Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỀ THI THỬ VIÊN CHỨC GIÁO dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.19 KB, 15 trang )

This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's
permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

ĐỀ THI THỬ VIÊN CHỨC GIÁO DỤC NĂM 2019
(Kỳ thi số 10. Thời gian thi: 60 phút)
Họ và tên:………………………….…………………………………………...…………………
SĐT:……………………….………....Email:……………………………………………………

Câu 1. Viên chức có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định
của pháp luật có liên quan, khi viên chức bị hình thức kỷ luật nào sau đây
A. Cảnh cáo
B. Buộc thôi việc
C. Khiển trách
D. Tất cả các ý
Câu 2. Việc đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện đối với viên chức khi bổ nhiệm chức
vụ quản lý, thay đổi chức danh nghề nghiệp hoặc nhằm bổ sung, cập nhật kiến
thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp, được thực hiện khi nào?
A. Sau khi bổ nhiệm
B. Trước khi bổ nhiệm
C. Không cần đào tạo bỗi dưỡng
D. Tất cả các ý
Câu 3. Việc ra quyết định thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức được
thực hiện khi nào?
A. Trước khi có kết quả thi hoặc xét
B. Sau khi có kết quả thi hoặc xét
C. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có quyền ra quyết định bất cứ lúc nào
D. Tất cả các ý
Câu 4. Viên chức có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định
của pháp luật có liên quan, khi viên chức bị hình thức kỷ luật nào sau đây
A. Cảnh cáo
B. Buộc thôi việc


C. Khiển trách
D. Tất cả các ý


This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's
permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

Câu 5. Việc đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện đối với viên chức khi bổ nhiệm chức
vụ quản lý, thay đổi chức danh nghề nghiệp hoặc nhằm bổ sung, cập nhật kiến
thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp, được thực hiện khi nào?
A. Sau khi bổ nhiệm
B. Trước khi bổ nhiệm
C. Không cần đào tạo bỗi dưỡng
D. Tất cả các ý
Câu 6. Việc ra quyết định thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức được
thực hiện khi nào?
A. Trước khi có kết quả thi hoặc xét
B. Sau khi có kết quả thi hoặc xét
C. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có quyền ra quyết định bất cứ lúc nào
D. Tất cả các ý
Câu 7. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức từ nguồn kinh phí nào?
A. Nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.
B. Các nguồn tài chính khác
C. Tiền của Viên chức.
D. Tất cả các ý
Câu 8. Viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải chấp hành những gì?
A. Chịu sự quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập.
B. Chịu sự quản lý của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.
C. Chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dưỡng.
D. Tất cả các ý

Câu 9. Viên chức được cử tham gia đào tạo, bồi dưỡng được hưởng những gì?
A. Tiền theo quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập;
B. Tiền phụ cấp theo quy định của pháp luật.
C. Tiền lương
D. Tất cả các ý
Câu 10. Thời gian đào tạo, bồi dưỡng viên chức được tính là
A. Không được tính thời gian công tác liên tục.
B. Không được xét nâng lương.
C. Được tính thời gian công tác liên tục, được xét nâng lương.


This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's
permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

D. Tất cả các ý
Câu 11. Viên chức được đơn vị sự nghiệp công lập cử đi đào tạo nếu đơn phương
chấm dứt hợp đồng làm việc hoặc tự ý bỏ việc thì chi phí đào tạo sẽ giải quyết như
thế nào?
A. Viên chức phải đền bù 50% chi phí đào tạo theo quy định của Chính phủ.
B. Viên chức phải đền bù 70% chi phí đào tạo theo quy định của Chính phủ.
C. Viên chức phải đền bù toàn bộ chi phí đào tạo theo quy định của Chính phủ.
D. Viên chức không phải đền bù chi phí đào tạo theo quy định của Chính phủ.
Câu 12. Quyết định việc biệt phái viên chức do người nào ra quyết định?
A. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý đơn vị sự nghiệp công lập ra quyết
định.
B. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập ra quyết định
C. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập đề nghị cơ quan có thẩm quyền quản lý
đơn vị sự nghiệp công lập ra quyết định.
D. Tất cả các ý
Câu 13. Thông thường thời hạn cử biệt phái không quá bao nhiêu năm?

A. 04 năm
B. 05 năm
C. 02 năm
D. 03 năm
Câu 14. Viên chức được cử biệt phái phải chịu sự phân công công tác và quản lý
của đơn vị nào?
A. Của cấp trên cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi được cử đến.
B. Của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi được cử đến.
C. Của cơ quan, tổ chức, đơn vị cử đi biệt phái.
D. Tất cả các ý
Câu 15. Trong thời gian biệt phái, đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái
có trách nhiệm bảo đảm quyền lợi gì cho viên chức được cử làm biệt phái
A. Thời gian biệt phái của viên chức được bảo đảm tính thời gian công tác liên tục.
B. Bảo đảm các quyền lợi khác của viên chức.
C. Bảo đảm tiền lương
D. Tất cả các ý


This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's
permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

Câu 16. Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu
vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ là bao nhiêu?
A. Không được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ
B. Được hưởng toàn bộ chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ
C. Được hưởng một phần chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ
D. Tất cả các ý
Câu 17. Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng
đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm gì với viên

chức?
A. Tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái đảm nhiệm việc mà
đơn vị đang thiếu.
B. Giới thiệu viên chức đi tìm việc ở đơn vị khác.
C. Tiếp nhận và bố trí việc làm cho viên chức hết thời hạn biệt phái phù hợp với chuyên
môn, nghiệp vụ của viên chức.
D. Tất cả các ý.
Câu 18. Theo nghị định 161/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2018 qui định
đối tượng nào sau đây khi được tuyển vào Viên chức, thời gian tập sự là 6 tháng
A. Giáo viên có trình độ Đại học
B. Giáo viên có trình độ Trung cấp
C. Giáo viên có trình độ Cao đẳng
D. Tất cả các ý
Câu 19. Không thực hiện biệt phái viên chức nữ đang mang thai hoặc nuôi con
dưới bao nhiêu tháng tuổi?
A. 24 tháng tuổi.
B. 36 tháng tuổi.
C. 12 tháng tuổi.
D. 18 tháng tuổi.
Câu 20. Được thực hiện cử biệt phái viên chức nữ đang nuôi con từ bao nhiêu
tháng tuổi trở lên?
A. Từ 24 tháng tuổi trở lên
B. Từ 12 tháng tuổi trở lên


This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's
permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

C. Từ 18 tháng tuổi trở lên
D. Từ 36 tháng tuổi trở lên

Câu 21. Bổ nhiệm viên chức giữ chức vụ quản lý có thời hạn không quá bao nhiêu
năm?
A. 03 năm
B. 05 năm
C. 06 năm
D. 04 năm
Câu 22. Khi viên chức quản lý hết thời hạn giữ chức vụ quản lý, trường hợp không
được bổ nhiệm lại thì viên chức được làm gì?
A. Nếu chưa đến tuổi nghỉ hưu thì bố trí việc mà đơn vị đang thiếu
B. Cấp có thẩm quyền bổ nhiệm có trách nhiệm bố trí viên chức vào vị trí việc làm theo
nhu cầu công tác, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức.
C. Cấp có thẩm quyền bổ nhiệm có trách nhiệm giới thiệu viên chức đi tìm việc ở đơn vị
khác
D. Tất cả các ý
Câu 23. Bổ nhiệm viên chức giữ chức vụ quản lý do tổ chức/cá nhân nào quyết
định
A. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định
theo phân cấp quản lý.
B. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định.
C. Cấp có thẩm quyền quyết định theo phân cấp quản lý.
D. Tất cả các ý
Câu 24. Viên chức quản lý có thể xin thôi giữ chức vụ quản lý hoặc được miễn
nhiệm nếu thuộc trường hợp nào sau đây:
A. Đủ năng lực.
B. Không đủ sức khoẻ
C. Có uy tín.
D. Tất cả các ý
Câu 25. Viên chức quản lý xin thôi giữ chức vụ quản lý nhưng chưa được người
đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cấp có thẩm quyền đồng ý cho thôi giữ
chức vụ quản lý thì viên chức làm gì?



This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's
permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

A. Không thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nữa
B. Vẫn phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
C. Nghỉ làm việc quản lý ngay từ lúc khi viết đơn xin thôi
D. Tất cả các ý
Câu 26. Việc đánh giá viên chức được thực hiện dựa trên các căn cứ nào say đây:
A. Các cam kết trong hợp đồng làm việc đã ký kết.
B. Quy tắc ứng xứ của viên chức.
C. Quy định về đạo đức nghề nghiệp
D. Tất cả các ý
Câu 27. Việc đánh giá viên chức được xem xét theo các nội dung nào sau đây:
A. Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp và việc thực hiện các nghĩa vụ khác
của viên chức.
B. Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết;
C. Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp
và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức;
D. Tất cả các ý
Câu 28. Việc đánh giá viên chức quản lý được xem xét theo các nội dung nào sau
đây:
A. Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
B. Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết; Việc
thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp; Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ
nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên
chức; Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức.
C. Kết quả hoạt động của đơn vị được giao quản lý, phụ trách.
D. Tất cả các ý

Câu 29. Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 được Quốc hội nước
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt nam, khoá XII, kỳ họp thứ 8 thông qua, chương
IV, gồm bao nhiêu điều?
A. 9
B. 4
C. 8
D. 7


This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's
permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

Câu 30. Theo Luật Viên chức, trường hợp viên chức đã có thời gian làm việc tại
đơn vị sự nghiệp công lập bao nhiêu năm trở lên thì được xét chuyển thành công
chức không qua thi tuyển.
A. Từ đủ 10 năm trở lên
B. Từ đủ 06 năm trở lên
C. Từ đủ 03 năm trở lên
D. Từ đủ 05 năm trở lên
Câu 31. Theo nghị định 161/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2018 qui định
đối tượng nào sau đây khi được tuyển vào Viên chức, thời gian tập sự là 6 tháng
A. Y sỹ có trình độ trung cấp
B. Bác sỹ có trình độ Thạc sỹ
C. Bác sỹ có trình độ Đại học
D. Tất cả các ý
Câu 32. Các hình thức kỷ luật đối với Viên chức quản lý
A. Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức
B. Khiển trách; Cảnh cáo; Cách chức; Buộc thôi việc.
C. Cảnh cáo; Cách chức; Buộc thôi việc.
D. Khiển trách; Cách chức; Buộc thôi việc.

Câu 33. Hàng năm, căn cứ vào nội dung đánh giá, viên chức được phân làm mấy
loại theo Khoản 1 Điều 42 Luật Viên chức 2010
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Câu 34. Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 được Quốc hội nước
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt nam, khoá XII, kỳ họp thứ 8 thông qua, chương
VI, gồm bao nhiêu điều:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4


This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's
permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

Câu 35. Thông báo kết quả đánh giá, phân loại viên chức được thực hiện như thế
nào?
A. Nội dung đánh giá viên chức phải được thông báo cho viên chức; Kết quả phân loại
viên chức được công khai trong đơn vị sự nghiệp công lập. Nếu không nhất trí với kết
quả đánh giá và phân loại thì viên chức được quyền khiếu nại lên cấp có thẩm quyền.
B. Kết quả phân loại viên chức được công khai trong đơn vị sự nghiệp công lập. Nếu
không nhất trí với kết quả đánh giá và phân loại thì viên chức được quyền khiếu nại lên
cấp có thẩm quyền.
C. Nội dung đánh giá viên chức phải được thông báo cho viên chức. Nếu không nhất trí
với kết quả đánh giá và phân loại thì viên chức được quyền khiếu nại lên cấp có thẩm
quyền.
D. Nội dung đánh giá viên chức phải được thông báo cho viên chức; Kết quả phân loại

viên chức được công khai trong đơn vị sự nghiệp công lập. Nếu không nhất trí với kết
quả đánh giá và phân loại thì viên chức yêu cầu người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công
lập tổ chức bình xét lại đánh giá lại.
Câu 36. Các trường của các tổ chức sau khi thực hiện chương trình giáo dục của
hệ thống giáo dục quốc dân phải tuân theo các quy định của Nghị định số
75/2006/NĐ-CP?
A. Trường của cơ quan nhà nước.
B. Trường của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
C. Trường của lực lượng vũ trang nhân dân .
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng;
Câu 37. Theo Nghị định số 75/2006/NĐ-CP: Đơn vị sẽ bị xoá tên khỏi danh sách
các đơn vị đạt chuẩn khi
A. Đơn vị hai năm liền không duy trì được kết quả phổ cập giáo dục;
B. Đơn vị ba năm liền không duy trì được kết quả phổ cập giáo dục.
C. Đơn vị bốn năm liền không duy trì được kết quả phổ cập giáo dục.
D. Đơn vị năm năm liền không duy trì được kết quả phổ cập giáo dục.
Câu 38. Theo Nghị định số 75/2006/NĐ-CP: Có mấy khoản quy định về hướng
nghiệp và phân luồng trong giáo dục?
A.4
B.5


This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's
permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

C.6
D.7
Câu 39. Theo Nghị định số 75/2006/NĐ-CP: Quy định về thi kiểm tra, tuyển sinh,
công nhận tốt nghiệp có bao nhiêu nội dung?
A.5

B.6
C.7
D.8
Câu 40. Theo Nghị định số 75/2006/NĐ-CP: Ai là quyết định việc tuyển sinh vào
các trường trung học phổ thông theo hình thức thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp
thi tuyển và xét tuyển, trên cơ sở điều kiện cụ thể của địa phương và Quy chế thi,
tuyển sinh?
A. UBND các cấp
B. UBND cấp tỉnh
C. UBND cấp huyện
D. Sở Giáo dục và Đào tạo
Câu 41. Theo Nghị định số 75/2006/NĐ-CP: Quy chế tuyển sinh, quy định về thi
tốt nghiệp, xét tốt nghiệp phải bảo đảm các yêu cầu nào?
A. Bảo đảm chính xác, công bằng, khách quan, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của thí
sinh; Thực hiện được mục đích thi, tuyển sinh.
B. Nội dung các đề thi kiểm tra nằm trong chương trình giáo dục, phù hợp với chuẩn
kiến thức và kỹ năng được quy định trong chương trình giáo dục, phân loại được trình
độ của thí sinh, kết quả thi kiểm tra phản ánh đúng kiến thức, kỹ năng đã tích luỹ được
trong quá trình học tập và rèn luyện của thí sinh.
C. Bảo đảm tổ chức thi kiểm tra nghiêm túc, ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi
tiêu cực trong thi cử.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng;
Câu 42. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: Quan điểm chỉ đạo của Đảng về định hướng
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo gồm mấy nội dung?
A.6
B.7


This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's

permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

C.8
D.9
Câu 43. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ
thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông và tương
đương là:
A.80%
B.90%
C.85%
D.95%
Câu 44. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo xác định Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong đầu tư
phát triển GD&ĐT và tổng chi ngân sách Nhà nước cho GD&ĐT tối thiểu ở mức:
A.15%
B.20%
C.25%
D.30%
Câu 45. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Đảng về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo xác định mục tiêu phấn đấu nền giáo dục Việt Nam
đạt trình độ tiên tiến trong khu vực vào năm:
A.2020
B.2025
C.2030
D.2035
Câu 46. Theo Luật Giáo dục 2005: Giáo dục đại học đào tạo những trình độ nào?
A. Cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
B. Trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
C. Trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ

D. Trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ
Câu 47. Theo Luật Giáo dục 2005: Ai có thẩm quyền quy định những trường hợp
học sinh học vượt lớp, học lưu ban ?
A. Hiệu trưởng


This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's
permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

B. Giám đốc sở GD-ĐT
C. Trưởng phòng GD Quận, Huyện
D. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT
Câu 48. Theo Luật Giáo dục 2005: Thủ tướng chính phủ có thẩm quyền ban hành
điều lệ loại trường nào?
A. Phổ thông
B. Cao đẳng
C. Đại học
D. Cả ba loại trường trên
Câu 49. Theo Luật Giáo dục 2005: Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu
trưởng, thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng trường Trung cấp chuyên
nghiệp do ai quy định ?
A. Thủ trưởng Chính phủ quy định
B. Bộ trưởng Bộ GD – ĐT quy định
C. Thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước về dạy nghề quy định.
D. Cả 3 đều sai
Câu 50. Theo Luật Giáo dục 2005: Đâu là hành vi mà nhà giáo không được làm?
A. Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.
B. Quan hệ không trong sáng với phụ huynh học sinh
C. Gian lận
D. Làm ca sỹ, diễn viên

Câu 51. Theo Luật Giáo dục 2005: Người học tại các cơ sở giáo dục của hệ thống
giáo dục quốc dân quy định trong các điều 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92 của luật
giáo dục là ai ?
A. Trẻ em của cơ sở giáo dục mầm non
B. Học sinh, sinh viên
C. Học viên, nghiên cứu sinh
D. Tất cả đều đúng.
Câu 52. Luật Giáo dục quy định những quyền nào của cha mẹ hoặc người giám hộ
của học sinh?
A. Yêu cầu nhà trường thông báo về kết quả học tập, rèn luyện của con em hoặc người
được giám hộ


This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's
permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

B. Yêu cầu xếp thời khóa biểu phù hợp với con em mình
C. Xây dựng gia đình văn hóa, làm gương cho con em
D. Cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục
Câu 53. Đâu là cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục tại địa phương?
A. Chính phủ
B. Ủy ban nhân dân các cấp
C. Bộ Giáo dục và Đào tạo
D. Cả 3 đều đúng
Câu 54. Các khoản thu theo qui định của luật giáo dục là những khoản nào?
A. Học phí và lệ phí tuyển sinh
B. Học phí, lệ phí tuyển sinh, phí cơ sở vật chất, hội phí ban đại diện phụ huynh học
sinh
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 55. Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân gồm:
A. Bằng tốt nghiệp tiểu học, bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng
nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp đại học, bằng tiến sĩ
B. Bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng
nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng tiến sĩ
C. Bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng
nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ
D. Bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng
nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học chính quy, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ

tốt
tốt
tốt
tốt

Câu 56. Theo điều 46 Luật giáo dục số (44/2009/QH12):Cơ sở của giáo dục thường
xuyên bao gồm:
A. Trung tâm giáo dục thường xuyên được tổ chức tại cấp tỉnh và huyện
B. Trung tâm học tập cộng đồng được tổ chức tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi
chung là cấp xã)
C. Trung tâm ngoại ngữ, tin học do tổ chức cá nhân thành lập
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 57. Một trong những quyền của người học theo điều 86, Luật giáo dục năm
2005 là


This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's
permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

A. Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với

lứa tuổi, sức khoẻ và năng lực
B. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà
trường, cơ sở giáo dục khác
C. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với nhà trường,
cơ sở giáo dục khác các giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích
chính đáng của người học
D. Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trường, cơ sở giáo dục
khác
Câu 58. Theo điều 38, Luật giáo dục 2009: Đào tạo trình độ cao đẳng đối với người
có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành được thực hiện:
A. Từ 2 năm trở lên
B. Từ 1,5 năm trở lên
C. Từ 1,5- 2 năm
D. Từ 1-3 năm
Câu hỏi 59. Theo điều 38, Luật giáo dục 2009: Đào tạo trình độ đại học đối với
người có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành thì được đào tạo trong mấy
năm?
A. 4 năm
B. 5 năm
C. Từ 2 - 4 năm
D. Từ 2,5 - 4 năm
Câu 60. Trong luật Giáo dục điểm khác biệt giữa luật GD số 44/2009/QH12 là:
“Trường Đại học, viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ”còn
trong luật Giáo dục số 38/2005/QH11 là: “………..được giao nhiệm vụ đào tạo
trình độ tiến sĩ”
A. Cơ sở Giáo dục đại học
B. Viện nghiên cứu khoa học
C. Các trường Đại học, Cao đẳng
D. Cả B và C đều đúng



This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's
permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

THÔNG BÁO VỀ VIỆC ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC ONLINE
ÔN THI VIÊN CHỨC GIÁO DỤC
Các em cũng biết, hình thức học online là xu thế của nền giáo dục 4.0. Nó có những ưu
điểm rất lớn đó là: Các em không mất thời gian đến lớp; ngồi ở nhà, ở quán café mát
lạnh mà vẫn học được các kiến thức mà các em mong muốn. Thật dễ dàng đúng không
các em?Các em sẽ được tương tác và trao đổi trực tiếp với giảng viên; được hỏi gi gỉ gì
gi về nội dung môn học, giải đáp đề thi và các nội dung khác mà các em quan tâm. Chỉ
cần có laptop hoặc smartphone là các em có thể học mọi lúc, mọi nơi.
Thầy đã tạo những nhóm học cho các khung giờ trong ngày (GROUP: BC LỚP ÔN
THI VIÊN CHỨC - LUẬT CỦA THẦY ĐOÀN, Nhóm Luật Thầy Đoàn), Thầy sẽ
livestream trên nhóm này để các em cùng tham gia học. Nhóm có tính năng lưu giữ
VIDEO. Vì vậy, trong trường hợp, các em bận không tham gia buổi học nào, các em sẽ
vào nhóm nghe lại các VIDEO này để học
Trong quá trình học, nghe lại VIDEO, có chỗ nào các em chưa rõ, các em gửi tin nhắn
của nhóm hoặc cho FB cá nhân của Thầy, email của Thầy, Thầy sẽ giải đáp cho các em
nhé
Thầy sẽ đồng hành với các em đến ngày các em thi. Thầy sẽ hỗ trợ tối đa cho các em
đến mức có thể. Rất mong các em dành thời gian để học tập tốt, ôn và luyện để các em
sẽ đạt kết quả tốt: TRÚNG TUYỂN KỲ THI VIÊN CHỨC TỚI, các em nhé.Cụ thể
như sau:
1. Hình thức học online:
Mỗi tuần chúng ta sẽ có 3 buổi livestream trên nhóm(Group). Thầy sẽ giảng về có
nội dung ôn thi theo khung đề cương của Sở, luyện đề và chữa đề thi cho các em, hướng
dẫn các cách nhớ lâu các kiến thức, chỉ các mẹo học và làm bài thi trắc nghiệm đạt kết
quả cao. Khi các em chưa rõ về nội dung kiến thức nào, các em sẽ gửi câu hỏi vào
email, vào group lớp học, vào FB cá nhân của Thầy, Thầy sẽ có trách nhiệm trả lời các

câu hỏi của các em sau khi nhận được câu hỏi. Đồng thời, hàng ngày Thầy sẽ giao bài
cho mọi người làm và các em gửi bài làm cho Thầy qua email.


This exam was written by Ph.D Phan Van Doan. Please do not copy without the author's
permission. Email: FB: Diep Doan Phan. MB: 0987265525

Lớp học này áp dụng với tất cả các học viên trên cả nước.Các em chỉ cần đăng ký
là có thể học ngay và luôn
2. Thời gian học: 120 phút/buổi (3 buổi/tuần). Không giới hạn tổng số buổi/khóa
học, các em sẽ học đến ngày các em đi thi thì thôi
3. Kinh phí trọn gói khóa học(từ khi đăng ký, đóng học phí đến tận ngày thi của
các em) là 900.000 đồng.
Thầy sẽ giảm 20% cho nhóm bạn đăng ký từ 3 người trở lên và giảm 50% cho
nhóm bạn đăng ký học từ 5 người trở lên
Đây là số tài khoản sau của Thầy: 26010000064719 - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam, Chi nhánh Mỹ Đình, Hà Nội, Chủ Tài khoản: Phan Văn Đoàn. Sau khi nhận
được tiền của các em gửi, Thầy sẽ xác nhận việc nhận tiền của các em và các em lưu lại
để có căn cứ chứng minh và xác thực các em nhé
Sau khi các thực hiện thủ tục chuyển tiền, Thầy sẽ gửi cho các em các tài liệu học tập,
văn bản pháp luật phục vụ cho kỳ thi và các bộ đề thi trắc nghiệm phần kiến thức
chung.Đồng thời, Thầy sẽ add các em vào nhóm Group học tập của Thầy (GROUP:
BC LỚP ÔN THI VIÊN CHỨC - LUẬT CỦA THẦY ĐOÀN, Nhóm Luật Thầy
Đoàn).
Để thuận tiện cho việc học, việc hỗ trợ kịp cho các em, các em cho Thầy xin các thông
tin sau: Họ và tên, Ngày tháng năm sinh, Số điện thoại, Địa chỉ, Nơi công tác, Vị trí việc
làm mà các em thi tuyển(Giáo viên mần non, Giáo viên tiểu học, Giáo viên Trung học
cơ sở, Giáo viên THPT) và thời gian mà em có thể tham gia học nhóm
Các em đăng ký khóa học theo các thông tin trên và gửi về email của Thầy:
hoặc qua tin nhắn FB của Thầy: Diep Doan Phan. SĐT:

0987265525



×