Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Tap lam van 3 (ca nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.67 KB, 60 trang )

tập làm văn: Th 6 / 8 / 9 / 2006
Tit 1:
nói về đội thiếu niên tiền phong
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: Trình bày đợc những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh.
2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào đơn xin cấp thể đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho hs )
- Vở bài tập.
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Mở đầu:
Tập làm văn lớp 3 tiếp tục giúp các con rèn luyện các kĩ năng nói năng, nói, nghe,
viết,để phục vụ cho việc học tập và giao tiếp.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Tiếp theo bài tập đọc hôm trớc - bài Đơn xin vào Đội, trong tiết tập làm văn hôm nay,
các con sẽ nói những điều con đã biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Sau đó, các em sẽ tập điền đúng nội dung vào mẫu in sẵn- Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
2. Hớng dẫn bài tập:
a. Bài tập 1:
- Gv: Tổ chức Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh tập
hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi
đồng(5-9) tuổi sinh hoạt trong
các sao nhi đồng lẫn thiếu
niên(9-14) tuổi sinh hoạt trong
các chi đội Thiếu niên Tiền
phong.


- Đội thành lập ngày nào ở đâu?
- Những đội viên đầu tiên của
đội là ai?

- Một hs đọc y/c của bài- lớp đọc thầm.
- hs trao đổi nhóm để trả lời các CH.

- Đội đợc thành lập ngày 15/ 5/ 1941 tại
Pác Bó, Cao bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội
nhi đồng cứu quốc.
- Lúc đầu đội chỉ có 5 đội viên với ngời đội
trởng anh hùng là Nông Văn Dền ( bí danh
Kim Đồng ). Bốn đội viên khác là: Nông
văn chàn( bí danh Cao Sơn ), Lý văn
Tịnh( bí danh Thanh Minh)
Lý Thị Mì ( bí danh Thuỷ Tiên ), Lý thị
Xậu ( bí danh Thanh Thuỷ )
1
- Đội đợc mang tên Bác Hồ khi
nào?
- Nói những điều em biết về huy
hiệu Đội, khăn quàng, bài hát,
các phong trào của Đội.
b. Bài tập 2:
- Gv nêu hình thức của mẫu đơn
xin cấp thẻ đọc sách gồm các
phần:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ (cộng
hoà...Độc lập ...)
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm

viết đơn
+ Tên đơn
+ Địa chỉ gửi đơn
+ Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ,
lớp, trờng của ngời viết đơn
+ Nguyện vọng và lời hứa
+ Tên và chữ ký của ngời viết
đơn
- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết
đúng vào chỗ chấm của mỗi
dòng trong đơn
- Gv tuyên dơng 1 số bài làm
đúng, trình bày đẹp cho cả lớp
cùng xem.
- Về những lần đổi tên của đội: Tên gọi lúc
đầu là " Đội nhi đồng cứu quốc
( 15/5/1941), đội thiếu nhi tháng tám
( 15/5/1951), đội thiếu niên tiền phong
( 2/1956 ), đội thiếu niên tiền phong HCM (
30/1/ 1970)
- Huy hiệu đội: vẽ một búp măng màu
xanh khoẻ mạnh trên nền cờ tổ quốc.
- Bài hát của đội là "đội ca" do nhạc sĩ
phong nhã sáng tác. khăn quàng màu đỏ.
- Các phong trào là : công tác Trần quốc
Toản( phát động năm 1947). kế hoạch
nhỏ( 1960 ), thiết nhi làm nghìn việc
tốt( 1981 )
- Đại diện nhóm thi nói về t/c đội.
- Cả lớp và gv nhận xét bổ sung bình chọn

ngời am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên.
- 1 hs đọc y/c của bài, lớp đọc thầm.
- Hs làm bài vào vở bài tập.
- Vài hs đọc bài viết.
- Cả lớp và gv nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
2
- Nhận xét tiết học, nhấn mạnh điều mới biết: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình
bằng đơn.
- Y/c hs nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc
sách khi tới các th viện.
Th 6 / 15 / 9 / 2006
Tiết 2:
Viết đơn
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc" đơn xin vào đội ", mỗi hs viết đợc một lá
đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong HCM.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu đơn xin vào đội
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra vở của 5 đến 5 hs viết đơn xin cấp thẻ đọc sách
- Kiểm tra 1 hoặc 2 hs làm lại bài tập 1: nói những điều em biết về đội thiếu niên tiền
phong HCM.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Trong những tiết tập đọc và tập làm văn tuần trớc, các em đã đợc đọc một lá đơn xin
vào đội, nói những điều em biết về đội thiếu niên tiền phong HCM. Trong tiết tập làm văn
hôm nay, dựa theo mẫu đơn xin vào đội, mỗi em sẽ tập viết một lá đơn xin vào đội của

chính mình.
2. Hớng dẫn học sinh làm
bài tập:
- Gv giúp hs nắm vững trên
y/c: Các em cần viết đơn vào
đội theo mẫu đơn đã học trong
tiết tập đọc, nhng có những
nội dung không thể viết hoàn
toàn nh mẫu.
* Câu hỏi:
- Phần nào trong đơn phải viết
theo mẫu.

- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu đơn phải viết tên đội.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
+ Tên của đơn: Đơn xin ........
+ Tên ngời hoặc tổ chức nhận đơn.
+ Họ, tên và ngày tháng năm sinh của ngời
3
- Phần nào không nhất thiết
phải hoàn toàn nh mẫu? vì
sao?
- Gv chốt lại, lấy ví dụ về lí
do, nguyện vọng, lời hứa khi
viết đơn vào đội.
- Gv đi kiển tra uốn nắn.
- Gv nhận xét ghi điểm, khen
ngợi những hs viết đợc các lá

đơn đúng là của mình.
viết đơn, ngời viết là hs của trờng nào?
+ Trình bày lý do viết đơn
+ Lời hứa của ngời viết đơn khi đạt đợc
nguyện vọng.
+ Chữ ký và họ, tên của ngời viết đơn.
- Phần lí do viết đơn, trình bày nguyện vọng,
lời hứa là nội dung không cần viết khuôn
mẫu. Vì mỗi ngời có một lí do nguyện vọng
và lời hứa riêng. Hs đợc tự do thoải mái viết
theo suy nghĩ riêng của mình, miễn là thể
hiện đợc đủ những ý cần thiết.
- Hs viết đơn vào vở bài tập.
- 1 số hs đọc đơn.
- Cả lớp và gv nhận xét theo các tiêt chí:
+ Đơn viết có đúng mẫu không?
+ Cách diễn đạt trong lá đơn( dùng từ, câu ).
+ Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu
biết về đội, tình cảm của ngời viết và nguyện
vọng tha thiết muốn đợc vào đội hay không?
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhấn mạnh: Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bàng đơn.
- Y/c hs ghi nhớ một mẫu đơn, những hs nào viết cha đợc về sửa lại.
Tiết 3: Th 6 / 22 / 9 / 2006
Kể về gia đình
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói: Kể đợc một cách đơn giản về gia đình với một ngời bạn mới quen.
4
2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy- học:

- Mẫu đơn xin nghỉ học.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs đọc lại đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong HCM.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn hs làm bài:
a, Bài tập 1: ( làm miệng )
- Gv giúp hs nắm vững thêm:
kể về gia đình mình cho ngời
bạn mới ( mới đến lớp, mới
quen) chỉ cần nói 5- 7 câu giới
thiệu về gia đình của em.
VD: gia đình em có những ai,
tính tình nh thế nào, làm công
việc gì?
- Hoạt động nhóm đôi:
b, Bài tập 2:
- Gv nêu yêu cầu của bài.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể:
VD: nhà tớ chỉ có 4 ngời : bố mẹ tớ, tớ và
cu thắng 5 tuổi. Bố mẹ tớ hiền lắm. bố tớ
làm ruộng, bố chẳng lúc nào ngơi tay. Mẹ
tớ cũng làm ruộng, những lúc nhàn rỗi mẹ
khâu và vá quần áo. gia đình tớ lúc nào
cũng vui vẻ.

- Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn những
ngời kể tốt nhất: kể đúng yêu cầu của bài, l-
u loát chân thật.
- 1 hs đọc mẫu đơn, sau đó nói về trình tự
của mẫu đơn:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Gọi hs nêu trình tự mẫu đơn. + Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn.
+ Tên của đơn.
+ Tên của ngời nhận đơn.
+ Họ, tên ngời viết đơn, ngời viết là hs
lớp nào?
+ Lí do viết đơn
+ Lí do nghỉ học
+ Lời hứa của ngời viết đơn
+ ý kiến và chữ ký của gia đình hs.
5
- Cho hs làm miệng:
- Gv đi kiểm tráh làm bài.
- Gv chấm điểm vài bài và nêu
nhận xét.
- 2, 3 hs làm miệng bài tập (lí do nghỉ
học cần điền đúng sự thật).
- Hs viết đơn vào vở bài tập.
3. Củng cố dặn dò:
- Hs nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần.
Tiết 4: Th 6 / 29 / 9 / 2006
nghe - kể: dại gì mà đổi
I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại
tự nhiên, giọng hồn nhiên.

2. Rèn kĩ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ dại gì mà đổi
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi sgk làm điểm tựa để hs kể.
- Mẫu điện báo.
- Vở bài tập.
II. Phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập thực hành.
III. Các hoạt đong dạy học:
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- 1 hs kể về gia đình của mình
với một ngời bạn mới quen.
- 1 hs đọc đơn xin phép nghỉ
học.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục
tiêu bài học, ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn hs làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- Gv kể chuyện lần 1.
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
- Hát
- 1 hs lên trình bày kể về gia đình của mình
với ngời bạn mới quen.
- 1 hs đọc đơn xin phép nghỉ học.
- Hs lắng nghe.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi
ý.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong sgk,

đọc thầm các câu gợi ý.
6
+ Cậu bé trả lời m nh thế
nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy?
- Gv kể lần 2:
- Gv hỏi những hs vừa thi kể:
Truyện này buồn cời ở điểm
nào?
Bài tập 2:
Điền nội dung vào điện báo.
- Gv hỏi:
+ Tình huống cần viết điện
báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
- Gv hớng dẫn hs điền đúng
nội dung vào điện báo và giải
thích rõ các phần:
+ Họ tên, địa chỉ ngời nhận:
Cần viết chính xác cụ thể phải
có để bu điện biết là chuyển
tin cho ai.
+ Nội dung: Ghi vắn tắt nhng
phải đủ ý để ngời nhận đợc
hiểu vì bu điện tính chữ để lấy
tiền.
+ Họ tên địa chỉ ngời gửi:
Phần này không tính tiền cớc
nhng cũng phải ghi đủ nếu gặp
khó khăn bu điện tiện liên hệ.

3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện Dại
- Hs lắng nghe.
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đổi đợc đâu!
- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con
ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm
- Hs chăm chú nghe.
- Hs dựa vào câu hỏi trên bảng tập kể lại nội
dung câu chuyện theo các bớc:
+ Lần 1: 1 hs khá giỏi kể- hs nhận xét
+ Lần 2: 5, 6 hs thi kể.
- Truyện buồn cời vì cậu bé nghịch ngợm
mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi
một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch
ngợm.
- Cả lớp và hs bình chọn những bạn kể
chuyện đúng hay và hiểu chuyện nhất.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Em đợc đi chơi xa ( đến nhà cô, chú ở tỉnh
khác,...).Trớc khi em đi, ông bà bố mẹ lo
lắng, nhắc em đến nơi phải gửi điện về ngay.
Đến nơi, em gửi điện báo tin cho gia đình
biết để mọi ngời ở nhà yên tâm
- Dựa vào mẫu điện báo trong sgk , em chỉ
viết vào vở họ tên, địa chỉ ngời gửi, ngời
nhận và nội dung bức điện.
- Hs theo dõi
- 2 hs nhìn mẫu điện báo sgk làm miệng

- Cả lớp và giáo viên nhận xét
7
gì mà đổi cho ngời thân.
- Ghi nhớ cách điền nội dung
điện báo để thực hành khi cần
thiết.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
Tiết 5: Th 6 / 6 / 10 / 2006
tập tổ chức cuộc họp
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết tổ chức một cuộc họp tổ. Cụ thể:
- Xác định đợc rõ nội dung cuộc họp.
- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi:
+ Gợi ý về nội dung cuộc họp( theo sgk).
+ Trình tự 5 bớc tổ chức cuộc họp.
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm ,luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1 hs kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi.
- 2 hs đọc bức điện báo gửi gia đình.
- Gv nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Các em đã đọc truyện Cuộc họp chữ, đã biết các chữ cái và dấu câu tổ chức cuộc họp nh
thế nào. Hôm nay các em sẽ tập tổ chức cuộc họp theo đơn .Cuối giờ các tổ sẽ dự thi để bình
chọn ngời điều khiển cuộc họp giỏi nhất, tổ họp nghiêm túc nhất.

2. Hớng dẫn làm bài tập:
a. Gv giúp hs xác định yêu
cầu của bài tập.
- CH: Bài cuộc họp của chữ
viết đã cho các em biết: Để tổ
chức một cuộc họp, các em
phải chú ý những gì?
-1hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý nội dung
họp.
- Cả lớp đọc thầm.
- Phải xác định rõ nội dung cuộc họp bàn về
vấn đề gì. Có thể là những vấn đề đã gợi ý
trong sgk, có thể là những vấn đề khác do các
em tự nghĩ ra. Vấn đề đó cần có thật làm cho
các thành viên có ý kiến phát biểu sôi nổi.
- Phải nắm đợc trình tự tổ chức cuộc họp.
Nêu mục đích cuộc họp- nêu tình hình của
lớp- nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó-
nêu cách giải quyết- giao việc cho mọi ngời.
8
- Gv chốt lại.
b. Từng tổ làm việc .
- Gv theo dõi giúp đỡ.
c. Các tổ thi tổ chức cuộc
họp trớc lớp.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv khen ngợi các cá nhân và
tổ làm tốt bài tập thực hành.
- Cần có ý thức rèn luyện khả
năng tổ chức cuộc họp.

- Các tổ bàn bạc dới sự điều khiển của tổ tr-
ởng để chọn nội dung cuộc họp.
- Từng tổ ( vẫn ở vị trí đã phân công) thi tổ
chức cuộc họp.
- Cả lớp và gv bình chọn tổ họp có hiệu quả
nhất ( tổ trởng điều khiển cuộc họp đàng
hoàng tự tin, các thành viên phát biểu ý kiến
tốt )
- Ví dụ:
a. Mục đích cuộc họp( tổ trởng nói )
Tha các bạn! Hôm nay tổ chúng ta họp bàn
về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào
mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
b. Tình hình ( tổ trởng nói )
Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp
3 tiết mục. Nhng tới nay mới có bạn Hùng
đăng ký tiết mục đơn ca . Ta còn thiếu 2 tiết
mục tập thể nữa.
c. Nguyên nhân( tổ trởng nói các thành viên
có thể bổ sung ): Do chúng ta cha họp để bàn
bạc, trao đổi , khuyến khích từng bạn trổ tài.
Vì vậy đề nghị các bạn cùng bàn để góp thêm
tiết mục nào với lớp.
d. Cách giải quyết ( cả tổ trao đổi, tổ trởng
chốt lại )
Tổ sẽ góp thêm 2 tiết mục thật độc đáo: Múa
bài Đôi bàn tay của em và kịch dựng theo bài
TĐ: Ngời mẹ.
e. Kết luận, phân công:
- Những bạn nào chuẩn bị cho tiết mục nào...

- Bắt đầu tập từ chiều mai vào các tiết sinh
hoạt tập thể.
Tiết 6: Th 6 / 13 / 10 / 2006
9
kể lại buổi đầu em đi học
I. Mục tiêu:
- Kể lại đợc buổi đầu tiên đi học của mình.
- Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu.
II. Đồ dùng dạy học:
Ghi sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng.
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng trả lời các
câu hỏi:
+ Nêu nội dung trình tự của
một cuộc họp thông thờng?
- Gv nhận xét ghi điểm.
- Hát.
- Trình tự nội dung cuộc họp là:
+ Mục đích cuộc họp .
+ Tình hình của lớp , tổ.
+ Nguyên nhân dẫn tới tình hình đó.
+ Nêu cách giải quyết.
+ Giao việc cho mọi ngời.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên

bài.
2. Kể lại buổi đầu đi học:
- HD: Để kể lại buổi đầu đi học
của mình em cần nhớ lại xem
buổi đầu đi học của mình nh
thế nào?
+ Đó là buổi sáng hay buổi
chiều?
+ Buổi đó cách đây bao nhiêu
năm?
+ Em đã chuẩn bị cho buổi đi
học đó nh thế nào?
+ Ai là ngời đa em đến trờng?
+ Hôm đó trờng học trông nh
thế nào?
+ Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao?
- Hs nhận xét.
- Hs nhắc lại đầu bài.
- Hs lắng nghe và phát biểu theo suỹ nghĩ
của mình. Ví dụ:
- Em không bao giờ quên đợc một buổi
sáng mùa thu, lần đầu tiên em đợc đi học
- Mới ngày nào mà đến nay đã cách 3 năm
rồi.
- Hôm đó em dậy rất sớm để đánh răng, rửa
mặt, ăn sáng rồi sắp xếp sách vở vào cặp.
Mẹ em cũng dậy sớm để tết tóc cho em và
mặc cho em bộ quần áo thật đẹp.
- Em cảm thấy rất vui sớng khi đợc mẹ âu
yếm đa em tới trờng.

- Đến trờng em thấyvui nh ngày hội và
trang hoàng lộng lẫy.
- Lúc đầu thấy các bạn học trò cũ nô đùa
10
+ Buổi đầu đi học kết thúc nh
thế nào?
+ Em nghĩ gì về buổi đầu đi
học đó?
- Gọi 1,2 hs khá kể trớc lớp để
làm mẫu.
- Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau
kể cho nhau nghe về buổi đầu
đi học của mình.
- Gọi một số hs kể trớc lớp.
- Gv nhận xét bài kể của hs.
3. Viết đoạn văn:
- Nhắc hs khi viết cần đọc kĩ
lại trớc khi chấm câu
- Gv đi kiểm tra giúp đỡ hs
yếu.
- Gv nhận xét cho điểm, số còn
lại thu về nhà chấm.
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà viết lại bài văn cho
hay và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
vui vẻ thì em lại cảm thấy e thẹn cứ nắm
chặt tay mẹ.
- Khi vào lớp em đợc cô giáo dịu dàng hớng
dẫn rồi bắt tay dạy em viết chữ o. Cô còn

dạy em rất nhiều điều.
- Buổi đầu đi học của em là một kỉ niệm
đáng nhớ của tuổi học trò em sẽ không bao
giờ quên.
- 1,2 hs kể trớc lớp.
- Hs kể nhóm đôi.
- 1hs kể trớc lớp.
- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe giáo viên nhắc nhở trớc khi
viết bài.
- Hs viết bài
- Hs nộp bài.
- Hs lắng nghe.
Tiết 7: Th 6 / 20 / 10 / 2006
nghe - kể: không nỡ nhìn
tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu:
- Kể lại và hiểu đợc nội dung câu chuyện " Không nỡ nhìn "
- Rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp.
II. Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn các gợi ý về nội dung cuộc họp trên bảng phụ.
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, thực hành luyện tập .
IV. Các hoạt động dạy học:
11
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài và nhận xét bài tập
làm văn kể lại buổi đầu đi học
của em.

C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi
đầu bài.
2. Kể lại câu chuyện " Không
nỡ nhìn".
- Gv kể câu chuyện một lần.
- Nêu câu hỏi cho hs trả lời :
+ Anh thanh niên làm gì trên
chuyến xe buýt?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói
gì?
+ Anh trả lời nh thế nào?
- Gv kể lại câu chuyện lần 2.
- Gọi một hs khá kể lại câu
chuyện
- Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau
kể cho nhau nghe.
- Tổ chức thi kể lại câu
chuyện.
- Yêu cầu hs kể hay nhất trả lời
câu hỏi: Em có nhận xét gì về
anh thanh niên trong câu
chuyện trên?
- Gv tổng kết: Anh thanh niên
trong câu chuyện thật là đáng
chê cời . Trên xe buýt đông ng-
ời , anh đã không biết nhờng
chỗ cho cụ già và phụ nữ lại
cón che mặtvà trả lời rằng:

Không nỡ nhìn các cụ già và
phụ nữ phải đứng.
- Liên hệ.
3. Tổ chức cuộc họp tổ.
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài
tập 2
- Hỏi: Nội dung của cuộc họp
- Hát
- Hs lắng nghe, đọc thầm lại bài, chữa bài
- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Cả lớp theo dõi
-Anh ngồi hai tay bng lấy mặt.
- Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh:"Cháu nhức
đầu à? Có cần dầu xoa không"
- Anh nói nhỏ: "Không ạ. Cháu không nỡ
ngồi nhìncác cụ già và phụ nữ phải đứng".
- Hs lắng nghe.
- 1 hs kể lớp theo dõi , nhận xét.
- Hs làm việc cặp đôi.
- 3-5 hs thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay
nhất.
- Anh thanh niên là đàn ông khoẻ mạnh mà
không biết nhờng chỗ cho cụ già và phụ nữ,
anh là ngời không tốt.
- Hs tự liên hệ tới bản thân , bạn bè...
- 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Hs nêu các nội dung mà sgk đã gợi ý.
12
tổ là gì?
- Nêu trình tự của một cuộc

họp thông thờng?
4. Tiến hành họp tổ:
- Giao cho mỗi tổ một trong
các nội dung mà sgk gợi ý.
- Gv theo dõi và hớng dẫn từng
tổ họp
5. Tổ chức cuộc họp.
- Gv làm dám khảo
- Kết luận và tuyên dơng tổ có
cuộc họp tốt, đạt hiệu quả cao.
6. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu hs nêu lại trình tự
diễn biến cuộc họp.
- Nhận xét tiết học.
- Hs nêu: Mục đích cuộc họp, tình hình
lớp(tổ), nguyên nhân dẫn tới tình hình đó,
nêu cách giải quyết, giao việc cho mọi ngời.
- Các tổ tiến hành cuộc họp (thay chủ toạ
mới)
- 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trớc lớp.
- Lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của
từng tổ.
- 1hs nhắc lại.
Tiết 8: Th 6 / 27 / 10 / 2006
kể về ngời hàng xóm
I. Mục tiêu:
- Kể một cách chân thật tự nhiên về một ngời hàng xóm.
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5-7 câu. Diễn đạt thành
câu rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:

Viết sẵn các câu hỏi gợi ý trên bảng để kể.
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 hs lên bảng kể lại câu
chuyện Không nỡ nhìn, 1 hs
nêu nội dung câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm hs.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Chúng ta ai
cũng có hàng xóm láng giềng.
- Hát
- 1 hs kể, 1hs nhắclại nội dung câu chuyện.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
13
Trong giờ tập làm văn này, các
em sẽ kể về một ngời hàng
xóm mà mình yêu quý.
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs suy nghĩ và nhớ
lại đặc điểm của ngời hàng
xóm mà mình định kể theo
định hớng: Ngời đó tên là gì?
Hình dáng tính tình của ngời
đó nh thế nào? Tình cảm của

gia đình em đối với ngời hàng
xóm đó ra sao? Tình cảm của
ngời hàng xóm đó đối với gia
đình em nh thế nào?
- Gọi 1 hs khá kể mẫu .
- Yêu cầu hs kể cho bạn ngồi
bên cạnh nghe về ngời hàng
xóm mà mình yêu quý.
- Gọi 1 số hs kể trớc lớp.
- Gv nhận xét bổ sung vào bài
kể cho từng bạn
Bài 2:
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài .
- Gv đi kiểm tra hs làm bài.
- Gọi 1 số em đọc bài trớc lớp.
- Gv nhận xét bài viết của hs
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và bổ
sung cho bài viết hoàn chỉnh.
- Nhận xét tiết học.
- 1hs đọc yêu cầu.
- Hs theo dõi gv hớng dẫn
- 1 hs kể trớc lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Hs làm việc theo cặp.
- 5-6 hs kể, cả lớp theo dõi nhận xét, chon
ra bạn kể hay nhất.
- Viết những điều em vừa kể thành đoạn văn
ngắn t 5-7 câu.
- Hs viết bài.

- 2-3 hs đọc bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
Tiết 9: Th 6 / 3 / 11 / 2006
ôn tập giữa kì I
( soạn trong giáo án tập đọc)
14
Th 6 / 10 / 10 / 2006
Tiết 10:
tập viết th và phong bì th
I. Mục tiêu:
- Dựa theo bài th gửi bà và gợi ý về nội dung, hình thức bức th, viết ợc một bức th ngắn
cho ngời thân.
- Biết ghi rõ ràng,đầy đủ nội dung trên phong bì th.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các gợi ývề nội dung và hình thức một bức th.
- Mỗi hs chuẩn bị 1 tờ giấy, 1 phong bì th.
III. Phơng pháp:
- Đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài và nhận xét về bài văn
Kể về một ngời hàng xóm mà
em yêu quý.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi
tên bài lên bảng.
2. Hớng dẫn hs viết:
- Yêu cầu hs đọc đề bài 1 và
gợi ý sgk:

- Yêu cầu hs nêu miệng:
- Em sẽ gửi th cho ai?
- Dòng đầu th em viết thế nào?
- Em viết lời xng hô với ngời
thân nh thế nào cho tình cảm
,lịch sự.
- Trong phần hỏi thăm tình
hình ngời nhận th em viết thế
những gì?
- Em sẽ thông báo gì về tình
hình gia đình và bản thân cho
ngời thân?
-Hát
- Hs xem lại bài , chữa lỗi.
- Hs nhắc lại đàu bài.
- 2 hs đọc.
- Hs trả lời tuỳ theo sự lựa chọn của hs.
- 2 hs nêu ví dụ : Hát Lót ngày 22 tháng 11
năm 2006
- Ông kính mến, bố kính yêu...
- Dạo này ông có khoẻ không, cây cam mà
hai ông cháu mình trồng năm ngoái có tốt
không ông...
- Cả nhà cháu vẫn khoẻ .Bố mẹ cháu vẫn đi
làm đều. Năm nay cháu dã lên lớp 3 em
ngọc cũng đã bắt đầu vào mẫu giáo rồi ông
15
- Em muốn chúc ngời thân của
mình những gì?
- Em hứa với ngời thân điều

gì?
- Yêu cầu hs viết th. Sau đó gọi
1 số em đọc th của mình trớc
lớp.
- Nhận xét và cho điểm hs
3. Viết phong bì th:
- Yêu cầu hs đọc phong bì th
đợc minh hoạ tronh sgk
- Góc bên trái phía trên phong
bì ghi những gì?
- Góc bên phải phía dới của
phong bì ghi những gì?
- Cần ghi địa chỉ của ngời nhận
nh thế nào? để th đến tay ngời
nhận.
- Chúng ta dán tem ở đâu?
- Yêu cầu hs viết bì th.
4. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung
chính của bức th
- Nhận xét tiết học.
ạ. Bố giao cho cháu phải dạy em Ngọc tập
tô chữ nhng em nghịch và hay kêu mỏi tay
lắm .Giá mà có ông ở đây, ông sẽ dạy em
giống nh ngày xa ông dạy cháu ông
nhỉ........
- 2 h/s trả lời: Cháu sẽ cố gắng học giỏi
vâng lời bố mẹ để ông luôn vui lòng
- Hs viết th
- 2 h/s đọc

- Ghi họ tên, địa chỉ của ngời nhận th
- Ghi họ tên, địa chỉ ngời nhận th
- Phải ghi đủ họ tên, số nhà, đg phố phờng
quận, thành phố(tỉnh) hoặc xóm .....
- Dán tem ở góc bên phải , phía trên
Th thuần th thuần Thứ
.../..../.....năm 200..
Tit 11:
NGHE - K: TễI Cể C U!
I. Mc tiờu:
- Nghe v k li cõu chuyn tụi cú c õu.
- Theo dừi v nhn xột c li k ca bn
- Núi v quờ hng (núi n gin, theo gi ý)
II. dựng dy hc:
16
- Viết sẵn các câu hỏi gợi ý của cả hai bài tập lên bảng.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu các vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành
luyện tập.
IV. Các hoạt động dậy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài và nhận xét về bài văn viết thư
cho người thân. Đọc mẫu 1-2 lá thư viết
tốt nhất.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài.
b./ Kể truyện.
- Gv kể câu chuyện hai lần, sau đó lần

lượt yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
gợi ý sách giáo khoa.
+ Người viết thư thấy người bên cạnh
làm gì?
+ Người viết thư viết thêm vào thư của
mình điều gì?
+ Người bên cạnh kêu lên thế nào?
+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể
lại câu chuyện cho nhau nghe, sau đó
gọi một số học sinh trình bầy trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
c./ Nói về quê hương.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu cảu bài.
- Gọi 1-2 học sinh dựa vào gợi ý để nói
trước lớp, nhắc học sinh nói phải thành
- Hát
- Học sinh nhận bài, xem lại bài, chữa
lỗi.
- Học sinh nghe bài văn mẫu ở lớp.
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh theo dõi giáo viên kể chuyện,
sau đó trả lời câu hỏi.
- Người viết thư thấy người bên cạnh ghé
mắt đọc trộm thư của mình.
- Người viết thư viết thêm: "Xin lỗi.
Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện
có người đang đọc trộm thư".
- Người bên cạnh kêu lên: "Không đúng!
Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!"

- Câu chuyện đáng cười là người bên
cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát
hiện liền nói điều đó với bạn mình.
Người đọc trộm vội thanh minh là mình
không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc
trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mói biết
được người viết thư đang viết gì về anh
ta.
- Nghe và nhận xét bài kể chuyện của
bạn.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, 2 học sinh đọc
gợi ý.
- Một số học sinh kể về quê hương trước
17
câu.
- Nhận xét và cho điểm học sinh. Kể tốt,
động viên những học sinh chưa kể tốt cố
gắng hơn.
4. Củng cố, dặn dò:
lớp. Các học sinh khác nghe, nhận xét
phần kể của bạn.
- Học sinh lắng
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tập kể về quê hương
mình.
Thø .../..../.....n¨m 200..
Tiết 12:
NÓI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào ảnh hoặc tranh về một cảnh đẹp đất nước, nói được những điều đã

biết về cảnh đẹp đó.
- Viết những điều đã nói thành đoạn văn ngắn. Chú ý viết thành câu, dùng từ
đúng.
II. Đồ dùng dậy học:
- Chuẩn bị tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp của địa
phương, gần gũi với học sinh.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành
luyện tập.
IV. Các hoạt động dậy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng, 1 học sinh kể
lại chuyện vui "Tôi có đọc đâu", một
học sinh nói về quê hương em ở.
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài:
- Trong giờ tập làm văn này, các em biết
qua tranh ảnh và viết những điều
b./ Hướng dẫn kể:
- Kiểm tra các bức tranh ảnh của học
- Hát
- 2 học sinh lên bảng, lớp theo dõi nhận
xét bài của bạn.
- Sẽ kể về một cảnh đẹp đất nước mà em
kể thành một đoạn văn ngắn.
- Trình bầy tranh ảnh đã chuẩn bị.
18
sinh.

- Nhắc học không chuẩn bị được ảnh có
thể nói về ảnh chụp bãi biển Phan Thiết
(trang 102 SGK).
- Treo bảng phụ có viết các gợi ý và yêu
cầu cả lớp quan sát bức tranh chụp ảnh
Phan Thiết.
- Gọi 1 học sinh khá nói mẫu về bãi biển
Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh
của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh
những điều em biết về cảnh đẹp đó.
- Giáo viên nhận xét sửa chữa lỗi chưa
thành câu, cách dùng từ.
- Tuyên dương những học sinh nói tốt.
c./ Viết đoạn văn:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 2 SGK.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi một số học sinh đọc bài làm của
mình.
- Nhận xét chữa lỗi cho từng học sinh.
- Cho điểm bài làm khá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học sinh quan sát hình.
- Học sinh có thể nói: Đây là bãi biển
Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở
nước ta. Đến Phan Thiết, bạn sẽ gặp một
không gian xanh rộng lớn, mênh mông.
Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa
xanh. Nổi bật lên giữa điệp trùng xanh
ấy là bãi biển với dải cát vàng nhạt, tròn

như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp
hiếm thấy.
- Làm việc theo cặp, sau đó một số học
sinh lên trước lớp cho cả lớp quan sát
tranh ảnh của mình và giới thiệu với cả
lớp. Về cảnh đẹp đó. Học sinh cả lớp
theo dõi và bổ xung những vẻ đẹp mà
mình cảm nhận được qua tranh, ảnh của
bạn.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh làm bài vào vở. Viết phải
thành câu.
- 3 học sinh đọc, cả lớp theo dõi nhận xét
bài viết của bạn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn hoàn chỉnh.
Thø .../..../.....n¨m 200..
Tiết 13:
VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
19
- Viết được một bức thư cho bạn miền Nam (hoặc miền Trung), miền Bắc theo
gợi ý SGK. Biết trình bầy đúng hình thức thư như bài tập đọc thư gửi bà.
- Viết thành câu dùng từ đúng.
II. Đồ dùng dậy học:
- Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng lớp.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành
luyện tập.
IV. Các hoạt động dậy học:

1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng đọc đoạn
văn viết về một cảnh đẹp đất nước.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
b./ Hướng dẫn viết thư:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của giờ tập
làm văn.
+ Em sẽ viết thư cho ai?
+ Em viết thư để làm gì?
+ Hãy nhắc lại cách trình bầy một bức
thư?
- Giáo viên nhận xét, bổ xung.
- Em định viết thư cho ai? Hãy nêu tên
và địa chỉ người đó?
* Hướng dẫn: Vì lá thư làm quen em
biết được địa chỉ và muốn mình với bạn.
Em có thể nói báo, truyền hình, ... và
thấy xin được làm quen.
* Sau khi đã nêu lý do viết thư và tự
giới thiệu mình, em có thể hỏi thăm về
tình hình sức khoẻ, học tập của bạn, sau
đó hẹn cùng bạn thi đua học tốt.
- Cuối thư, em lên thể hiện tình cảm trân
- Hát
- Học sinh thực hiện yêu cầu. Cả lớp
theo dõi nhận xét.

- Học sinh lắng nghe, Nhắc lại đầu bài.
- 2 học sinh đọc.
- Em sẽ viết thư cho một bạn ở miền
Nam, (Trung hoặc Bắc).
- Em viết thư để làm quen và để hẹn
cùng bạn thi đua học tốt.
- Học sinh đọc thầm lại bài tập đọc "Thư
gửi bà" và nêu cách trình bầy một bức
thư.
- 3-5 học sinh trả lời.
Nên đầu thư, các em cần nêu lý do vì sao
làm quen với bạn, sau đó tự giới thiệu
với bạn rằng em được biết bạn qua đài,
quý mến, cảm phục bạn, ... nên viết thư.
- Học sinh nghe giảng, sau đó một học
sinh nói phần mở đầu thư trước lớp. Học
sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh nghe hướng dẫn, sau đó một
học sinh nói nội dung này trước lớp, cả
lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
20
thành của mình với bạn, và nhớ ghi rõ
tên, địa chỉ của mình để bạn viết thư trả
lời.
- Yêu cầu học sinh tự viết thư.
- Gọi một số học sinh đọc thư của mình
trước lớp sau đó nhận xét bổ xung và
cho điểm học sinh.
4. Củng cố, dặn dò:

- Học sinh làm việc cá nhân.
- 4-5 học sinh đọc, cả lớp theo dõi, nhận
xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành bức thư và gửi cho ban, chuẩn bị bài sau.
Thø .../..../.....n¨m 200..
Tiết 14:
NGHE - KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý kể lại truyện vui "Tôi cũng như bác", tìm được chi tiết gây
cười của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Dựa vào gợi ý kể lại được những hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
II. Đồ dùng học tập:
- Viết sẵn nội dung gợi ý của bài tập trên bảng.
- Học sinh chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành
luyện tập.
IV. Các hoạt động dậy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài và nhận xét bài tập làm văn
tuần 13.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài lên
bảng.
b./ Hướng dẫn kể chuyện:

- Giáo viên kể chuyện 2 lần.
- Hát
- H/s lắng nghe, nhắc lại đề bài.
- H/s lắng nghe.
21
- Hỏi: Vì sao nhà văn không đọc được
bản thông báo?
- Ông nói gì với người đứng bên cạnh
- Người đó trả lời ra sao?
- Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
- Yêu cầu 1 học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện trước lớp.
- Yên cầu học sinh thực hành kể theo
cặp.
- Gọi một số học sinh kể lại câu chuyện
trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
c./ Kể về hoạt động của tổ em:
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của tổ 2.
- Bài tập yêu cầu giới thiệu điều gì?
- Em giải thích những điều này với ai?
- HS: đoàn khách đến thăm nhà trường,
các thầy cô giáo trường tiếp đón họ các
em phải tổ mình, các em cần có lời dựa
vào gợi ý SGK, có thể nói rõ ràng và tự
nhiên.
- Gọi một học sinh khá nói tiếp các nội
dung còn lại theo gợi ý của bài.
- Chia h/s thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm
có từ 4-6 h/s và yêu cầu học sinh tập

giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu
bộ (VD: g/t đến bạn nào trong tổ thì chỉ
vào bạn đó g/t về các hoạt động trong
tổ, nếu là h/đ có s/p thì mang s/p ra trình
bầy trước lớp ...
- Nhận xét và cho điểm h/s.
4. Củng cố, dặn dò:
- Vì nhà văn quên không mang kính.
- Ông nói: "Phiền bác đọc giúp tôi tờ báo
này với".
- Người đó trả lời: "Xin lỗi tôi cũng như
bác thôi, vì lúc bé không được học nên
bầy giờ đành chịu mù chữ."
- Câu trả lời đáng buồn cười là người đó
thấy nhà văn không đọc được bản thông
báo như mình thì nghĩ ngay rằng nhà văn
cũng mù chữ.
- 1 h/s khá kể cả lớp theo dõi và nhận xét
phần kể của bạn.
- 2 h/s ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện
cho nhau nghe.
- 3-5 h/s thực hành kể câu chuyện trước
lớp.
- 1 h/s đọc y/c, 1 h/s đọc n/d gợi ý, cả lớp
đọc thầm đề bài.
- G/t về tổ em và h/đ của tổ em trong
tháng vừ qua.
- Em g/t với 1 đoàn khách đến thăm lớp.
Có thể là các thầy cô trong trường, ban
GH khác, hội phụ huynh của trường... vì

thế khi thể hiện sự lễ phép, lịch sự.
Trước khi g/t về chào hỏi ban đầu. Khi
giới thiệu về tổ các em có thể thêm các
n/d khác nhưng cần cố gắng nói thành
câu.
- 2-3 h/s nói lời chào mở đầu.
- H/s nhận xét bổ xung.
- 1 h/s nói trước lớp, cả lớp theo dõi bổ
xung.
- Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó 1 số
h/s trình bầy trước lớp. Cả lớp theo dõi,
nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự
nhiên và hay nhất về tổ mình.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể chuyện "Tôi cũng như bác" và hoàn thành bài văn.
22

Thø .../..../.....n¨m 200..
Tiết 15:
NGHE - KỂ: GIẤU CÀY
VIẾT VỀ TỔ CỦA EM
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện "Giấu cày". Hiểu nội dung câu chuyện và
tìm được nội dung gây cười của chuyện.
- Nghe và nhận xét được lời kể của bạn.
- Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ của
em.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung bài tập chính tả.
II I. Phương pháp:

- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành
luyện tập.
IV. Các hoạt động dậy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. K/t bài cũ:
- Gọi 2 h/s lên bảng y/c kể lại câu
chuyện tôi cũng như bác và giới thiệu về
tổ của em.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b./ H/d kể chuyện:
- G/v kể chuyện 2 lần.
- Hỏi: Khi được gọi về ăn cơm bác nông
dân nói thế nào?
- Vì sao bác bị vợ trách?
- Khi thấy mất cày bác làm gì?
- Vì sao câu chuyện đáng cười?
- Hát
- 2 h/s lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo
dõi và nhận xét.
- H/s lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- H/s lắng nghe.
- Bác nông dân nói to: "Để tôi giấu cái
cày vào bụi đã".
- Vợ bác trách vì bác giấu cày mà lại la
to thế thì kẻ gian biết lấy mất.
- Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ:
"Nó lấy mất cày rồi".
- Vì bác nông dân ngốc nghếch khi giấu

cày cần kín đáo để mọi người không biết
thi bác lại la thật to chỗ bác giấu cày, khi
23
- Y/c 1 h/s kể lại câu chuyện.
- Y/c h/s kể theo cặp.
- Gọi 1 số h/s kể lại câu chuyện trước
lớp.
- Nhận xét ghi điểm.
c./ Viết đoạn văn kể về tổ em:
- Gọi 2 h/s đọc lại gợi ý cảu giờ tập làm
văn tuần 14.
- Gọi 1 h/s kể mẫu về tổ của em.
- Y/c h/s dựa vào gợi ý và phần kể đã
trình bầy tiết trước và viết đoạn văn vào
vở.
- Gọi 5 h/s đọc bài trước lớp sau đó
nhận xét, cho điểm.
- Thu để chấm các bài còn lại.
4. Củng cố, dặn dò:
mất cày đáng lẽ bác phải hô to cho mọi
người biết mà tìm giúp thì bác lại chạy
về thì thào vào tai vợ.
- 2 h/s ngồi cạnh nhau, kể cho nhau
nghe.
- 3-5 h/s thực hành kể trước lớp.
- 2 h/s đọc trước lớp.
- 1 h/s kể mẫu, h/s cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- H/s viết bài vào vở.
- 5 h/s lần lượt trình bày bài viết, h/s cả

lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho g/đ nghe, c/b bài sau.
Thø .../..../.....n¨m 200..
Tiết 16:
NGHE - KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN
NÓI VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện kéo cây lúa lên. Biết nghe và nhận xét lời
bạn kể.
- Kể được những điều em biết về nông thôn và thành thị dựa theo gợi ý. Nói
thành câu, dùng từ đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung các gợi ý của câu chuyện và của bài tập 2 viết sẵn trên bảng.
III. Phương pháp:
24
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành
luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 h/s lên bảng kể lại câu chuyện
"Giấu cày", 1 h/s đọc đoạn văn kể về tổ
của em.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài, ghi tên bài:
b./ H/d kể chuyện:
- G/v kể chuyện 2 lần, sau đó nêu các
câu hỏi gợi ý cho h/s trả lời để nhớ nội

dung chuyện.
- Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu,
chàng ngốc đã làm gì?
- Về nhà anh chàng nói gì với vợ?
- Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
- Câu chuyện này đáng cười ở điểm
nào?
- Gọi 1 h/s kể lại câu chuyện trước lớp.
- Y/c 2 h/s ngồi cạnh nhau kể cho nhau
nghe.
- Gọi 2-3 h/s kể lại câu chuyện.
c./ Nhận xét ghi điểm:
- Y/c h/s đọc đề bài, sau đó gọi h/s khác
gợi ý.
- Y/c h/s suy nghĩ và lựa chọn đề tài nói
về nông thôn hay thành thị.
- Gọi 1 h/s khá dựa theo gợi ý kể mẫu
trước lớp.
- Y/c h/s kể theo cặp.
- Gọi 5 h/s kể trước lớp, theo dõi, nhận
xét, cho điểm.
- Hát
- 2 h/s lên bảng thực hiện.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- H/s theo dõi.
- Chàng lấy tay kéo cây lúa nhà mình
lên cao hơn cây lúa nhà người.
- Anh ta nói: "Lúa của nhà ta xấu quá tôi
đã kéo nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên

rồi".
- Vì chàng ngốc kéo cây lúa lên làm rễ
cây bị đứt và cây chết héo.
- Chàng ngốc thấy lúa nhà mình xấu hơn
lúa nhà người, đã kéo cây lúa lên vì
chàng tưởng như thế giúp cây lúa mọc
nhanh hơn, ai ngờ cây lúa bị chết héo.
- 1 h/s kể, lớp theo dõi, nhận xét.
- kể chuyện theo cặp.
- 2-3 h/s kể.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 h/s đọc bài theo y/c.
- Đọc thầm gợi ý và nếu đề tài mình
trọn.
- 1 h/s kể, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều
em biết về thành thị hoặc nông thôn.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×