Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giao an LT&C ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.65 KB, 62 trang )

Tuần 1:

Ngày soạn : 8 / 9 / 2008
Ngày giảng : T5 -11 /9 /2008

Tiết 1:

Ôn về từ chỉ sự vật . so sánh
I. Mục Đích, yêu cầu:

1. Ôn về các từ chỉ sự vật
2. Bớc đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.

II. Đồ dùng dạy học:

G: Viết sẵn trên bảng lớp các câu thơ, câu văn trong BT2.
Tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, một chiếc vòng ngọc thạch, tranh
minh hoạ cánh diều giống dấu á.
- H: Vở bài tập
III. Phơng pháp dạy học:

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động cá
nhân
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Mở đầu:

Trong môn Tiếng Việt tiết luyện từ và câu có vai trò quan trọng sẽ giúp các con
mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gÃy gọn
B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:


Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn về các từ ngữ chỉ sự vật. Sau đó sẽ bắt đầu
làm quen với những hình ảnh so sánh đẹp trong văn thơ, qua đó rÌn lun ãc quan
s¸t. Ai cã ãc quan s¸t tèt, ngêi Êy sÏ biÕt c¸ch so s¸nh hay.
2. Híng dÉn lầm bài tập:
a. Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc
- GV viết nội dung bài lên bảng.
thầm.
- 1 HS lên bảng làm mẫu gạch chân dới
- Tìm các từ chỉ sự vật ở dòng 1.
tõ: Tay em
*Lu ý: ngêi hay bé phËn c¬ thĨ ngời cũng - HS trao đổi theo cặp tìm tiếp các từ chỉ
sự vật trong các câu thơ còn lại.
là sự vật.
- 3 HS lên bảng gạch chân dới các từ chỉ
sự vật.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm thi
đua, chốt lại lời giải đúng:
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
- Cả lớp chữa bài vào vở
b. Bài tập 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài , lớp đọc thầm
- GV viết nội dung bài tập lên bảng.
1


- 1 HS làm mẫu câu a.

- Hai bàn tay của em đợc so sánh với hoa
- Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì?
đầu cành.
- Tơng tự nh vậy cả lớp trao đổi theo cặp - HS trao đổi theo cặp làm tiếp phần còn
lại.
- 3 HS lên bảng gạch dới những sự vật đợc so sánh với nhau trong những câu thơ,
câu văn :
a, Mặt biển sáng trong nh tấm thảm
khổng lồ bằng ngọc thạch .
c, Cánh diều nh dấu á
Ai vừa tung lên trời.
d, Ơ, cái dấu hỏi
Trông ngộ ngộ ghê
Nh vành tai nhỏ
Hỏi rồi lắng nghe
- GV chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS làm trọng tài nhận xét bài làm của
- Vì sao hai bàn tay của em đợc so sánh từng bạn.
với hoa đầu cành?
- Vì hai bàn tay của bé nhỏ, xinh nh một
-Vì sao nói mặt biển nh tấm thảm khổng bông hoa
lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống
nhau?
- Giống nhau là đều phẳng, êm và đẹp
- Màu ngọc thạch là màu nh thế nào?
- GV cho HS quan sát chiếc vòng bằng - màu xanh biếc, sáng trong.
ngọc thạch
- HS quan sát
- GV khi gió lặng, không có giông bÃo,
mặt biển phẳng lặng, sáng trong nh tấm

thảm khổng lồ bằng ngọc thạch ( cho HS
xem tranh cảnh biển lúc bình yên nếu
có )
- Vì sao cánh diều đợc so sánh với dấu á?
- Vì cánh diều hình cong cong , võng
xuống giống hệt một dấu á
- Vì sao dấu hỏi đợc so sánh với vành tai - 1 HS lên bảng vẽ một dấu á thật to để
nhỏ?
HS thấy đợc sự giống nhau.
- GV viết lên bảng một dấu á thật to để - Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng ở phía
HS thấy
trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì một vành
* Kết luận: Các tác giả quan sát rất tài tai nhỏ.
tình nên đà phát hiện ra sự giống nhau
giữa các sự vật trong thế giới xung quanh
ta.
c, Bµi tËp 3:
- GV khuyÕn khÝch HS trong lớp tiếp nối
nhau phát biểu tự do( em thích hình ảnh - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS có thể phát biểu:
so sánh nào ở bài tập 2? v× sao?)
2


+ Em thích hình ảnh so sánh câu a vì hai
bàn tay em bé đợc ví với những bông hoa
là rất đúng.
+ Hình ảnh so sánh ở câu c thật hay vì
cánh diều giống hệt dấu á mà chúng em
3. Củng cố dặn dò:

- Về nhà quan sát những sự vật xung viết hằng ngày.
quanh và xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
*********************************************************
Tuần 2:
Ngày soạn : 15 / 9 / 2008

Ngày giảng : T5 -18 /9 /2008

Tiết 2:

Thiếu nhi. Ôn tập câu là gì ?
I. Mục đích yêu cầu:

1. Mở rộng vốn từ về trẻ em: Tìm đợc các từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình
cảm hoặc sự chăm sóc của ngời lớn với trẻ em.
2. Ôn kiểu câu Ai( cáI gì, con gì)- là gì?
II. Đồ dùng dạy học:

- G: Hai tờ giấy khổ to kẻ nội dung bài 1. Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu
văn ở BT2
- H: Vở bài tập
III. Phơng pháp:

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:

- GV đa khổ thơ lên bảng:
Sân nhà em sáng quá

Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn nh cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi.
- GV nhận xét ghi điểm

-Vài HS nêu sự vật đợc so sánh với nhau
trong khổ thơ:
Trăng tròn nh cái đĩa.
- HS nhận xét.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:
Trong giờ LTVC hôm nay, các em sẽ - HS lắng nghe.
đợc học để mở rộng vốn từ về trẻ em sau
đó sẽ ôn kiểu câu đà đợc học ở lớp 2: Ai (
cái gì - con gì ) - là gì? Bằng cách đặt câu
hỏi cho bộ phận câu
2. Hớng dẫn bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu khổ to, chia -1 HS đọc yêu cầu - lớp theo dõi SGK
lớp thành 2 nhóm lớn, mời 2 nhóm lên - Từng HS làm bài sau đó trao đổi theo
3


bảng thi tiếp sức.

nhóm để hoàn chỉnh bài làm
- Mỗi em viết nhanh từ tìm đợc rồi
chuyển bút cho bạn

- Em cuối cùng của mỗi nhóm sẽ tự đếm
số lợng từ nhóm mình tìm đợc , viết vào
dới bài
- GV lấy bài của nhóm thắng cuộc làm - Cả lớp đọc bảng từ mỗi nhóm tìm đợc:
chuẩn viết bổ sung từ để hoàn chỉnh bảng nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
kết quả.
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng từ đà đợc
hoàn chỉnh
- HS chữa bài vào vở :
+ Chỉ trẻ em: thiếu nhi, thiếu niên, nhi
đồng
+ Chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoÃn, lễ
phép, hiền lành, thật thà, ngây thơ
+ Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của ngời lớn đối với trẻ em: thơng yêu, quý mến,
quan tâm, nâng đỡ, chăm sóc
b. Bài tập 2:
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai(cái gì
con gì?)
- Bộ phận trả lời câu hỏi là gì?
- GV mở bảng phụ và yêu cầu gạch 1
gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi Ai( cái
gì, con gì) gạch 2 gạch dới bộ phận trả lời
cho câu hỏi là gì ?

c. Bài tập 3:
- Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm?

3. Củng cố dặn dò: Ghi nhớ bài học
4


- 1HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc câu a để làm mẫu
- Thiếu nhi
- là măng non của đất nớc
- 2 HS lên bảng làm
- HS cả lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng:
a. Thiếu nhi là măng non của đất nớc.
b. Chúng em là học sinh tiểu học.
c. Chích bông là bạn của trẻ em.
-1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài ra nháp
- Các em nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa
đặt cho bộ phận in đậm trong các câu:
a. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng
quê Việt Nam?
b. Ai là những chủ nhân tơng lai của đất
nớc?
- Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
là gì?
- Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng


****************************************************
*****
Tuần 3:

Ngày soạn : 22 / 9 / 2008
Ngày giảng : T5 -25 /9 /2008


TiÕt 3:

So s¸nh dÊu chÊm
I. Mơc đích yêu cầu:

1. Tìm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ
sự so sánh trong các câu đó.
2. Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn cha
đánh dấu chấm.
II. Đồ dùng dạy học:

- Bốn băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của BT1
- Bảng phụ viết nội dung BT3
III. Phơng pháp:

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:

- GV viết bảng :
+ Chúng em là măng non của đất nớc
+ Chích bông là bạn của trẻ em .
- GV và HS nhận xét

- 2 HS đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân
ở mỗi câu :
- Ai là măng non của đất nớc ?
- Chích bông là gì ?

B. Dạy bài mới :


1 . Giới thiệu bài :
Tiết LTVC hôm nay chúng ta tiếp tục - HS lắng nghe .
tìm hình ảnh so sánh và đợc nhận biết
thêm các từ chỉ sự so sánh trong những
câu ®ã . Sau ®ã lun tËp vỊ dÊu chÊm.
2. Híng dẫn làm bài:
a. Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- GV dán 4 băng giấy lên bảng
- HS đọc lần lợt từng câu thơ trao đổi theo
cặp
- 4 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh
mỗi em gạch dới những hình ảnh so sánh
trong từng câu thơ, câu văn:
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b. Hoa xao xuyến nở nh mây từng chùm
c. Trời là cái tủ ớp lạnh
5


Trời là cái bếp lò nung.
d. Dòng sông là một đờng trăng lung linh
dát vàng.
- Cả lớp nhận xét
- GV chốt lại lời giải đúng
b. Bài 2 :
- GV theo dõi HS làm bài .

- GV chốt lại lời giải đúng

c. Bài 3:
- GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, mỗi câu
phải nói trọn 1 ý để xác định chỗ chấm
câu cho đúng.

- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc lại các câu thơ, câu văn của
BT2, viết ra nháp các từ chỉ sự so sánh.
- 4 HS lên bảng gạch bằng bút màudới từ
chỉ sự so sánh trên băng giấy của BT2:
a, Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b. Hoa xao xuyến nở nh mây từng chùm
c. Trời là cái tủ ớp lạnh
Trời là cái bếp lò nung.
d. Dòng sông là một đờng trăng lung linh
dát vàng.
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bài dùng bút chì để chì để chấm
câu làm xong đổi bài để bạn kiểm tra
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV chốt lại lời giảI đúng .
- HS chữa bài vào vở:
Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi.
Có lần, chính mắt tôi đà thấyông tán đinh
đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên,
nhát nghiêng nhát thẳng, nhanh đến mức
tôi chỉ cảm thấy trớc mặt ông phất phơ
những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào
của cả gia đình tôi.

- 1 HS nhắc lại những nội dung vừa học.

3. Củng cố dặn dò :
- Về nhà xem lại bài .
- Nhận xét tiết học .
**************************************************
*******
Tuần 4:
6

Ngày soạn : 29 / 9 / 2008
Ngày giảng : T5 -2 /10 /2008


Tiết 4 :

mở rộng vốn từ : gia đình
I . Mục đích yêu cầu :

1 . Mở rộng vốn từ về gia đình .
2 . Tiếp tục ôn kiểu câu : Ai ( cái gì - con gì ) là gì ?

II . Đồ dùng dạy học:

G : Bảng lớp viết sẵn BT2.
H : Vở bài tập
III . Phơng pháp :

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động cá
nhân.

IV. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS lên bảng mỗi em tìm từ chỉ sự vật
- GV ghi bảng:
+ Tàu dừa chiếc lợc chải vào mây so sánh ở một câu:
+Tàu dừa chiếc lợc chải vào mây xanh .
xanh.
+Anh em nh thĨ tay ch©n.
+ Anh em nh thĨ tay chân.
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:
Gắn với chủ điểm mái ấm tiết LTVC
hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ
về ngời trong gia đình và tình cảm gia
đình . Sau đó , các em sẽ tiếp tục ôn kiểu
câu Ai ( cái gì - con gì ) - là gì ?
2 . Hớng dẫn bài tập :
a. Bài 1: Tìm những từ ngữ chỉ gộp
những ngời trong gia đình
- Từ chỉ gộp những ngời trong gia đình
là chỉ 2 ngời nh ông và bà, chú và cháu
(ông bà, chú cháu)
- GV ghi nhanh từ HS tìm đợc lên bảng

- HS lắng nghe .


- 1 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu: ông
bà, chú cháu
- 1 HS tìm thêm 1 hoặc 2 từ mới: Chú dì,
cậu mợ
- HS trao đổi theo cặp viết nhanh ra nháp
những từ tìm đợc.
- Vài HS nêu miệng .
- HS nhận xét .
- Nhiều HS đọc lại kết quả đúng: Ông bà,
ông cha, cha ông, cha chú, chú bác, cha
anh, chú dì, cô chú, cậu mợ, dì cháu, cô
cháu, cha mẹ, mẹ cha, thầy u, mẹ con, anh
em, chị em

b. Bài 2:
- Ghi câu thành ngữ, tục ngữ vào nhóm
- 1 HS đọc nội dung bài, lớp đọc thầm
thích hợp.

7


- 1 HS làm mẫu ( xếp câu a vào ô thích
hợp trong bảng )
- HS làm việc theo cặp
- Một vài HS trình bày kết quả trên bảng
lớp, nêu cách hiểu từng thành ngữ, tục ngữ
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Cả lớp làm bài vào vở:
+ Cha đối với con cái: HS viết câu c, d

+ Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: HS
viết câu a, b
+ Anh chị em đối với nhau: HS viết câu e,
g
c. Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- 1 HS làm mẫu: Nói về bạn Tuấn trong
truyện Chiếc áo len.
- GV nhận xét
a. Tuấn là anh của Lan.
- HS trao đổi theo cặp, nói tiếp về các
nhân vật còn lại.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Tuấn
là ngời anh biết nhờng nhịn em.
- GV nhận xét nhanh từng câu HS vừa Tuấn là đứa con ngoan.Tuấn là ngời con
đặt
biết thơng mẹ
b. Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. Bạn nhỏ là
- GV làm tơng tự với các câu b, c,d
cô bé rất hiếu thảo. Bạn nhỏ là đứa cháu
rất thơng yêu bà. Bạn nhỏ là đứa cháu rất
yêu thơng chăm sóc bà.
c. Bà mẹ là ngời rất yêu thơng con. Bà mẹ
là ngời dám làm tất cả vì con. Bµ mĐ lµ
ngêi rÊt tut vêi. Bµ mĐ lµ ngêi sẵn lòng
hy sinh thân mình vì con.
d. Sẻ non là ngời bạn rất tốt. Chú sẻ là ngời bạn quý của bé thơ. Sẻ non là ngời bạn
rất đáng yêu. Sẻ non là ngời dũng cảm tốt
bong.

- HS nhận xét
3. Củng cố dặn dò :
- Về nhà học thuộc 6 thành ngữ , tục ngữ
ở BT2
- Nhận xét tiết học
*****************************************************
****
Tuần 5:
8

Ngày soạn : 7 / 9 / 2008


Ngày giảng : T5 -9 /10 /2008
Tiết 5 :

so sánh
I . Mục đích yêu cầu :

1 . Nắm đợc một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém .
2 . Nắm đợc các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém . Biết cách thêm các từ so sánh
vào những câu cha có từ so sánh .
II . Đồ dùng dạy học :

- G : Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở BT1
Bảng phụ viết khổ thơ ở BT3
- H : Vở bài tập .

III . Phơng pháp :


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động cá
nhân.
IV. Các hoạt động dạy học :
A . Kiểm tra bài cũ :

- 2 HS mỗi em đặt 1 câu :
- Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? Nói về bạn + Bạn nhỏ rất chăm chỉ làm việc giúp mẹ .
+ Bạn nhỏ rất yêu thơng quý mến mẹ .
nhỏ trong bài thơ Khi mẹ vắng nhà .
- GV nhận xét ghi điểm
B . Dạy bài mới :

- HS lắng nghe
1 . Giới thiệu bài :
Tiết LTVC hôm nay chúng ta sẽ biết một
kiểu so sánh mới đó là so sánh hơn kém
và biết cách thêm các từ so sánh vào
những câu cha có từ so sánh
2 . Hớng dẫn làm bài :
a . Bài 1 :
- Gạch dới những hình ảnh đợc so sánh - Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm bài ra
nháp, đổi vở cho bạn kiểm tra.
với nhau trong từng khổ thơ .
- 3 HS lên bảng làm bài :
- GVchốt lại lời giải đúng và giúp hs - a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều
( ss hơn kém )
phân biệt 2 loại só sánh : so sánh ngang
- Ông là buổi trời chiều
bằng và so sánh hơn kém
( ss ngang bằng )

Cháu là ngày rạng sáng.
( ss ngang bằng )
b. Trăng khuya sáng hơn đèn
( ss hơn kém )
c . Những ngôi sao thức ngoà kia chẳng
bằng mẹ đà thức vì chúng con.
( ss hơn kém )
Mẹ là ngọn giã cđa con st ®êi .
( ss ngang b»ng )
9


- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS tìm những từ so sánh trong khổ thơ
- 3 HS lên bảng gạch phấn màu dới các từ
so sánh trong mỗi khổ thơ.
- Cả lớp nhận xét .
a. hơn - là - là .
b. hơn
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
c. chẳng bằng - là .
c. Bài 3: Tìm những sự vật đợ so sánh - 1 hs đọc thầm yêu cầu của bài. Cả lớp
với nhauvà thêm từ so sanh vào vâu cha đọc thầm lại các câu thơ để tìm hình ảnh
so sánh.
có ( ở gạch ngang )
- 1 hs lên bảng gạch dới những sự vật đợc
- Gv theo dõi hs làm bài, kèm hs yếu .
so sánh với nhau .
- Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải
đúng

a. Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lợc chải vào mây
xanh .
b. Tìm những từ so sánh cùng nghĩa thay
cho dấu gạch nối
- 1, 2 hs lên bảng điền nhanh các từ so
sánh
- Cả lớp và gv chốt lại lời giải đúng:
+ Quả da ( nh, là, tựa ) đàn lợn con nằm
trên cao.
+ Tàu dừa ( nh, là, tựa, nh thể ) chiếc lợc chải vào mây xanh.
3. Củng cố dặn dò :
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
b . Bài 2 :

**************************************************
*******

Tuần 6:
Tiết 6 :
10

Ngày soạn : 13 / 10 / 2008
Ngày giảng : T5 -16 /10 /2008


më réng vèn tõ: tr êng häc

I . Mơc ®Ých yêu cầu :

- Mở rộng vốn từ về trờng học qua các trò chơi ô chữ .
- Ôn tập về cách dùng dấu phẩy.
II . Đồ dùng dạy học

- Ô chữ nh BT1
- 4 chiếc cờ nhỏ
- Chép sẵn các câu văn của BT2 vào bảng phụ

III . Phơng pháp :

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động cá
nhân.
IV. Các hoạt động dạy học :
A. n định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 hs lên bảng làm miệng bài 1, 2

- Hát
- 2 hs trình bày
- HS nhận xét

- GV nhận xét ghi điểm
C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng
2. Trò chơi ô chữ

- GV giới thiệu ô chữ trên bảng: Ô chữ
theo chủ đề trờng học, mỗi hàng ngang
là một từ liên quan đến trờng học và có
ý nghĩa tơng ứng đà đợc giới thiệu trong
sgk. Từ hàng dọc có nghĩa là mở đầu
năm học mới.
- Phổ biến cách chơi: Cả lớp chia thành
4 đôi chơi gv lần lợt đọc nghĩa của các
từ tơng ứng từ hàng 2 đến hàng 11. Sau
khi gv đọc xong, các đôi giành quyền
trả lời bằng cách phất cờ. Nếu trả lời
đúng 10 diểm, nếu trả lời sai không đợc
điểm nào. Các đôị còn lại tiếp tục giành
quyền trả lời đến khi đúng hoặc gv
thông báo đáp án thì thoi. Đội nào giải
đợc từ hàng dọc đợc thởng 20 điểm

- HS lắng nghe
- HS nghe giới thiệu ô chữ

- HS tiến hành trò chơi
+ Hàng dọc: lễ khai giảng
+ Hàng ngang:
1 . lên lớp
2 . diễu hành
3 . sách gi¸o khoa
4 . thêi kho¸ biĨu
5 . cha mĐ
6 . ra ch¬i
11



7 . học hỏi
8 . lời học
9 . giảng bài
- GV đa ra đáp án đúng .
10 . cô giáo
- Tổng kết điểm, tuyên dơng nhóm - HS dùng bút chì viết chữ in vào ô chữ
thắng cuộc.
trong vở bài tập
- Mỗi nhóm 1 hs đọc lại tất cả các từ hàng
ngang, hàng dọc và lời giải theo yêu cầu
3. Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy
của gv
- Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài
- 1 hs đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm
- 3 hs lên bảng làm mỗi hs 1 ý
- HS nhận xét:
a. Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ
.
b. Các bạn mới đợc kết nạp vào Đội đều là
con ngoan, trò giỏi.
c. Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5
- GV đa ra đáp án đúng .
điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội và
giữ gìn danh dự Đội.
4. Củng cố dặn dò :
- Về nhà tìm các từ nói về nhà trờng ,
luyện tập thêm cách dïng dÊu phÈy .
- NhËn xÐt tiÕt häc .

******************************************************
***
TuÇn 7:
TiÕt 7 :

Ngày soạn : 20 / 10 / 2008
Ngày giảng : T5 -23 /10 /2008

ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái
so sánh
I . Mục đích yêu cầu :

- Biết đợc kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với con ngời .
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái: tìm đợc các từ chỉ hoạt động, trạng thái
của bài tập đọc Trận bóng dới lòng đờng trong bài tập làm văn cuối tuần 6
II . Đồ dùng dạy học :

- Viết sẵn các câu thơ trong BT1 lên bảng
- Bảng phụ chia thành 2 cột và ghi: Từ chỉ hoạt động / Từ chỉ trạng thái.

III . Phơng pháp:

12


- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động cá
nhân .
IV . Các hoạt động dạy học :
A . Ôn định tổ chức :
B . Kiểm tra bài cũ :


- Gọi hs lên bảng làm bài tập:
+ Đặt câu với từ khai giảng.
+ Thêm dấu phẩy vào chỗ chấm trong
đoạn văn sau:
Bạn Ngọc bạn Lan và tôi cùng học lớp
3a .
-GV nhận xét ghi điểm

- Hát
- 2 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm vào
giấy nháp:
+ Hôm nay em đi dự khai giảng năm học
mới .
+ Bạn Ngọc, bạn Lan và tôi cùng học
lớp 3a.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi hs đọc đề bµi.
- Y/C häc sinh suy nghÜ vµ lµm bµi.

- GV chữa bài và cho điểm.
Bài 2:
- Gọi h/s đọc đề bài.
- Hoại động chơi bóng của các bạn đợc kể

ở đoạn truyện nào?
- Vậy muốn tìm các từ chỉ hoạt động chơi
bóng của bạn nhỏ chúng ta cần đọc kĩ
đoạn 1, 2 của bài.
- Y/C học sinh tìm các từ chỉ hoạt động
chơi bóng của các bạn nhỏ?
- GV kết luận lời giải đúng.
- Tiến hoành tơng tự nh phần b.
Bài 3:
- Y/C học sinh tự làm bài

- H/s lắng nghe.
- hs nhắc lại đầu bài và viết bài .
- 1 hs đọc đề bài
- 1 hs đọc các câu thơ của bài.
- 4 hs lên bảng làm bài.(gạch chân dới
các hình ảnh so sánh)mỗi học sinh làm
một phần.
- Hs nhận xét
- 2 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Đoạn 1 và đoạn 2.
- 1 hs đọc lại đoạn 1 và 2 của bài Trận
bóng dới lòng đờng.
-1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- hs nhận xét.
+ Cíp bang, bÊm bãng, dÉn bãng, chun
bãng, dãc bãng, sót bóng, chơi bóng.
- Các từ chỉ thái độ của Quang và các
bạn khi vô tình gây tai nạn cho cụ già là:
hoảng sợ, sợ tái ngời.

- HS đọc đề bài:
- 1 hs đọc từng câu trong bài TLV của
mình .
- 3 hs lên bảng theo dõi bài đọc của
bạnvà ghi các từ chỉ hoạt động trạng thai
có trong từng câu văn lên bảng.
- Lớp nhận xét.

- GV nhận xét .
13


3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà xem lại bài .
- Nhận xét tiết học .
*****************************************************
****
Tuần 8:

Ngày soạn : 20 / 10 / 2008
Ngày giảng : T5 -23 /10 /2008

Tiết 8 :

më réng vèn tõ : céng ®ång
I . Mơc đích yêu cầu :

- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng đồng.
- Ôn tập kiểu câu: Ai ( cái gì - con gì ) - làm gì?


II . Đồ dùng dạy học:

- Bảng viết nội dung các bài tập.
III . Phơng pháp:

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động cá
nhân.
IV. Các hoạt động dạy học :

- Hát
- 2 hs lên bảng làm, cả lớp theo dõi nhận
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm lại bài xét
1, 2 của tiết LTVC tuần trớc .
- Gv nhận xét ghi điểm .
A. Ôn định tỉ chøc :
B. KiĨm tra bµi cị :

B. Bµi míi :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu giờ
học và ghi tên bài lên bảng.
2. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng
đồng.
Bài 1:
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
- Hỏi: Cộng đồng có nghĩa là gì?
- Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng
vào cột nào?
- Cộng tác có nghĩa là gì?
- Vậy chúng ta xếp từ cộng tác vào cột

nào?
- Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài tập
14

- HS nghe giới thiệu

- 1 hs đọc đề bài, sau đó 1 hs khác đọc lại
các từ ngữ trong bài.
- Cộng đồng là những ngời cùng sống
trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn
bó với nhau.
- Xếp từ cộng đồng vào cột Những ngời
trong cộng đồng.
- Cộng tác cã nghÜa lµ cïng lµm chung
mét viƯc.


- Xếp từ cộng tác vào cột thái độ, hoạt
động trong cộng đồng.
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài
tập:
+ Những ngời trong cộng đồng: cộng
- Gv chữa bài cho điểm hs.
đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hớng.
+ Thái độ hoạt động trong cộng đồng:
*Mở rộng thêm: Tìm thêm từ có tiếng
cộng tác, đồng tâm.
cộng hoặc có tiếng đồng để điền vào
- HS lần lợt nêu các từ mình tìm đợc trớc
bảng trên.

lớp, gv ghi lại, cả lớp đọc:
+ Đồng chí, đồng môn, đồng khoá.
+ Đồng tâm, đồng cảm, đồng lòng, đồng
tình.
Bài 2 :
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs nêu nội dung của từng câu
trong bài .
- Gv kết luận lại nội dung của các câu
tục ngữ và yêu cầu hs làm bài vào vở bài
tập .
* Có thể cho hs tìm thêm câu ca dao tục
ngữ nói về tinh thần đoàn kết yêu thơng
cộng đồng .
c. Ôn tập mẫu câu: Ai ( cái gì - con gì )
làm gì?
Bài 3:
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài .
Ai (cái gì? con gì?) Làm gì?
Đàn sếu
Đám trẻ
Các em
- Gv chữa bài ghi điểm
Bài 4:
- Câu văn trong bài tập đọc đợc viết theo
kiểu câu nào?
- Muốn đặt câu hỏi đợc đúng ta cần chú
ý điều gì?
- Yêu cầu hs làm bài .


- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Hs nối tiếp nêu:
- Đồng ý tán thành với các câu a, c.
Không tán thành với câu b.
- Hs xung phong nêu .

- 1 hs đọc trớc lớp
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở .
đang sải cánh trên trời cao .
ra về .
tới chỗ ông cụ , lễ phép hỏi .
- 1 hs đọc bài .
- Kiểu câu Ai (cái gì - con gì) làm gì?
- Xác định đợc bộ phận câu đợc in đậm trả
lời cho câu hỏi nào, Ai (cái gì - con gì)
hay làm gì?
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở .
a, Ai bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân?
b, Ông ngoại làm gì?
c, Mẹ bạn làm gì?

- Gv chữa bài cho điểm
3. Củng cố dặn dò:
15


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học .
***************************************************

******
Tuần 9:

Ngày soạn : 3 / 11 / 2008
Ngày giảng : T5 -6 /11 /2008

Tiết 9 :

ôn tập giữa kì 1
*********************************************************
Tuần 10:

Ngày soạn : 10 / 11 / 2008
Ngày giảng : T5 -13 /11 /2008

Tiết 10 :

so sánh. dấu chấm
I. Mục đích yêu cầu :

- Biết đợc các hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh trong bài .
- Luyện tập về cách sử dụng dấu chấm trong đoạn văn .

II. Đồ dùng dạy học :

- Các câu thơ, câu văn, đoạn văn trong bài viết sẵn lên bảng .
III. Phơng pháp :

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giảI, thảo luận nhóm, hoạt động cá
nhân.

IV. Các hoạt động dạy học:
A. Ôn định tổ chc:
B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học
và ghi tên bài lên bảng.
2. Dạy bài mới:
Bài 1:
- Gọi 1 hs đọc đề bài .
- Hỏi: Tiếng ma trong rừng cọ đợc so
sánh với âm thanh nào?

- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.

- 1 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm .
- Hs suy nghĩ rồi trả lời theo tinh thần
xung phong: Tiếng ma trong rõng cä nh
tiÕng, nh tiÕng giã.
- Qua sù so sánh trên, em hình dung - Tiếng ma trong rừng cä rÊt to, rÊt m¹nh
16


tiÕng ma trong rõng cä ra sao?
- Treo tranh minh hoạ rừng cọ và giảng:
Lá cọ to, tròn, xoè rộng khi ma rơI vào
rừng cọ, đập vào lá cọ tạo ra âm thanh
rất to và vang.
Bài 2:
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
-Yêu cầu hs suy nghĩ và tự làm bài, gọi 3

hs lên bảng gạch chân dới các âm thanh
đợc so sánh với nhau. Gạch 1 gạch đới
âm thanh 1, gạch 2 gạch dới âm thanh 2.
- Gọi hs nhận xét bài.
- Gv nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi 1 hs đọc đề bài.

và rất vang.
- Hs nghe giảng sau đó làm bài tập 1 vào
vở.

- 1 hs đọc trớc lớp.
- 3 hs làm bài trên bảng, cả lớp làm vào
vở.
a. Tiếng suối nh tiếng đàn cầm.
b. Tiếng suối nh tiếng hát.
c. Tiếng chim nh tiếng xóc những rổ tiền
đồng.
- Hs nhận xét.

- 1 hs đọc toàn bộ đề bài trớc lớp, 1 hs đọc
- HD: Mỗi câu phải diễn đạt đợc 1 ý lại đoạn văn.
chọn vẹn, muốn điền dấu chấm đúng - Hs lắng nghe.
chỗ, các con cần đọc đoạn văn nhiều lần
và chú ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên
vì đó thờng là vị trí của các dấu câu. Trớc khi đặt dấu chấm phải đọc lại câu văn
một lần nữa xem đà diễn đạt ý đầy đủ
hay cha.
- Yêu cầu hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở bài tập .
- Hs đọc chữa bài:
Trên nơng, mỗi ngời một việc. Ngời lớn
thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom
khom tra ngô. các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm .
- Hs nhận xét .
- Chữa bài và ghi điểm .
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà xem lại bài .
- Nhận xét tiết học .
**************************************************
*******
Tuần 11:

Ngày soạn : 17 / 11 / 2008
Ngày giảng : T5 -20 /11 /2008
17


Tit 11:

Quê hơng
Ôn tập câu: Ai là gì?

I. Mc tiờu:
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Quê hương.
- Ôn tập mẫu câu ai làm gì?
II. Đồ dùng dạy học:

- Viết sẵn bài tập 1 lên bảng.
- Viết sẵn đoạn văn trong các bài tập 2,3.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành
luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm những âm thanh được so sánh với
nhau trong câu thơ sau:
Tiếng sối trong như tiếng hát xa Trăng
lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài.
b./ Mở rộng vốn từ theo chủ điểm quê
hương.
* Bài 1:
- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- Mở bảng cho h/s đọc các từ ngữ bài đã
cho.
- Bài yêu cầu chúng ta xếp từ ngữ đã
cho thành mấy nhóm, mỗi nhóm có ý
nghĩa như thế nào?
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các
nhóm thi làm bài nhanh. H/s cùng một
nhóm tiếp nối nhau viết từ vào dịng
thích hợp trong bảng mỗi h/s chỉ viết
một từ. Nhóm nào xong trước và đúng

thì thắng cuộc.
18

- Hát.
- 1 h/s lên bảng gạch chân những âm
thanh được so sánh với nhau.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.

- 1 h/s đọc, cả lớp đọc thầm.
- H/s đọc.
- Bài yêu cầu xếp từ thành 2 nhóm, nhóm
1 chỉ sự vật q hương, nhóm 2 chỉ tình
cảm đối với quê hương.
- H/s thi làm bài nhanh.
+ Chỉ sự vật ở q hương; cây đa, dịng
sơng, con đị, mái đình, ngọn núi, phố
phường.
+ Chỉ tình cảm đối với quê hương; nhớ
thương, gắn bó, yêu quý, thương yêu, bùi
ngùi, tự hào.


- Tuyên dương nhóm thắng cuộc, yêu
cầu h/s đọc lại các từ sau khi đã xếp vào
bảng từ.
- Giúp h/s hiểu nghĩa 1 số từ khó, cho
h/s nêu các từ mà h/s cảm thấy khơng

hiểu, sau đó g/v giải thích.
* Bài 2:
- H/s đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu h/s khác đọc các từ trong
ngoặc đơn.
- G/v gợi ý cho h/s giải nghĩa các từ;
quê quán, giang sơn, nơi chơn rau cắt
rốn.

- H/s cơ thể nêu; mái đình, bùi ngùi, tự
hào,...

- 1 h/s đọc toàn bộ đề bài, 1 h/s khác đọc
đoạn văn.
- 1 h/s đọc.
- H/s nêu:
+ Quê quán; cội nguồn nơi ta sinh ra và
lớn lên.
+ Giang sơn; dùng để chỉ tồn bộ đất
nước.
+ Nơi chơn rau cắt rốn; nơi ta được sinh
ra.
- Các từ; quê quán, quê cha đất tổ, nơi
- Vậy từ nào có thể thay thế cho từ quê chôn rau cắt rốn.
hương trong đoạn văn?
c./ Ơn tập mẫu câu Ai làm gì?
* Bài 3:
- 1 h/s đọc đề bài 1 h/s đọc lại đoạn văn.
- Yêu cầu h/s đọc đề bài.
- Tìm các câu văn được viết theo mẫu Ai

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
làm gì? có trong đoạn văn. Sau đó chỉ rõ
- Yêu cầu h/s đọc kĩ từng câu, trong bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Bộ phận
đoạn văn trước khi làm bài. Gọi 2 h/s câu trả lời câu hỏi làm gì?
lên bảng.
- Hai h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Ai?
- Theo dõi h/s làm bài
Cha
- Kèm h/s yếu.
Mẹ
Chị
Chúng tơi
Làm gì?
Làm cho tơi chiếc chổi cọ để quét nha,
quét sân.
Đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên
gác bếp để mùa rau cấy.
Đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và
làn cọ xuất khẩu.
Rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi.
* Bài 4:
- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
- 1 h/s đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu h/s suy nghĩ để đặt câu với từ - 3-5 h/s tiếp nối nhau đọc câu của mình.
ngữ bác nơng dân.
VD: Bác nông dân đang cày ruộng.
19



Bác nông dân đang bẻ ngô.
Bác nông dân đang làm cỏ.
- Yêu cầu h/s tự đặt câu và viết vào vở. - H/s làm bài.
- Gọi 1 số h/s đọc câu của mình trước - Một số h/s đọc bài làm.
lớp, sau đó nhận xét cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò h/s về nhà tỡm thờm cỏc
t theo ch im quờ hng.
*******************************************************
**
Tuần 12:

Ngày soạn : 24 / 11 / 2008
Ngày giảng : T5 -27 /11 /2008

Tit 12:

Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng th¸i
I. Mục tiêu:
- Ơn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- Tìm hiểu về so sánh; so sánh hoạt động với hoạt động.
II. Đồ dung dạy học:
- Viết sẵn các đoạn thơ, đoạn văn trong bài tập lê bảng.
III. Phương pháp:

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành
luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:

- Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 h/s lên bảng tìm bộ phận trả lời - Em tôi chập chững tập đi.
câu hỏi Ai? Làm gì? trong các câu văn.
Ai?
Làm gì?
- Các bác nơng dân đang làm ruộng.
Ai?
Làm gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi đầu bài.
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
20


b./ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Yêu cầu h/s đọc đề bài.
- Gọi 1 h/s lên bảng gạch chân các từ chỉ
hoạt động có trong khổ thơ. Yêu cầu h/s
cả lớp làm bài vào vở.
- Hoạt động chạy của chú gà con được
miêu tả bằng cách nào? Vì sao có thể
miêu tả như vậy?

- 1 h/s đọc trước lớp cả lớp đọc thầm.
- Làm bài.
a./ Từ chỉ hoạt động: Chạy, lăn, tròn.


- Hoạt động chạy của những chú gà con
được miêu tả giống như hoạt động lăn
tròn của những hịn tơ nhỏ. Đó là miêu
tả bằng cách so sánh. Có thể miêu tả so
sánh như vậy vì những chú gà con lơng
thường vang óng như tơ, thân hình lại
trịn, nên chơng các chú chạy giống như
các hịn tơ đang lăn.
- Em có cảm nhận gì về hoạt động của - Những chú gà con chạy thật ngộ
những chú gà con?
nghĩnh, đáng yêu dễ thương.
- Nhận xét cho điểm h/s.
* Bài 2:
- Yêu cầu h/s đọc đề bài.
- 1 h/s đọc, lớp đọc thầm.
- Gọi 3 h/s lên bảng thi làm bài nhanh, - H/s gạch chân dưới các câu thơ, câu
h/s dưới lớp làm vào vở.
văn có hoạt động được so sánh với nhau:
a./ Chân đi như đập đất.
b./ Tàu (cau) vươn như tay vẫy.
c./ Đậu quanh thuyền lớn như nằm
quanh bụng mẹ.
Húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như địi
bú tí.
- Theo em vì sao có thể so sánh trâu đen - Vì trâu đen rất to khoẻ, đi rất mạnh, đi
như đập đất?
đến đâu đất nún đến đó nên có thể nói đi
như đập đất.
- Hỏi tương tự với hình ảnh so sánh cịn

lại.
- Nhận xét ghi điểm.
* Bài 3:
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
- Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B
để ghép thành câu.
- Tổ chức trị chơi "xì điện" chi lớp - Chơi trị chơi "xì điện".
thành 2 đội, g/v là người châm ngịi, đọc - Kết quả.
1 ơ TN ở cột A.
Những ruộng lúa cấy sớm - đã trổ bơng.
Những chú voi thắng cuộc - huơ vịi
chào khán giả...
- Tổng kết trò chơi, yêu cầu h/s làm bài
vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
21


- yêu cầu h/s nêu lại nội dung bài,
chuẩn bị bi sau.
*********************************************************
Tuần 13:

Tit 13:

Ngày soạn : 1 / 12 / 2008
Ngày giảng : T5 -4 /12 /2008

Từ địa phơng
Dấu chấm hái, dÊu chÊm than


I. Mục tiêu:
- Làm quen với một số từ ngữ của địa phương hai miền Bắc, Nam.
- Luyện tập về các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bảng từ bài tập 1, khổ thơ trong bài tập 2, đoạn văn trong bài tập 3.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nâu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành
luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 h/s lên bảng làm miệng bài tập 2,
3 của tiết học trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ dạy và ghi tên bài lên
bảng.
b./ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
- G/v: mỗi cặp từ trong bài đều có cùng
một ý, VD: Bố và ba cùng chỉ người
sinh ra ta nhưng bố là cách gọi ở miền
bắc, ba là cách gọi ở miền Nam nhiệm
vụ của các con là phân loại các từ này
theo địa phương sử dụng chúng.
22


- Hát.
- 2 h/s lên bảng, h/s cả lớp theo dõi nhận
xét.

- H/s lắng nghe nhắc lại tên bài.

- 1 h/s đọc trước lớp.
- H/s lắng nghe giáo viên hướng dẫn.


- Tổ chức trị chơi thi tìm từ nhanh.
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 h/s, đặt
tên cho hai đội là Bắc và Nam. Đội Bắc
chọn các từ thường dùng ở miền Bắc,
đội Nam chọn các từ thường dùng ở
miền Nam. Các em trong cùng đội tiếp
nối nhau chọn và ghi từ của đội mình
vào bảng. Mỗi từ đúng được 10 điểm,
mỗi từ sai trừ 10 điểm, đội nào xong
trước cộng thệm 10 điểm.
- G/v tuyên dương đội thắng cuộc yêu
cầu h/s làm bài vào vở.
* Bài 2:
- Giải thích: Đoạn thơ trên được trích
trong bài thơ Mẹ Suốt của nhà thơ Tố
Hữu. Mẹ Nguyễn Thị Suốt là người phụ
nữ anh hùng, quê Quảng Bình trong thời
kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nước mẹ
làm nhân viên đưa bộ đội qua sông Nhật
Lệ. Mẹ đã dũng cảm vượt qua bom đạn

đưa bộ đội qua sơng an tồn. Khi viết về
mẹ Suốt, tác giả đã dùng từ ngữ ở quê
hương Quảng Bình của mẹ làm cho bài
văn càng hay hơn.
- Yêu cầu 2 h/s ngồi cạnh nhau thảo luận
để làm bài.
- G/v nhận xét để đưa ra đáp án đúng.
* Bài 3:
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.

- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của
giáo viên.
- Từ dùng ở miền Bắc; bố, mẹ, anh cả,
quả, hoa, dứa, sắn, ngan,...
- Từ ở miền Nam; ba, má, anh hai, trái,
bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm,...

- Trọng tài nhận xét tun bố đội thắng
cuộc.
- 2 h/s đọc đề bài.

- H/s làm bài theo cặp, sau đó một số h/s
đọc chữa bài; chi - gì, rứa - thế, nờ - à,
hắn - nó, tui - tơi.

- 1 h/s đọc u cầu, một h/s đọc đoạn
văn của bài.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu
chấm than hoặc dấu chấm hỏi vào chỗ

trống.
- Dấu chấm than thường được sử dụng - Trong các câu thể hiện tình cảm.
trong các câu như thế nào?
- Dấu chấm hỏi thường được sử dụng - Dùng ở cuối câu hỏi.
trong các câu như thế nào?
- Muốn làm bài đúng ta phải làm gì?
- Trước khi điền dấu câu vào ơ trống nào
phải đọc thật kỹ câu văn xem đó là câu
cảm hay câu hỏi.
- Yêu cầu h/s làm bài?
- 1 h/s làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
vào vở, sau đó nhận xét bài của bạn.
+ Một người kêu lên; cá heo!
23


A! Cá heo nhảy múa đẹp q!
Có đau khơng, chú mình? Lần sau khi
nhảy múa, phải chú ý nhé!
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xÐt tiết hc, v nh ôn li
bi, chun b bi sau.
****************************************************
*****
Tuần 14:
Tit 14:

Ngày soạn : 8 / 12 / 2008
Ngày giảng : T5 -11 /12 /2008


Ôn tập từ chỉ đặc điểm
Ôn tập câu Ai, thế nào?

I. Mc tiờu:
- ễn tp v t chỉ đặc điểm: Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho
trước; tìm đúng các đặc điểm của các sự vật được so sánh với nhau.
- Ôn tập mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) thế nào?
II. Đồ dùng dạy học:
- Các câu thơ, câu văn trong các bài tập viết sẵn trên bảng, hoặc giấy to.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành
luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 h/s lên bảng làm miệng 3 bài tập
của tiết học trước.
- G/v nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài lên
bảng.
b./ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
24

- Hát.
- 3 h/s lên bảng làm, lớp theo dõi nhận
xét.


- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài, 1 h/s đọc


- Giới thiệu về từ chỉ đặc điểm: Khi nói
đến mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện
tượng... xung quanh chúng ta đều có thể
nói kèm cả đặc điểm của chúng.
- Vd: Đường ngọt, muối mặn, nước
trong, hoa đỏ, chạy nhanh thì các từ
ngọt, mặn, trong, đỏ, nhanh chính là các
từ chỉ đặc điểm của sự vật vừa nêu.
- Yêu cầu h/s suy nghĩ và gạch chân dưới
các từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ
trên.
- Chữa bài, ghi điểm.
* Bài 2:
- Gọi h/s đọc đề bài.
- Yêu cầu h/s đọc câu thơ a.
- Trong bài thơ trên, các sự vật nào được
so sánh với nhau?
- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát
qua đặc điểm nào?
- Yêu cầu h/s suy nghĩ và tự làm các
phần còn lại.

đoạn thơ.

- 1 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài

vào vở bài tập; các từ gạch chân: Xanh,
xanh mát, bát ngát, xanh ngắt.
- 1 h/s đọc đề bài trước lớp.
- 1 h/s đọc.
- Tiếng suối được so sánh với tiếng hát.
- Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
- 2 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
b./
Ông hiền như hạt gạo.
Bà hiền như suối trong.
c./ Giọt nước cam xã Đoài vàng như
mật ong.

- Nhận xét ghi điểm.
* Bài 3:
- Yêu cầu h/s đọc câu văn a.

- 1 h/s đọc yêu cầu của bài.
- H/s đọc: Anh Kim Đồng rất nhanh trí
và dũng cảm.
- Hỏi: Ai rất nhanh trí và dũng cảm?
- Anh Kim Đồng.
- Vậy bộ phận nào trong câu: Anh Kim - Bộ phận: Anh Kim Đồng.
Đồng rất dung cảm trả lời cho câu hỏi
Ai?
- Anh Kim Đồng như thế nào?
- Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng
cảm.
- Bộ phận nào trong câu trả lời cho câu - Rất nhanh trí và dũng cảm.

hỏi như thế nào?
- Yêu cầu h/s tiếp tục làm các phần còn - 2 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở.
lại.
b./ Những hạt sương sớm/
Cái gì?
long lanh như những bóng đèn pha lê.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×