Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Những điều cần biết về Kinh Tế Lượng (P1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.02 KB, 3 trang )

NHỮNG ĐIỀU CẦN NẮM VỀ KINH TẾ LƯỢNG (P1)

CHƯƠNG 1
1. Equation = Model
2. Mô hình và phương trình-> Kết quả ra được là con số
ĐỊnh nghĩa: kinh tế lượng ứng dụng các phương pháp thống kê và toán học để phân tích số liệu
kinh tế, với mục đích là đưa ra nội dung thực nghiệm cho các lí thuyết kinh tế và nhằm để xác
nhận hoặc bác bỏ nó.
Ứng dụng: dự báo các thay đổi kinh tế vĩ mô như :+ lãi suất, tỉ lệ lạm phát, GDP,…
+ Các mô hình kinh tế vi mô: hệ số co giãn của cầu, hàm sản xuất,..
Các bước thực hiện KTL

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Lý thuyết kinh tế
Thiết lập mô hình
Số liệu
Ước lượng mô hình
Kiểm định giả định
Diễn giải kết quả
Dự báo và phân tích chính sách.

Bước 1:
Để hoàn thiện bước số 1 cần : - Bảng diễn giải
 Số cột đòi hỏi >= 3 cột


TÊN BIẾN
-Để gọi
Trong bảng diễn giải có 2 loại
biến:
+ Biến độc lập
+ Biến phụ thuộc
Biến phụ thuộcđể vị trí dễ
nhìnở đầu hoặc ở cuối.

KÍ HIỆU
-Xuất
hiện
trong
suốt
quá
trình về
sau của
phươn
g trình

DIỄN GIẢI
 Cung cấp thông tin cách đo
lường của từng biến trong mô
hình ( cho biết cách đo lường
từng biến bằng cách nào, như
thế nào?)
 Quyết định 50% tính chính xác
của đề tài
VÍ DỤ:
9 biếnTối thiểu 9 câu hỏi

Tối đa Không xác định được

Lưu ý:

TÁC KÌ VỌNG
GIẢ
 Cho biết chiều tác
động của biến độc
lập lên biến phụ
thuộc.
 Những giá trị đó
có thể là “ +” hoặc
“-“
(thuận chiều hay
nghịch chiều)


1. Có những biến không cần phải
hỏi,nhưng có những biến hỏi 2, 3
câu mới có thông tin
2. Chú ý đơn vị tính:
1 công chạy từ 1000-1200m2, có
công lớn, công nhỏ.
Cần lưu ý kĩ đơn vị ví dụ: đv là
1000m2 nếu 10000m2 thì nhập
vô số 10.

CHÚ Ý KHI LẬP BẢNG DIỄN GIẢI

1. Kiểm tra các biến ở BDG >< các câu hỏi ở Bảng

Câu Hỏi
2. Kiểm tra các mã hóa ở BDG >< giá trị ghi nhận
tại BCH
3. Cách đặt câu hỏi: chủ thể, đơn vị tính,..

Bước 2: THIẾT LẬP MÔ HÌNH
Thiết lập mô hình kinh tế lượng để mô tả mối quan hệ giữa các biến kinh tế.
Ví dụ :
Y= Beta1+ Beta2X+ u  Mô hình dạng Lin-Lin( Level-Level)
LnY= beta1 + beta2 lnX + u  Mô hình dạng Log-Log
Có 7 dạng mô hình

 Mô hình dạng Level- Level
Tất cả các biến độc lập và phụ thuộc đều có đơn vị tự nhiện.
VD: Sản lượng đơn vị là : kg, g,….
Kinh nghiệm đơn vị là :năm , tháng,..
-Nếu biến độc lập thay đổi 1 đơn vị thì biến phụ thuộc thay đổi beta đơn vị.
VD: Khi kinh nghiệm tang 1 năm thì biến sản lượng thay đổi beta1

 Mô hình dạng Log-Log
Tất cả các biến số có đơn vị là %
VD: Khi kinh nghiệm tăng 1% thì biến sản lượng thay đổi beta1 %


 Mô hình dạng Log-Level
+ Biến phụ thuộc có đơn vị là %
+ Biến độc lập có đơn vị tự nhiên
VD: Kinh nghiệm tăng 1 năm thì sản lượng thay đổi beta1* 100% (%)
 Mô hình Level- Log
+ Biến phụ thuộc có đơn vị tự nhiên

+ Biến độc lập có đơn vị là %
VD: Khi kinh nghiệm tăng 1% thì sản lượng sẽ thay đổi beta1/100 ( đơn vị kg )

Bước 3: THU NHẬP SỐ LIỆU.
2 LOẠI số liệu sơ cấp và thứ cấp
Phạm vi Không gian

Bước 4 : ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH
Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất. ( Ordinary Least quares )

Bước 5: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
Bước 6: DIỄN GIẢI KẾT QUẢ
Bưóc 7 : DỰ BÁO VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH



×