẩm 2016 so với 2015...................
Bang 2.2

Sản phẩm chăn nuôi giai

Bang 2.3

Giá trị xuất khẩu từ Việt

Bang 2.4

Nhập khẩu một số mặt hà

Bang 2.5

Trị giá nhập khẩu từ EU


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng sản lượng cây trồng giai đoạn 1990 - 2013......................
Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng sản xuất chăn nuôi 1990 - 2013.......................................
Biểu đồ 2.3 Thị phần xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới ở một số mặt hàng giai
đoạn 2000 - 2013.....................................................................................................
Biểu đồ 2.4 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với EU giai đoạn 2013 - 2016...
Biểu đồ 2.5 Kim ngach xuât khâu cà phê sang EU giai đoạn 2003 - 2016..............
Biểu đồ 2.6

Kim n

Biểu đồ 2.7

Kim n

Biểu đồ 2.8

Kim n

Biểu đồ 2.9

Kim n

Biểu đồ 2.10 Kim ngach nhâp khâu thịt và nội tạng tư EU giai đoan 2003 - 2016...
Biểu đồ 2.11 Kim ngach nhâp khâu mật ong tư EU giai đoan 2003 - 2016.............
Biểu đồ 2.12 Kim ngach nhâp khâu sữa và các sản phẩm từ sữa tư EU giai đoan
2003 - 2016..............................................................................................................51
Biểu đồ 2.13 Kim ngach nhâp khâu đường và bánh kẹo tư EU giai đoan 2003 - 2016
.................................................................................................................................51
Biểu đồ 2.14 Cơ cấu đầu tư vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp theo nguồn vốn đầu

tư giai đoạn 2007 - 2015..........................................................................................


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết
tắt
ASEAN

EVFTA
EU

Ass
Asia

Viet

Agr

Euro

EURO

Foo
FAO

Org
Nati

FDI


Fore

FTA

Free

GATS

Gen

in S

GI

Geo

MFN

Mos

MUTRA

Mul

P

Ass

R&D


Res

SHTT
SPS
TBT

San

Mea

Tech


TRIPS

Trad

Prop

UN

Uni

USD

US

WTO

Wor



iii

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Có thể nói, ký kết và thực thi các FTA là một bước đi không thể thiếu trong
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của bất cứ quốc gia nào. Ký kết và thực thi
EVFTA là một bước đệm cho quá trình đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế của Việt
Nam và Liên minh Châu Âu EU. Đối với nền kinh tế lấy Nông nghiệp là gốc rễ, nền
tảng, đứng trước cơ hội cần phải biết tận dụng, đứng trước khó khăn cần phải có
những nhận định và giải pháp để đưa ngành Nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát
triển mạnh hơn nữa, đưa thương hiệu nông sản Việt Nam đến với người tiêu dùng ở
các quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới. Qua quá trình nghiên cứu,
luận văn đạt được những kết quả như sau:
Thứ nhất, tác giả đã hệ thống hóa các nội dung cam kết trong Hiệp định
EVFTA một cách tổng quát và liệt kê chi tiết các cam kết liên quan trực tiếp đến
ngành Nông nghiệp. Đồng thời, tác giả cũng tổng hợp ngắn gọn các cơ hội và thách
thức mà EVFTA mang lại đối với Việt Nam.
Thứ hai, tác giả đã nêu lên thực trạng của ngành Nông nghiệp Việt Nam, và
mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và EU hiện nay, từ việc tổng hợp và các
phân tích, suy luận, tác giả đã chỉ ra các vấn đề đặt ra đối với ngành Nông nghiệp.
Các vấn đề được chỉ ra nằm trong bốn hoạt động của thương mại liên quan đến
ngành Nông nghiệp, bao gồm: Xuất khẩu, Nhập khẩu, Đầu tư và Sở hữu trí tuệ.
Trong từng hoạt động, tác giả chỉ ra các tác động tiêu cực mà EVFTA có thể mang
lại cho Nông nghiệp một cách cụ thể đến các khía cạnh như năng lực của doanh
nghiệp, tác động của môi trường kinh doanh, tác động của các biện pháp thuế quan
và phi thuế quan theo Hiệp định, cũng như các vấn đề liên quan đến hệ thống pháp
luật, chính sách hỗ trợ Nông nghiệp của Chính phủ Việt Nam…
Thứ ba, từ bối cảnh thực trạng cũng như các vấn đề khó khăn gặp phải được
đề cập trong Chương II, tác giả đã đề xuất các giải pháp, kiến nghị trên ba cấp độ:

Nông dân và doanh nghiệp nông sản, Hiệp hội ngành hàng, Bộ nông nghiệp và
Chính phủ Việt Nam. Theo đó, bên cạnh nỗ lực cải tổ, hạn chế các vấn đề nội tại của
doanh nghiệp, nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh của các doanh nghiệp


iv

thì Hiệp hội ngành hàng cần làm tốt vai trò hỗ trợ và đại diện cho doanh nghiệp khi
trong bối cảnh hội nhập, các can thiệp về trợ cấp của Chính phủ đã bị hạn chế. Về
phía mình, các bộ ngành liên quan và Chính phủ Việt Nam cũng cần có những động
thái kiến tạo một hệ thống pháp luật hoàn thiện, hỗ trợ cho hội nhập, cùng với đó là
thực thi các chính sách hỗ trợ Nông nghiệp một cách toàn diện và hiệu quả.


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện đang là xu hướng phát triển của
toàn thế giới và là điều kiện tất yếu trong quá trình phát triển nền kinh tế của bất cứ
quốc gia nào. Thực tế cho thấy, vai trò của các Hiệp định thương mại tự do ngày
càng lớn khi là một công cụ chính sách mà thông qua đó, thực hiện triệt để mục tiêu
mở cửa thị trường quốc tế với hàng loạt các cam kết về cắt giảm thuế quan và phi
thuế quan, cũng như các cam kết về hợp tác bền vững, tạo điều kiện cho thương mại
các quốc gia phát triển được hết tiềm năng trong môi trường và điều kiện kinh
doanh thuận lợi nhất.
Là một quốc gia đang phát triển và tiến tới hòa nhập vào xu hướng mở cửa thị
trường, hội nhập một cách sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã chủ động
tham gia vào quá trình này thể hiện bằng việc ký kết và thực thi các FTA song
phương và đa phương. Tính đến nay, Việt Nam đã ký kết và thực thi 11 FTA, kết

thúc đàm phán 1 FTA và đang trong giai đoạn đàm phán 4 FTA khác. 11 FTA đã ký
kết gồm có: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định đối tác xuyên
Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự do của ASEAN với các đối tác
Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc và New Zealand, Nhật Bản (trong đó Việt Nam
ký kết với tư cách thành viên), Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và các
đối tác Nhật Bản, Chile, Hàn Quốc, Liên minh Kinh tế Á - Âu. Hiệp định thương
mại tự do giữa Việt Nam - Liên minh Châu Âu là FTA đã kết thúc đàm phán, 4 FTA
mà Việt Nam đang trong giai đoạn đàm phán bao gồm: Hiệp định đối tác kinh tế
toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Khối EFTA,
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel. Các hiệp định mà Việt Nam đã ký
kết hiện đã có những tác động nhất định đến hoạt động thương mại quốc tế nói
riêng và ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung, đặc biệt ở các lĩnh vực xuất nhập
khẩu, đầu tư…Bên cạnh các tác động tích cực như đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu
tư nước ngoài, Việt Nam cũng phải đối mặt với các tác động tiêu cực khác như sức
ép cạnh tranh và các rào cản phi thuế nghiêm ngặt mà các quốc gia khác áp dụng.


2

EVFTA là Hiệp định Việt Nam vừa kết thúc đàm phán, đánh dấu bước thiết
lập chặt chẽ mối quan hệ thương mại quốc tế giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu
khi Việt Nam trở thành quốc gia thứ hai trong khu vực ASEAN ký kết FTA song
phương với EU (sau Singapore), đặc biệt trong bối cảnh EU đang trở thành đối tác
thương mại lớn đứng thứ hai của Việt Nam.
Sau hơn hai mươi năm thiết lập quan hệ ngoại giao, từ năm 1995 Hiệp định
khung về hợp tác EC - Việt Nam được ký kết, EU đã trở thành đối tác chiến lược
trong nhiều lĩnh vực của Việt Nam, đặc biệt là trong thương mại và đầu tư. Thời
gian gần đây, hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam và EU liên tục tăng
trưởng với kim ngạch xuất khẩu tăng từ 1.736 triệu Euro năm 2013 lên tới 2.420
triệu vào năm 2016, trong khi nhập khẩu giai đoạn này tăng hơn gấp hai lần từ 679

triệu lên 1.441 triệu Euro. Thành công trong việc đàm phán EVFTA sẽ là bước đệm
để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh phát triển quan hệ thương mại hợp tác với các quốc
gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới.
Khi EVFTA được thực thi, có nhiều cơ hội mở ra đối với các ngành xuất khẩu
của Việt Nam. Bên cạnh các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay
như da giày, dệt may, Nông nghiệp cũng là một ngành kinh tế có nhiều thuận lợi để
phát triển. Việc cắt giảm thuế quan ngay lập tức đối với nhiều nông sản cũng như
cắt giảm theo lộ trình và áp dụng hạn ngạch các mặt hàng nhạy cảm như gạo là một
cơ hội thúc đẩy xuất khẩu, đưa nông sản Việt Nam đến tay người tiêu dùng EU. Bên
cạnh đó, người tiêu dùng Việt Nam được tiếp cận với các sản phẩm xuất xứ EU từ
lâu đã nổi tiếng về chất lượng với mức giá giảm hơn nhiều, nông dân và doanh
nghiệp nông sản được tiếp cận với nguồn vồn và công nghệ tiên tiến từ thu hút đầu
tư nước ngoài…
Tuy nhiên, bên cạnh các cơ hội cũng tồn tại các thách thức mà EVFTA mang
lại đối với Việt Nam như các biện pháp phi thuế quan, rào cản kỹ thuật, an toàn thực
phẩm…Vì vậy, nông dân, doanh nghiệp, các cơ quan ban ngành và Nhà nước cần
có những đánh giá, nhận định toàn diện và sâu sắc về các vấn đề mà Nông nghiệp
Việt Nam phải đối mặt khi EVFTA có hiệu lực vào năm 2018 nhằm đưa ra những
giải pháp, kiến nghị đón đầu, chuẩn bị sẵn sàng nhằm tận dụng các cơ hội


3

tích cực và hạn chế các tác động tiêu cực mang lại. Bản thân tác giả là một cá nhân
tham gia vào nền kinh tế Việt Nam, là người tiêu dùng các sản phẩm nông sản,cũng
cần có những hiểu biết, những nhận định về các yếu tố có thể ảnh hướng đến lĩnh
vực kinh tế liên quan trực tiếp đến mình.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả xin được chọn đề tài: Hiệp định
Thương mạạ̣i tựạ̣ do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) và những vấấ́n đề đặt
ra đối vớấ́i ngành Nông nghiệp Việt Nam làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.


2. Tổng quan tình hình nghiên cứố́u
Các nghiên cứu về Hiệp định EVFTA đã xuất hiện ngay từ khi Việt Nam và
EU khởi động các vòng đàm phán đầu tiên. Cho đến nay có thể liệt kê một số các
nghiên cứu như sau:
Nghiên cứố́u trong nướố́c
Công trình nghiên cứu: “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên minh Châu Âu: thực
trạng và triển vọng” của GS.TS Nguyễn Quang Thuấn (2010)
Phân tích “Tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đến xuất
nhập khẩu của các ngành công nghiệp Việt Nam” của Phạm Ngọc Phong, Đặng
Thùy Linh và Nguyễn Thị Ánh Ngọc trên Tạp chí Phát triển và Hội nhập (12/2016).
“Kiến nghị chính sách của Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam về Triển vọng
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu” của Ủy ban tư vấn
chính sách Thương mại quốc tế - VCCI (2013). Bài viết “Đánh giá tác động theo
ngành của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU: Sử dụng các chỉ số thương
mại” của Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương trên Tạp chí ĐHQGHN:
Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, số 3 (2016).
Báo cáo “Vietnam - EU free trade agreement: Impact and policy implications
for Việt Nam” (Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu: Tác
động và những kiến nghị về chính sách cho Việt Nam) của tác giả Nguyễn Bình
Dương, Đại học Ngoại thương Hà Nội.


4

Các nghiên cứu ở trên đề cập mối quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam và
EU, bên cạnh đó đề cập đến triển vọng phát triển mối quan hệ này ở góc nhìn vĩ mô
của toàn bộ nền kinh tế. Ở một số nghiên cứu đã có đề cập đến xuất nhập khẩu nói
chung của Việt Nam - EU và tập trung vào một số ngành công nghiệp chủ đạo. Đối
với EVFTA, nghiên cứu cũng chỉ ra các động cơ tham gia hiệp định của EU, đề cập

đến các điểm cần phải cân nhắc của Việt Nam nhằm đưa ra những biện pháp khắc
phục cũng như đề cập đến cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, về các kỳ vọng và
quan ngại, các tác động đến thương mại, các cơ hội thách thức đặt ra và từ đó đưa ra
các giải pháp kiến nghị về mặt chính sách. Chi tiết hơn tại nghiên cứu “Đánh giá tác
động theo ngành của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU: Sử dụng các chỉ
số thương mại”, tác giả đã sử dụng các chỉ số thương mại gồm: giá trị, tỷ trọng xuất
nhập khẩu, chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu (RCA) và chỉ số chuyên môn hóa xuất
khẩu (ES) để đánh giá các tác động theo các ngành chia theo mã HS gồm có 19
nhóm.
Như vậy các nghiên cứu trên đã đưa ra những cái nhìn tổng thể nhất về mối
quan hệ thương mại Việt Nam - EU và các tác động cơ bản của EVFTA lên nền kinh
tế, bên cạnh việc đưa ra nghiên cứu tổng quan, cũng có những nghiên cứu chỉ ra tác
động trên một số lĩnh vực nhất định như công nghiệp, các nhóm hàng cụ thể, tuy
nhiên, chưa có một nghiên cứu nào chỉ ra các nội dung của Hiệp định liên quan đến
nông nghiệp, các vấn đề cụ thể Nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt và đưa ra được
giải pháp.
Nghiên cứố́u nướố́c ngoài
Báo cáo “The free trade agreement between Vietnam and the European Union:
Quantitative and qualitative impact analysis” (Hiệp định thương mại tự do giữa Việt
Nam và Liên minh Châu Âu: Phân tích tác động về định lượng và định tính) của
Mutrap (2011).
Báo cáo “Sustainable impact assessment EU - Vietnam FTA”(Đánh giá tác
động dài hạn của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu) của
Mutrap (2014).


5

Các nghiên cứu nước ngoài hiện có về EVFTA chủ yếu là các báo cáo của
Mutrap. Trong đó, giới thiệu mối quan hệ Thương mại và Đầu tư Việt Nam - EU, đề

cập đến Hiệp định EVFTA, đánh giá tác động về định lượng dựa trên mô hình cân
bằng tổng thể và đánh giá chi tiết các ảnh hưởng đến từng ngành, đặc biệt phân tích
các tác động với một số ngành chủ lực của Việt Nam như dệt may, giày dép, ô tô,
ngân hàng và lĩnh vực đầu tư. Bên cạnh đó cũng đưa ra các kiến nghị cụ thể để Việt
Nam hướng tới phát triển bền vững.
Như có thể thấy ở trên, có khá nhiều các nghiên cứu về EVFTA đã được thực
hiện trong thời gian qua, tuy nhiên các nghiên cứu này phần lớn còn ở góc độ tổng
quan, nghiên cứu vĩ mô cả nền kinh tế. Một số nghiên cứu chỉ ra tác động trực tiếp của
Hiệp định đến các hoạt động thương mại và đầu tư nói chung ở trên tất cả lĩnh vực, ở
các nghiên cứu khác tập trung vào nghiên cứu các ngành hàng quan trọng như dệt may,
da giày, ô tô, điện tử, các ngành công nghiệp khác, chứ chưa có một nghiên cứu sâu sắc
toàn diện nào về lĩnh vực Nông nghiệp. Như vậy, bài luận văn được thực hiện trong bối
cảnh hiện nay, khi EVFTA đã kết thúc đàm phán và sẽ được thực thi vào năm 2018,
được coi như bài nghiên cứu đầu tiên khi chỉ ra các vấn đề cụ thể ngành Nông nghiệp
phải đối mặt cũng như đưa ra các giải pháp, kiến nghị.

3. Đốố́i tượng và phạm vi nghiên
cứố́u 3.1. Đốố́i tượng nghiên cứố́u
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm: Thứ nhất, hiệp định EVFTA; thứ
hai, các vấn đề thách thức đặt ra liên quan đến ngành Nông nghiệp Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứố́u
Về mặt nội dung: nghiên cứu những vấn đề đặt ra đối với ngành Nông nghiệp
Việt Nam, trong đó ngành Nông nghiệp được hiểu theo định nghĩa về Nông nghiệp
trong Hiệp định Nông nghiệp của WTO, có nghĩa nông sản bao gồm các sản phẩm
trồng trọt và chăn nuôi, không bao gồm các ngành thủy sản, lâm nghiệp và diêm
nghiệp.
Về mặt không gian: Nông nghiệp của Việt Nam trong lãnh thổ Việt Nam và ở
các nước thuộc Liên minh Châu Âu.



6

Về mặt thời gian: từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứố́u
Mục đích nghiên cứu của đề tài là chỉ ra các vấn đề đặt ra đối với Nông nghiệp

Việt Nam khi EVFTA có hiệu lực, từ đó đưa ra các giải pháp đối với doanh nghiệp,
Hiệp hội ngành hàng và các kiến nghị về mặt chính sách.
Để đạt được mục đích trên, luận văn sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:
NV1) Tìm hiểu cơ sở lý luận chung về Hiệp định EVFTA, các vấn đề liên
quan đến Nông nghiệp được đề cập trong Hiệp định và khái quát các cơ hội nhận
được và thách thức gặp phải của Việt Nam;
NV2) Thực trạng của ngành Nông nghiệp Việt Nam, đánh giá thực trạng và
nêu lên các vấn đề đặt ra đối với nông nghiệp Việt Nam khi tham gia EVFTA;
NV3) Giải pháp cho các vấn đề đặt ra đối với Nông nghiệp Việt Nam khi thực
thi EVFTA.
5. Phương pháp nghiên cứố́u
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, tác giả sẽ dựa trên cơ sở lý luận, sử dụng các
phương pháp phân tích, đánh giá, suy luận, so sánh, tổng hợp, nghiên cứu để tìm ra
các vấn đề đặt ra đối với Nông nghiệp Việt Nam khi tham gia EVFTA.
Cụ thể, với nhiệm vụ 1, để tổng hợp cơ sở lý luận, tác giả đã sử dụng phương
pháp thu thập, tổng hợp dữ liệu, thông tin. Với nhiệm vụ 2, tác giả tiếp tục sử dụng
phương pháp thu thập, tổng hợp dữ liệu, thống kê ngoài ra áp dụng phân tích, so
sánh, suy luận để tìm ra các vấn đề. Với nhiệm vụ 3, tác giả sử dụng phương pháp
nghiên cứu, suy luận, so sánh để đưa ra các giải pháp, kiến nghị phù hợp nhất.
6. Những tính mớố́i của luận văn
Lựa chọn nghiên cứu chi tiết các vấn đề thách thức đặt ra đối với Nông nghiệp
Việt Nam khi thực thi EVFTA trong phạm vi ngành Nông nghiệp thuần (bao gồm
trồng trọt và chăn nuôi), từ đó đưa ra được các giải pháp cụ thể cho từng vấn đề, áp
dụng được vào thực trạng ngành Nông nghiệp Việt Nam là tính mới của luận văn.

Các công trình nghiên cứu trước đây chỉ nghiên cứu ở góc nhìn vĩ mô của nền kinh


7

tế như tác động đến hoạt động thương mại hàng hóa và dịch vụ, tác động đến đầu
tư, lao động…các giải pháp đưa ra cũng còn mang tính chung chung ở góc độ vĩ mô
khái quát. Ở một số nghiên cứu về các lĩnh vực cụ thể của nền kinh tế cũng tập
trung vào các ngành chủ lực như da giày, dệt may, công nghiệp điện tử… mà không
có một nghiên cứu lớn nào về ngành Nông nghiệp Việt Nam ngoài các bài báo, tạp
chí, bài phát biểu…; Ở các bài báo và phát biểu bên ngoài có đề cập đến nông
nghiệp cũng chưa mang tính toàn diện, bao quát, và chưa hệ thống hóa được một
cách đầy đủ các vấn đề mà Nông nghiệp Việt Nam gặp phải và đưa ra được một loạt
các giải pháp, kiến nghị một cách hiệu quả.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm có 90 trang, 06 bảng biểu, 14 biểu đồ, ngoài lời mở đầu, phần
kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính được chia làm 3 chương, chi
tiết như sau:
CHƯƠNG 1: HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN NÔNG
NGHIỆP ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG HIỆP ĐỊNH
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CAC
VÂN ĐÊ ĐĂT RA ĐỐI VƠI NGANH NÔNG NGHIÊP VIÊT NAM KHI
THAM GIA EVFTA
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGÀNH NÔNG
NGHIỆP VIỆT NAM KHI THỰC THI EVFTA


8

CHƯƠNG 1: HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN

NÔNG NGHIỆP ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG HIỆP ĐỊNH
1.1. Hiệp định EVFTA
1.1.1. Khái quát về Hiệp định EVFTA
Hiệp định EVFTA là Hiệp định thương mai tự do giữa Việt Nam với Liên
minh Châu Âu. Hiệp định đã được các bên ký tuyên bố kết thúc đàm phàn vào ngày
2/12/2015. Bắt đầu đàm phán từ năm 2012, sau 3 năm đàm phán và chỉ sau 4 tháng
tuyên bố kết thúc cơ bản, EVFTA sẽ sớm được ký kết, làm thủ tục phê chuẩn hiệp
định và đi vào thực thi cam kết. Các bên sẽ nỗ lực hoàn tất các thủ tục cần thiết để
Hiệp định có hiệu lực vào đầu năm 2018 (Trung tâm WTO và hội nhập, 2015)
EVFTA là Hiệp định toàn diện thế hệ mới, và là FTA đầu tiên mà EU ký kết
với quốc gia có mức thu nhập trung bình như Việt Nam.
Các nội dung chính của Hiệp định bao gồm: thương mại hàng hóa, thương mại
dịch vụ, quy tắc xuất xứ, thuế xuất nhập khẩu, hải quan và thuận lợi hóa thương
mại, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS),
các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT), các biện pháp phòng vệ thương
mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, lao động, môi trường, phát triển bền vững,
các vấn đề về pháp lý, hợp tác và xây dựng năng lực.
1.1.2. Các đối tác tham gia
Hiệp định EVFTA được ký kết giữa Việt Nam với Liên minh Châu Âu, bao
gồm 28 quốc gia ở khu vực Châu Âu. EU hiện là một trong những đối tác thương
mại lớn nhất của Việt Nam. Cho tới hiện tại, Việt Nam chưa có FTA nào với các
quốc gia trong khu vực này (VCCI, 2015)
EU đã từng khởi động đàm phán FTA với khu vực ASEAN từ năm 2007, tuy
nhiên đến năm 2009 đàm phán đã bị dừng lại. Hiện nay, EU đã hoàn tất đàm phán
FTA với Singapore và Việt Nam, ngoài ra đang đàm phán với Thái Lan và Malaysia
(VCCI, 2015)


9


Sau Hoa Kỳ, EU là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam. Đặc điểm nổi
bật trong cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU là tính bổ sung rất lớn, không
mang tính cạnh tranh đối đầu trực tiếp.
1.1.3. Kết quả đàm phán EVFTA của Việt Nam
Qua quá trình đàm phán, EVFTA đã đưa ra một số kết quả, cam kết ở nhiều lĩnh
vực khác nhau, được thể hiện thông qua 21 chương và các phụ lục của Hiệp định.

Về thương mại hàng hóa
Đối với xuất khẩu của Việt Nam, vào thời điểm Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ
xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3%
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Sau 07 năm kể từ khi Hiệp định có
hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương
99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất
khẩu còn lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập
khẩu trong hạn ngạch là 0% (Trung tâm WTO và Hội nhập, 2015)
Đối với các nhóm hàng quan trọng, cam kết của EU với Viêt Nam như sau:
-

Cac nganh hang dệt may, giày dép và thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá

viên): EU sẽ xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập khẩu cho các sản phẩm của Việt Nam
trong vòng 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực. Với cá ngừ đóng hộp, EU đồng ý
dành cho Việt Nam một lượng hạn ngạch thuế quan thỏa đáng.
-

Đôi vơi xuât khâu gạo: EU dành cho Việt Nam một lượng hạn ngạch đáng kể

đối với gạo xay xát, gạo chưa xay xát và gạo thơm. Gạo nhập khẩu theo hạn ngạch
này được miễn thuế hoàn toàn. Riêng gạo tấm, thuế nhập khẩu sẽ được xóa bỏ theo
lộ trình. Đối với sản phẩm từ gạo, EU sẽ đưa thuế nhập khẩu về 0% trong 7 năm.

-

Hang mật ong se đươc xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực và không

áp dụng hạn ngạch thuế quan.
-

Toàn bộ các sản phẩm rau củ quả, rau củ quả chế biến, nước hoa quả khác, túi

xách, vali, sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sứ thủy tinh: về cơ bản sẽ được xóa bỏ
thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực.


10

Đối với nhập khẩu từ EU vào Việt Nam, Việt Nam cam kết đối với các mặt
hàng chính là:
-

Măt hang ô tô, xe máy: Việt Nam cam kết đưa thuế nhập khẩu về 0% sau từ 9

tới 10 năm; riêng xe máy có dung tích xy - lanh trên 150 cm3 có lộ trình xóa bỏ
thuế nhập khẩu là 7 năm;
-

Rượu vang, rượu mạnh, bia, thịt lợn và thịt gà se đươc xóa bỏ thuế nhập khẩu

trong thời gian tối đa là 10 năm.
Về thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất khẩu sau lộ
trình nhất định; chỉ bảo lưu thuế xuất khẩu đối với một số sản phẩm quan trọng,

trong đó có dầu thô và than đá.
Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Hai bên cũng thống
nhất các nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng vệ thương mại,
v.v, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập
khẩu của các doanh nghiệp.
Vê thương mại dịch vụ và đầu tư
Về thương mại dịch vụ đầu tư, Viêt Nam va EU cam kêt nhằm tạo ra một môi
trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên. So vơi
trong khuôn khô Hiêp đinh WTO, cam kết của Việt Nam có đi xa hơn trong Hiêp
đinh EVFTA. Cam kết của EU cung cao hơn cam kết trong WTO và tương đương
với mức cam kết cao nhất của EU trong những Hiệp định FTA gần đây của EU.
Môt sô lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho các nhà đầu tư EU bao
gôm cac dich vu chuyên môn như: dịch vụ phân phối, dịch vụ viễn thông, dịch vụ
vận tải, dịch vụ tài chính. Hai bên cũng đưa ra cam kết về đối xử quốc gia trong lĩnh
vực đầu tư, đồng thời thảo luận về nội dung giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư
và nhà nước.
Vê mua sắm của Chính phủ
Qua Hiêp đinh EVFTA, Việt Nam và EU thống nhất các nội dung tương
đương với Hiệp định mua sắm của Chính phủ (GPA) của WTO. Trong đo gôm một


11

số nghĩa vụ như đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải
thông tin đấu thầu, v.v, Việt Nam có lộ trình để thực hiện. EU cũng cam kết dành hỗ
trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi các nghĩa vụ này.
Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng một tỷ lệ nhất định giá trị các
gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ và lao động trong nước.
Vê vân đê sở hữu trí tuệ
Cam kết về sở hữu trí tuệ gồm cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế,

cam kết liên quan tới dược phẩm và chỉ dẫn địa lý, v.v. Về cơ bản, các cam kết về
sở hữu trí tuệ của Việt Nam là phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.
EVFTA đa co quy đinh chi tiêt về chỉ dẫn địa lý, khi Hiệp định có hiệu lực,
Việt Nam sẽ bảo hộ trên 160 chỉ dẫn địa lý của EU (bao gồm 28 thành viên) và EU
sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam. Các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam đều liên
quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho một số chủng loại nông sản của
Việt Nam xây dựng và khẳng định thương hiệu của mình tại thị trường EU.
Các nội dung khác
Hiệp định EVFTA cũng bao gồm các Chương liên quan tới cạnh tranh, doanh
nghiệp nhà nước, phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, pháp lý - thể
chế. Các nội dung này phù hợp với hệ thống pháp luật của Việt Nam, tạo khuôn khổ
pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy sự phát triển của thương mại và
đầu tư giữa hai Bên.
1.2. Các nội dung liên quan đến Nông nghiệp được đề cập trong Hiệp định
1.2.1. Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của EU (các cam kết về thuế
quan)
Đối với vấn đề thuế nhập khẩu vào thị trường EU, Hiệp định EVFTA đã đưa ra
những cam kết cụ thể về cắt giảm thuế đối với các sản phẩm trong ngành nông nghiệp,
đươc quy đinh trong cac phu luc vê biêu thuê cam kêt cua EU. Phân lơn nông san cua
Viêt Nam nhâp khâu vao EU se đươc căt giam thuê. Môt sô măt hang thuê suât cơ sơ se
đươc xoa bo ngay lâp tưc khi Hiêp đinh co hiêu lưc như môt sô loai


12

đông vât sông, rau cu qua. Cac măt hang khac se đươc căt giam dân đên xoa bo thuê
quan theo lô trinh 4 năm, 6 năm, 8 năm… trong khi đo môt sô măt hang se ap dung
han ngach thuê quan.
Môt sô măt hang nông san đang chu y đươc quy đinh như sau:
-


Gạo: EU dành cho Việt Nam một lượng hạn ngạch đáng kể đối với gạo xay

xát, gạo chưa xay xát và gạo thơm. Gạo nhập khẩu theo hạn ngạch này được miễn
thuế hoàn toàn. Riêng gạo tấm, thuế nhập khẩu sẽ được xóa bỏ theo lộ trình. Đối
với sản phẩm từ gạo, EU sẽ đưa thuế nhập khẩu về 0% trong vòng 7 năm.
-

Mật ong: EU sẽ xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực và không áp dụng

hạn ngạch thuế quan.
-

Đôi vơi ngô ngot, tinh bôt săn va toi: EU ap dung han ngach thuê quan đôi vơi

san phâm xuât xư tư Viêt Nam.
-

Đôi vơi đương va cac san phâm chưa ham lương đương cao: EU ap dung han

ngach thuê quan.
-

Toàn bộ các sản phẩm rau củ quả, rau củ quả chế biến, nước hoa quả khác: về

cơ bản sẽ được xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực.
1.2.2. Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của Việt Nam (các cam kết về
thuế quan)
Đối với vấn đề thuế nhập khẩu vào thị trường Viêt Nam, trong biêu thuê cua
Viêt Nam, Viêt Nam cam kêt xoa bo thuê quan ngay sau khi Hiêp đinh co hiêu lưc

đôi vơi hang hoa cua EU thuôc 65% sô dong thuê trong biêu thuê, va cam kêt xoa
bo trên 99% sô dong thuê trong biêu thuê trong vong 10 năm. Sô dong thuê con lai
se ap dung han ngach thuê quan vơi mưc thuê trong han ngach la 0%. Đôi vơi nganh
nông nghiêp, phân lơn cac san phâm đươc xoa bo thuê quan theo lô trinh trong vong
10 năm, môt sô nông san chu yêu nhâp khâu tư EU vao Viêt Nam đươc quy đinh chi
tiêt như sau:
- Thit lơn đông lanh: Xoa bo thuê trong vong 7 năm
- Thit bo: Xoa bo thuê trong vong 3 năm


×