Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Ngân hàng thương mại thị trường và các định chế tài chính(C1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.11 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---

BÀI BÁO CÁO

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Lớp

: 43K06.3

Nhóm

: 3A

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Lan Anh
Hồ Thị Mỹ Hiền
Trần Quốc Long
Lê Bảo Ngọc
Nguyễn Thị Anh Thư
1


Đoàn Thị Hồng Vân

- Đà Nẵng, 14/01 -

3



Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG CỦA THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Tên thành viên

Phân công chi tiết công việc

Nguyễn Lan Anh

Tìm hiểu và soạn word về khái
niệm và chức năng của Ngân
hàng thương mại
Tìm hiểu và soạn word về
Nguồn vốn của Ngân hàng
thương mại
Tìm hiểu và soạn word về đặc
điểm hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam
Tổng hợp word
Tìm hiểu và soạn word về sử
dụng vốn của ngân hàng thương
mại
Tìm hiểu và soạn word về sử
dụng vốn của ngân hàng thương
mại
Tìm hiểu và soạn word về đặc
điểm hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam

Hồ Thị Mỹ Hiền
Trần Quốc Long


Lê Bảo Ngọc
Nguyễn Thị Anh Thư
Đoàn Thị Hồng Vân

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

Nhóm đánh giá (Thái độ, Nhóm xếp
hoàn thành đúng hạn,…) loại (theo
thang 10)
Thái độ tích cực tham gia, 10/10
hoàn thành đúng hạn, đáp
ứng yêu cầu
Thái độ tích cực tham gia, 10/10
hoàn thành đúng hạn, đáp
ứng yêu cầu
Thái độ tích cực tham gia, 10/10
hoàn thành đúng hạn, đáp
ứng yêu cầu
Thái độ tích cực tham gia, 10/10
hoàn thành đúng hạn, đáp
ứng yêu cầu
Thái độ tích cực tham gia, 10/10
hoàn thành đúng hạn, đáp
ứng yêu cầu
Thái độ tích cực tham gia, 10/10
hoàn thành đúng hạn, đáp
ứng yêu cầu



Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1. Nguồn gốc hình thành
Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng là một tổ chức quan trọng nhất của nền kinh tế;là một
tổ chức trung gian tài chính thực hiện các nghiệp vụ tập trung, phân phối lại vốn tiền tệ cũng như
các dịch vụ có liên quan đến tài chính-tiền tệ khác trong nền kinh tế quốc dân.
1. Khái niệm và chức năng của ngân hàng thương mại

Khái niệm : Ngân hàng thương mại là một loại hình định chế tài chính trung gian, thuộc
nhóm trung gian tiền gởi.
Mỗi quốc gia đều có định nghĩa riêng về ngân hàng thương mại được thể hiện trong luật
và không nhất thiết phải giống nhau.
Ngân hàng thương mại có các đặc điểm chung:
Là loại hình NH kinh doanh
NH kinh doanh đa năng
Nắm giữ nguồn lực tài chính rất lớn trong nền kinh tế
Cung cấp danh mục dịch vụ tài chính đa dạng nhất
Chức năng của Ngân hàng thương mại:
Chức năng tiết kiệm – Huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ mọi tác nhân trong nền

kinh tế
Chức năng cho vay – Cung cấp vốn vay cho nền kinh tế, đáp ứng mọi nhu cầu vốn
cho đầu tư SXKD và tiêu dùng.
Chức năng thanh toán – thực hiện thu chi hộ cho khách hàng, chủ yếu qua tài
khoản
Quản lý tiền mặt – Bảo quản tiền mặt, thu chi theo yêu cầu, đầu tư tự
Chức năng bảo hiểm – NH cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho chính ngân hàng và cho
khách hàng, dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ và cả bảo hiểm nhân thọ
Chức năng môi giới – Đầu tư, kinh doanh chứng khoán, mua bán ngoại tệ, mua bán
bất động sản
Chức năng bảo lãnh – sự bảo đảm bằng uy tín của ngân hàng
Ngân hàng đầu tư – tư vấn, bảo lãnh phát hành CK; tư vấn M&A DN, tư vấn tái cơ
cấu DN, nghiệp vụ NH bán buôn, nghiệp vụ quản lý đầu tư.
2. Các nguồn vốn của NHTM
Tài khoản tiền gửi
Tiền gửi giao dịch
Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi có kỳ hạn
Tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ
Nguồn vốn đi vay
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

9


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

Mua (hoặc vay) vốn liên bang
Vay Ngân hàng liên bang
Hợp đồng mua lại

Các khoản vay Eurodollar (NHTM Mỹ)
Nguồn vốn dài hạn
Phát hành Trái phiếu
Vốn ngân hàng
Tài khoản tiền gởi:
Tiền gởi giao dịch (Transaction deposits)
Tài khoản tiền gởi không kỳ hạn (Demand deposit account) hoặc tài khoản séc (Checking
account)
Được sử dụng khi KH có nhu cầu ký phát séc sử dụng tài khoản của mình
Yêu cầu số dư tối thiểu và không trả lãi
Lệnh rút tiền thương lượng (NOW)
Loại này có trả lãi và cung cấp dịch vụ séc
Yêu cầu số dư tối thiểu lớn hơn
Tiền gởi tiết kiệm (Savings deposits)
Tài khoản sổ tiết kiệm (Passbook savings account)
Không cho phép ký phát séc và được trả lãi
Không yêu cầu số dư tối thiểu
Tiền gởi có kỳ hạn (Time deposits) không cho phép rút tiền trước hạn
Chứng chỉ tiền gởi bán lẻ (Retail Certificates of Deposit - Retail CD)
Yêu cầu phải gởi một số tiền nhất định trong một khoảng thời gian nhất định –
Lãi suất và kỳ hạn khác nhau giữa các ngân hàng
Không có thị trường thứ cấp
Không thể rút trước hạn hoặc một trừ một phần lãi như một khoản phạt nếu rút
trước hạn.
Chứng chỉ tiền gởi có thể chuyển nhượng được (Negotiable CD)
NCD giống CD bán lẻ ở chỗ chúng có kỳ hạn nhất định và yêu cầu phải có số dư
tối thiểu
Kỳ hạn thường ngắn và có thị trường thứ cấp đối với loại CD này
Tài khoản tiền gởi thị trường tiền tệ (Money Market Deposit Accounts - MMDAs)
MMDAs khác tiền gửi kỳ hạn truyền thống ở chỗ chúng không qui định kỳ hạn cụ

thể.
MMDAs có tính thanh khoản cao hơn CD bán lẻ, nhưng lãi suất thấp hơn CD
MMDAs khác tài khoản NOW ở chỗ chúng cho phép ký phát séc 1 cách hạn chế
(chỉ cho phép 1 số lượng giao dịch nhất định trong 1 tháng), yêu cầu số dư tối thiểu lớn
hơn và lãi suất cao hơn.
Mua vốn liên ngân hàng
Thị trường liên ngân hang (TTLNH) cho phép các tổ chức nhận tiền gửi thỏa mãn nhu
cầu thanh khoản ngắn hạn của các định chế tài chính khác.

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

11


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

Mua (hoặc vay) vốn liên ngân hàng là nợ đối với NH đi vay và là tài sản đối với NH cho
vay.
Các khoản vay ở TTLNH thường từ 1 đến 7 ngày, có thể được quay vòng.
Mục đích của các giao dịch vốn liên bang là nhằm điều chỉnh sự mất cân đối nguồn vốn
ngắn hạn ở các NH.
Lãi suất trên TTLNH gọi là lãi suất liên ngân hang. Khoảng cách lãi suất tăng khi rủi ro
của NH gia tăng.
VỐN ĐI VAY
Vay Ngân hàng Trung ương
Một nguồn vốn ngắn hạn khác cho các NH là vay hệ thống NHTW, thường là bằng hình
thức vay chiết khấu.
Các khoản vay từ NHTW là ngắn hạn, thường từ 1 ngày đến 1 vài tuần, chủ yếu được
dùng để giải quyết việc thiếu vốn tạm thời.
NH muốn vay từ NHTW phải được sự chấp thuận của NHTW trước.

NHTW có thể không chấp nhận việc vay liên tục của 1 NH trừ một số trường hợp như
NH đang có vấn đề tài chính và không thể có được nguồn tài trợ tạm thời từ các tổ chức
tài chính khác.
Hợp đồng mua lại (Repurchase Agreements - Repo)
Hợp đồng mua lại (repo) thể hiện việc bán chứng khoán của ngân hàng cho 1 bên khác
với thỏa thuận mua lại số chứng khoán đó vào 1 ngày nhất định với 1 mức giá cụ thể.
Thời hạn của hợp đồng repo thường ngắn hạn.
Chứng khoán chính phủ phát hành thường được sử dụng trong Repo.
Lãi suất hợp đồng mua lại thấp hơn một ít so với lãi suất LNH do vốn cho vay được bảo
đảm bằng tài sản nên có ít rủi ro hơn.
Các khoản vay Eurodollar (Eurodollar Borrowings)
Khoản mục này chủ yếu tồn tại trong hệ thống ngân hàng thương mại ở Mỹ.
Nếu NH Mỹ cần vốn ngắn hạn, họ có thể vay dollar từ những NH nước ngoài mà những
NH này có nhận
Một số NH nước ngoài hoặc chi nhánh NH Mỹ ở nước ngoài chấp nhận tiền gởi ngắn hạn
số lượng lớn và cho vay ngắn hạn bằng dollar.
Do dollar Mỹ được sử dụng rộng rãi như phương tiện trao đổi quốc tế nên thị trường
Eurodollar rất sôi động.
NGUỒN VỐN DÀI HẠN
Phát hành trái phiếu
Những TSCĐ thường được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn như phát hành trái phiếu.
Người mua phổ biến những loại trái phiếu này là các hộ gia đình và các tổ chức tài chính,
bao gồm cả các công ty bảo hiểm nhân thọ và các quỹ hưu trí.
Vốn ngân hàng
Vốn NH thường thể hiện vốn chủ sở hữu, có được bằng cách phát hành cổ phiếu và lợi
nhuận giữ lại.
Vốn NH còn được hiểu theo giác độ khác là Vốn tự có. VTC bao gồm vốn sơ cấp và vốn
thứ cấp. Vốn sơ cấp có nguồn gốc từ phát hành cổ phiếu thường, CP ưu đãi và lợi nhuận
giữ lại. Trong khi vốn thứ cấp là các quỹ dự trữ và các tài sản nợ khác.
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A


13


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

Vốn của NH chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng phải đủ để có thể bù đắp
các khoản lỗ và vốn tổn thất trong hoạt động.
NHTW điều chỉnh hoạt động các NHTM thông qua một số qui định giới hạn liên quan
đến VTC: quy mô vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp định), tỷ lệ an toàn vốn (CAR), các qui
định phân tán rủi ro v.v…
3. Sử dụng vốn của NHTM
Tiền mặt
Cho vay
Đầu tư chứng khoán
Bán vốn liên bang
Hợp đồng mua lại
Cho vay Eurodollar (NHTM Mỹ)
Tài sản cố định
Tiền mặt
Ngân hàng phải dự trữ tiền mặt để đáp ứng quy định về dự trữ bắt buộc của NHTW và
đảm bảo thanh khoản.
Do tiền mặt không tạo ra thu nhập nên NH chỉ dự trữ đủ mức tiền mặt cần thiết để đáp
ứng nhu cầu. Ngân hàng có thể sử dụng nhiều nguồn để đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời, do
đó họ không quá chú trọng việc dự trữ nhiều hơn mức quy định.
Ngân hàng giữ tiền mặt ở trong kho và ở NHTW. Tiền mặt trong kho quỹ chủ yếu được
dùng để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng, còn tiền mặt gởi tại NHTW chủ yếu
phục vụ mục đích dự trữ bắt buộc.
Cho vay
Các loại cho vay doanh nghiệp (business loan)

Cho vay vốn lưu động (Working capital loan), đôi khi còn được gọi là cho vay tự thanh
khoản (self-liquidating loan) – được thiết kế để hỗ trợ các hoạt động kinh doanh thường
xuyên, thường ngắn hạn, phát sinh thường xuyên.
Cho vay có kỳ hạn dài (Term loans) – chủ yếu dùng để tài trợ việc mua sắm tài sản cố
định.
Cho vay cho thuê trực tiếp (Direct lease loans) – ngân hàng mua tài sản và các doanh
nghiệp thuê lại.
Hạn mức tín dụng không chính thức (Informal line of credit) – cho phép doanh nghiệp
vay đến một mức cụ thể trong 1 khoảng thời gian cụ thể.
Khoản vay tuần hoàn (Revolving credit loan) – quy định ngân hàng phải cho vay 1 số
tiền tối đa cụ thể trong 1 thời gian cụ thể, thường nhỏ hơn 5 năm.
Cho vay hợp vốn (Loan Participations)
Một số công ty lớn muốn vay một khoản tiền lớn hơn mức mà 1 NH sẵn sàng cho vay è
một số ngân hàng sẵn sàng gom vốn của mình để cho vay dưới hình thức cho vay hợp
vốn.
Một trong số các ngân hàng sẽ đóng vai trò là NH chủ trì (NH đầu mối) – sắp xếp các
công việc liên quan đến hợp đồng, chứng từ, giải ngân và thanh toán của khoản vay.
Các ngân hàng còn lại cung cấp vốn cho NH chủ trì để chuyển cho người vay.
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

15


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

Cho vay tài trợ các khoản mua lại bằng vốn vay (LBOs)
Một nhóm hoặc 1 công ty chủ yếu dựa vào việc đi vay để mua vốn của công ty khác.
Công ty yêu cầu tài trợ bằng LBO vì họ nhận thấy giá trị thị trường của những cổ phiếu
này quá thấp.
Các loại cho vay tiêu dùng

Cho vay trả góp (Installment loans) – cung cấp cho cá nhân để phục vụ nhu cầu mua ô
tô và các mua sắm trong gia đình.
Ngân hàng cũng cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng (credit cards) cho các khách hàng thỏa
mãn các điều kiện của ngân hàng.
Việc đánh giá uy tín của người đi vay dễ dàng hơn so với cho vay doanh nghiệp. Dòng
tiền của KH cá nhân thường đơn giản hơn và dễ dự đoán hơn dòng tiền của doanh nghiệp.
Số tiền cho vay trung bình đối với cá nhân thường nhỏ, đảm bảo việc phân tích ít chi tiết
hơn.
Cho vay bất động sản (Real Estate Loans)
Các khoản vay mua bất động sản để ở, kỳ hạn cho vay thường từ 15 đến 30 năm, mặc dù
các khoản cho vay ngắn hạn thanh toán gốc 1 lần vào cuối kỳ cũng rất phổ biến. Khoản
vay được thường được đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay.
Các NHTM cũng cung cấp các khoản cho vay BĐS thương mại như cho vay để xây dựng
các khu mua sắm, nhà cho thuê.
Đầu tư vào chứng khoán
Trái phiếu kho bạc và trái phiếu của tổ chức chính phủ (Treasury and Agency Securities)
Trái phiếu doanh nghiệp và chính quyền địa phương (Corporate and Municipal Bonds)
Chứng khoán bảo đảm bằng thế chấp (Mortgage-back securities)
Bán vốn liên ngân hàng
Một số NH thường cho vay các NH khác trên TTLNH. Kỳ hạn khoản vay thường rất
ngắn, có thể là 1 ngày hoặc 1 vài ngày.
Các NH nhỏ là người cho vay phổ biến trên thị trường LNH.
Hợp đồng mua lại (Repurchase Agreement)
NH có thể đóng vai trò là người cho vay (đối với hợp đồng repo) bằng cách mua với cam
kết bán lại.
Việc này cung cấp nguồn vốn ngắn hạn cho doanh nghiệp và khoản cho vay của NH được
đảm bảo
Cho vay eurodollar (Eurodollar Loans)
Các chi nhánh của các NH Mỹ ở bên ngoài Mỹ và một số ngân hàng có vốn nước ngoài
cung cấp các khoản vay bằng dollar cho các doanh nghiệp và chính phủ.

Những khoản vay gọi là khoản vay eurodollar này rất phổ biến do dollar thường được sử
dụng đối với các giao dịch quốc tế. Các khoản vay eurodollar có kỳ hạn ngắn và có số
tiền lớn, chẳng hạn 1triệu $ hoặc lớn hơn.
Tài sản cố định (Fixed Assets)
NH phải đầu tư một số tài sản cố định nhất định: trụ sở, văn phòng, trang thiết bị, phương
tiện vận chuyển, phần mềm công nghệ v.v… để có thể thực hiện các hoạt động kinh
doanh

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

17


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Tài khoản tiền gửi
Tiền gửi không kỳ hạn và tiền có kỳ hạn dưới 1 tháng thì lãi suất tối đa là 3%/
năm. Còn tiền gửi có trên 1 tháng thì lãi suất tối đa sẽ là 11%/ năm và 11,5 %
đối với riêng quỹ tín dụng nhân dân. Trước đó thông tư số 17 /2012/TT- NHNN quy
định lãi suất tối đa là 6%/ năm cho tiền gửi không kỳ hạn và tiền có kỳ hạn dưới
1 tháng. Tương tự vậy trên 1 tháng lần lượt sẽ là 14 và 14,5 % đối với quỹ tín
dụng nhân dân cơ sở.
Về mức lãi suất tối đa cho các khoản tiền không có kỳ hạn, kỳ hạn 1 tháng và
trên 1 tháng sẽ được áp dụng đối với phương thức trả lãi cuối kỳ và các phương
thức khác được quy ra phương thức trả lãi cuối kỳ.
Thông tư này cũng quy định các tổ chức tín dụng hay cần phải niêm yết rõ bảng
lãi suất của mình cho khách hàng tại các điểm giao dịch. Tuyệt đối nghiêm cấm
việc các tổ chức tín dụng tổ chức các hình thức khuyến mại không đúng với
những quy luật mà pháp luật đã ban hành.
quy định lãi suất tiền gửi tiết kiệm phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về lãi suất trong từng
thời kỳ.

Phương pháp tính lãi tiền gửi tiết kiệm thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Phương thức trả lãi tiền gửi tiết kiệm thực hiện theo thỏa thuận giữa ngân hàng và người gửi tiền.
Lãi suất tiết kiệm khách hàng cá nhân VietCombank
Kỳ hạn

VND

EUR

USD

Không kỳ hạn

0.10 %

0.00 %

0.00 %

7 ngày

0.50 %

0.00 %

14 ngày

0.50 %

0.00 %


1 tháng

4.50 %

0.15 %

0.00 %

2 tháng

4.50 %

0.15 %

0.00 %

3 tháng

5.00 %

0.15 %

0.00 %

6 tháng

5.50 %

0.15 %


0.00 %

9 tháng

5.50 %

0.15 %

0.00 %

Tiết kiệm

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

19


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
12 tháng

6.80 %

0.30 %

0.00 %

24 tháng

6.80 %


0.30 %

0.00 %

36 tháng

6.80 %

0.30 %

0.00 %

48 tháng

6.80 %

0.30 %

0.00 %

60 tháng

6.80 %

0.30 %

0.00 %

1 tháng


4.50 %

0.15 %

0.00 %

2 tháng

4.50 %

0.15 %

0.00 %

3 tháng

5.00 %

0.15 %

0.00 %

6 tháng

5.50 %

0.15 %

0.00 %


9 tháng

5.50 %

0.15 %

0.00 %

12 tháng

6.80 %

0.30 %

0.00 %

24 tháng

6.80 %

0.30 %

0.00 %

36 tháng

6.80 %

0.30 %


0.00 %

48 tháng

6.80 %

0.30 %

0.00 %

60 tháng

6.80 %

0.30 %

0.00 %

Tiền gửi có kỳ hạn

Nguồn vốn đi vay
Vay các Ngân hàng thương mại (Thị trường liên ngân hàng)

các NHTM hay các TCTD có sự thỏa thuận với nhau về mức vay, lãi suất, thời gian vay,
nhưng nhìn chung nguồn này có lãi suất tương đối cao so với các nguồn khác, nên khi các
ngân hàng có nhu cầu cấp bách về vốn để thanh toán, dự trữ hay đầu tư vào lĩnh vực có lãi
suất cao.
Ngày áp dụng: 29/3/2019
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A


21


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

Vay ngân hàng nhà nước

Các NHTM có thể vay vốn ở NHNN dưới hình thức chiết khấu hay tái chiết khấu hoặc
vay thông thường. Tùy thuộc vào chính sách tiền têh (nới lỏng hay thắt chặt tiền tệ) của
NHNN trong từng thời kỳ mà nguồn này có lãi suất thấp hay cao. Do vậy, các NHTM chỉ
dùng nguồn này nhằm bổ sung khả năng thanh toán của mình hay mở rộng dư nợ khi tính
được hiệu quả.

Lãi suất vay Ngân Hàng Nhà Nước: 1424/QĐ-NHNN
1. Lãi suất tái cấp vốn: 6,25%/năm.
2. Lãi suất tái chiết khấu: 4,25%/năm.

Vay trên thị trường tiền tệ (Hợp đồng mua lại
Nguồn vốn dài hạn
Phát hành trái phiếu

Các loại trái phiếu ngân hàng
- Tính chất định danh: vô danh, dễ chuyển nhượng nhưng khó quản lý, ký danh:
ngược lại.
- Tính chất đảm bảo
- Theo đồng tiền ghi trên trái phiếu
- Theo việc bảo toàn giá trị của đồng vốn
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A


23


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

- Theo lãi suất
- Theo phương thức trả lãi
Đối với Việt Nam: tâm lý khách hàng đối với lạm phát, tính ổn định của đồng tiền,
nền kinh tế.
Hình thức trái phiếu đơn điệu
Quy chế về tín dụng trung và dài hạn
Cụ thể: NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa thông qua phương án phát

hành 400.000 trái phiếu ra công chúng nhằm huy động 4.000 tỉ đồng, trong đó kỳ hạn 7
năm tối đa 3.000 tỉ đồng và kỳ hạn 10 năm tối đa 1.000 tỉ đồng. Việc phát hành trái phiếu
được thực hiện trong tháng 11-12 cho các tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân
nước ngoài, không bao gồm các tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài và công ty
con của tổ chức tín dụng. Nguồn vốn huy động được từ việc phát hành trái phiếu năm
2018 sẽ được BIDV sử dụng để bổ sung vào nguồn vốn hoạt động, đáp ứng nhu cầu cho
vay bằng VNĐ trong năm nay đối với các dự án trung dài hạn của NH.
Vốn tự có
Các thành phần vốn tự có của NHTM Việt Nam, bao gồm:
1. Vốn cấp 1 gồm:
- Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp);
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ;
- Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ;
- Lợi nhuận không chia;
- Thặng dư cổ phần được tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần
dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu có).
Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 gồm:

- Lợi thế thương mại;
- Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm các khoản lỗ lũy kế;
- Các khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác;
- Các khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty con;
- Phần góp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một quỹ đầu tư, một dự án
đầu tư vượt mức 10% tổng các khoản Vốn cấp 1 sau khi đã trừ (Lợi thế thương mại;
Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm các khoản lỗ lũy kế; Các khoản góp vốn, mua cổ phần của
Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

25


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

tổ chức tín dụng khác; Các khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty con). Tổng các
khoản góp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ phần vượt mức 10% o tren vượt mức 40% của
tổng các khoản Vốn cấp 1 sau khi đã trừ (Lợi thế thương mại; Khoản lỗ kinh doanh, bao
gồm các khoản lỗ lũy kế; Các khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác;
Các khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty con).
2. Vốn cấp 2 gồm:
- 50% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật;
- 40% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp luật;
- Quỹ dự phòng tài chính;
- Trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn các điều kiện sau:
(i) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu là 5 năm;
(ii) Không được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng;
(iii) Tổ chức tín dụng không được mua lại theo đề nghị của người sở hữu hoặc mua
lại trên thị trường thứ cấp, hoặc tổ chức tín dụng chỉ được mua lại sau khi được Ngân
hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản với điều kiện việc mua lại không ảnh hưởng đến
các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định;

(iv) Tổ chức tín dụng được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo
nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;
(v) Trong trường hợp thanh lý tổ chức tín dụng, người sở hữu trái phiếu chuyển đổi
chỉ được thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ có bảo
đảm và không có bảo đảm khác;
(vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất, kể cả việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng
thêm vào lãi suất tham chiếu chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày phát hành và được
điều chỉnh một (01) lần trong suốt thời hạn trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ
thông.
- Các công cụ nợ khác thỏa mãn tất cả những điều kiện sau:
(i) Là khoản nợ mà trong mọi trường hợp, chủ nợ chỉ được thanh toán sau khi tổ
chức tín dụng đã thanh toán cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm và không có bảo đảm khác;
(ii) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm;
(iii) Không được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng;

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

27


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

(iv) Tổ chức tín dụng được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo
nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;
(v) Chủ nợ chỉ được tổ chức tín dụng trả nợ trước hạn sau khi được Ngân hàng
Nhà nước chấp thuận bằng văn bản;
(vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất, kể cả việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng
thêm vào lãi suất tham chiếu chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày ký kết hợp đồng và
được điều chỉnh một (01) lần trong suốt thời hạn của khoản vay.
Giới hạn khi xác định vốn cấp 2:

- Tổng giá trị các khoản nợ tối đa bằng 50% giá trị vốn cấp 1.
- Quỹ dự phòng tài chính tối đa bằng 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro.
- Trong thời gian 5 năm cuối cùng trước khi đến hạn chuyển đổi, thanh toán, sau
mỗi năm gần đến hạn chuyển đổi, thanh toán, giá trị các khoản no phải khấu trừ 20% giá
trị ban đầu.
- Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1.
Sử dụng vốn
Tiền mặt
Ngân hàng thương mại ở Việt Nam phải dự trữ tiền mặt để đáp ứng quy định về dự trữ bắt
buộc của Ngân hàng nhà nước. Ngoài ra, còn sử dụng để dự trữ tùy ý
THEO VĂN BẢN SỐ 1158/QĐ-NHNN NGÀY 29/05/2018 ÁP DỤNG TỪ NGÀY 01/06/2018

Tiền gửi VND

Loại TCTD

1. Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi


Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

Tiền gửi ngoại tệ

Tiền gửi khác
Không kỳ hạn
Tiền gửi của tổ
Tiền gửi khác
Kỳ hạn từ 12
không kỳ hạn và
và có kỳ hạn

chức tín dụng
cókỳ hạn từ 12
tháng trở lên
có kỳ hạn dưới
dưới 12 tháng
ở nước ngoài
tháng trở lên
12 tháng

0%

0%

0%

0%

0%

29


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

2. Ngân hàng chính sách

Theo quy
định của
Chính phủ


Theo quy
Theo quy định Theo quy định Theo quy định
định của
của Chính phủ của Chính phủ của Chính phủ
Chính phủ

3. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam, ngân hàng hợp tác xã

3%

1%

1%

7%

5%

4. Tổ chức tín dụng khác

3%

1%

1%

8%

6%


Cho vay
Cho vay doanh nghiệp
Nhằm dáp ứng nhu cầu vay vốn cho doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại đã đề ra
những quy định để cho vay vốn lưu động, cho vay kì hạn dài (Vietinbank, Sacombank,..)
với thời hạn cho vay tối đa 12 tháng tùy theo quy định của từng ngân hàng. Ngoài ra, các
ngân hàng còn cho thuê trực tiếp các tài sản.Thời hạn thuê tương đối dài. Phí thuê không
thấp hơn GTTT của TS tại thời điểm thuê. Kết thúc thuê bên thuê được quyền mua TS với
giá (thường rất thấp) đã thỏa thuận trước. Không có tài sản bảo đảm.
Các ngân hàng thương mại cũng nhìn nhận, không còn dư địa để giảm lãi suất trong thời gian tới.
Tuy nhiên, tùy từng thời điểm, các ngân hàng thương mại đều có những gói cho vay hỗ trợ khách
hàng, đặc biệt là hỗ trợ các DN vừa và nhỏ vay vốn sản xuất kinh doanh. ngoài chương trình Kết nối
Ngân hàng - Doanh nghiệp cho vay bình ổn thị trường… nhằm hỗ trợ các DN trong các lĩnh vực ưu
tiên và các DN tham gia bình ổn thị trường thì không ít ngân hàng vẫn đang nỗ lực triển khai nhiều
chương trình ưu đãi vay vốn, giúp người vay tiếp cận được vốn lãi suất rẻ hơn. Mặc dù những gói
ưu đãi này không lớn, nhưng cũng đáp ứng được một phần nhu cầu của các DN khi cần, nhất là các
DN không nằm trong các lĩnh vực ưu tiên. Thực tế, nếu so giá trị gói vay thông thường thì DN vay
gói ưu đãi được giảm lãi suất khá nhiều. Cụ thể, lãi suất cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông
thường ở mức 6,8% - 9%/năm đối với ngắn hạn, 9,3% - 11%/năm đối với trung và dài hạn nhưng
các gói vay ưu đãi lãi suất cho vay ngắn hạn mà các ngân hàng triển khai chỉ ở mức 5% - 6%/năm.
Cho vay hợp vốn
Mỗi ngân hàng thương mạichỉ được cho vay tối đa 15% vốn tự có . Phân loại: Cho vay có thời gian:

là loại cho vay phổ biến và dễ thực hiện nhất tại Việt Nam. Thời hạn cho vay thông thường là
3,5,7 năm. Tuy nhiên thời hạn này cũng phụ thuộc vào người đi vay, các điều kiện của thị trường
cũng như rủi ro của quốc gia. Cho vay hộ vốn được đảm bảo bằng thư TD dự phòng: loại vay này
ít phổ biến nhưng đã có thực hiện tại VN.

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A


31


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

khối lượng cho vay hợp vốn của Việt Nam hiện ở mức 3,6 tỷ USD
trong 2018, tăng 6% so với mức 3,4 tỷ USD của năm 2017. Đây cũng
là mức cao nhất được ghi nhận.
Cho vay tiêu dùng
Có nhiều hình thức cho vay tiêu dùng: Thấu chi tiền gửi, vay mua nhà,
vay mua xe, vay tiêu dùng- Bảo toàn , vay cầm cố chứng từ có giá,
vay du học.
Đầu tư và chứng khoán
Tỷ trọng đóng góp của thu nhập phi tín dụng trong 3 tháng đầu năm nay của 20 ngân hàng
theo khảo sát của chúng tôi là 26,1%, tăng lên khá nhiều so với mức 21,7% tại quý 1 năm
ngoái. Tuy nhiên, đáng lưu ý, khoản lãi này lại không phải đến từ hoạt động dịch vụ mà là
từ chứng khoán, góp vốn mua cổ phần và hoạt động khác.
Trong 3 tháng đầu năm , tổng lãi từ hoạt động mua bán chứng khoán của các ngân hàng
này đạt hơn 3.600 tỷ đồng, tăng gấp 2,2 lần cùng kỳ năm trước. Hoạt động này đóng góp
khoảng 5,5% thu nhập cho ngân hàng, trong khi cùng kỳ năm 2017 là 3,3% và năm 2016
còn chưa đến 1%.
Ngoài ra, Ngân hàng thương mại ở Việt Nam còn có cho vay liên ngân hàng, cho vay trên
thị trường tiền tệ (Mua hợp đồng: Repos, EuroDollar) và mua sắm tài sản cố định.
Sau năm 1954, đất nước bị chia cắt thành 2 miền có chế độ kinh tế chính trị khác nhau, do đó,
hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng khác nhau giữa 2 miền.
Ở Miền Bắc, ngày 05/06/1951 Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập ngân hàng
Quốc Gia Việt Nam và sắc lệnh số 17/SL quy định mọi công việc của Nha Ngân Khố Quốc Gia
và Nha Tín Dụng Sản Xuất giao cho ngân hàng Quốc Gia phụ trách. NH Quốc Gia Việt Nam sau
đó đổi tên thành NHNN Việt Nam và được tổ chức thành hệ thống thống nhất từ Trung ương đến
địa phương theo địa giới hành chính do Nhà nước độc quyền sở hữu và quản lý. Hệ thống NH

này tồn tại cho đến ngày Miền Nam được giải phóng. Sau khi thống nhất đất nước hệ thống NH
này thay thế luôn hệ thống ngân hàng ở Miền Nam cho đến năm 1987.
Ở Miền Nam, ngày 31/12/1954 Bảo Đại ký dụ số 48 thành lập NH Quốc Gia cho Miền Nam. Từ
1954 đến 1975 hệ thống NH ở Miền Nam được tổ chức theo hệ thống NH các nước tư bản chủ
nghĩa nhưng mang nét đặc thù Việt Nam.

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

33


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Trong suốt thời gian từ năm 1951 đến năm 1986, NHNN là NH duy nhất vừa thực hiện chức
năng quản lý nhà nước và vừa kinh doanh. Hệ thống NHNN thời kỳ này được tổ chức mạng lưới
gần 41 chi nhánh ở các tỉnh, thành phố thị xã và 600 chi nhánh cấp huyện và một số NH chuyên
doanh như NH đầu tư, NH Ngoại thương, Quĩ tiết kiệm xã hội chủ nghĩa hoạt động dưới sự bảo
trợ của nhà nước. Đây là chuỗi mô tả tổ chức hệ thống NHNN Việt Nam trước khi bắt đầu cải tổ:
NHNN Việt Nam —> Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố —> Chi nhánh NHNN quận, huyện —>
KH.
Trước khi cải tổ, hệ thống NH Việt Nam được tổ chức như là hệ thống NH một cấp bao gồm
NHNN Việt Nam và hệ thống chi nhánh từ trung ương đến địa phương phân bố theo địa giới
hành chính. Hệ thống này vừa đảm nhận chức năng quản lý Nhà nước về các mặt hoạt động tiền
tệ, NH, tín dụng và thanh toán vừa thực hiện chức năng kinh doanh của một NHTM. Kiểu tổ
chức hệ thống NH như thế này thích hợp với đặc thù của cơ chế quản lý kế hoạch tập trung bao
cấp lúc bấy giờ nhưng khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế kinh doanh thì nó tỏ ra kém hiệu quả
và không còn phù hợp nữa. Năm 1986 trước sức ép của công cuộc đổi mới kinh tế đòi hỏi hệ
thống NH Việt Nam phải được cải tổ sâu rộng nhằm thích ứng với tình hình và yêu cầu chuyển
đổi của nến kinh tế. Từ đó hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào thời kỳ cải tổ dần dần qua
từng giai đoạn.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung và đất nước có chiến tranh, NHNN Việt Nam thực hiện các

kế hoạch tiền tệ tín dụng do chính phủ giao phó. Lãi suất, tỷ giá, quy mô cho vay… hướng vào
các công ty, xí nghiệp nhà nước, hợp tác xã và phục vụ quốc phòng để hoàn thành các kế hoạch
phát triển kinh tế miền Bắc đồng thời chi viện cho miền Nam. Trong điều kiện này, hiệu quả tài
chính cho hoạt động của ngân hàng không được đặt lên hàng đầu. NHNN trở thành kênh cấp vốn
của nhà nước cho các ngành, lĩnh vực thông qua hình thức tín dụng. Phần lớn các công ty, xí
nghiệp và hợp tác xã vay NH 100% vốn lưu động và 70-90% vốn cố định.
NHNN Việt Nam cũng đã đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tái thiết đất nước sau năm
1975. Nhiều công trình xây dựng đã mọc lên, nhà máy, xí nghiệp, trường học… đã được hình
thành và phát triển qua tài trợ của NHNN Việt Nam. NHNN Việt Nam cũng đã thiết lập và mở
rộng mạng lưới thanh toán không dùng tiền mặt trong toàn quốc, góp phần kiểm soát các hoạt
động kinh tế. Hệ thống NH thời kỳ này đã đảm nhận trách nhiệm là cơ quan tiếp nhận và quản lý
các khoản viện trợ từ bên ngoài, ủng hộ công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

35


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
Tuy nhiên, quá trình tái thiết sau chiến tranh chứa đựng rất nhiều khó khăn. Đất nước trải qua nạn
đói, các vấn đề xã hội cấp bách, cơ sở hạ tầng yếu, lạc hậu, chịu đựng chính sách bao vây kinh tế
của các thế lực thù địch, cùng với khó khăn chung của các nước xã hội chủ nghĩa, viện trợ từ bên
ngoài không ổn định và giảm sút. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trong kinh tế đã đưa
nhiều xí nghiệp, công ty… vào tình trạng trì trệ, kém hiệu quả, không lối thoát. Trong điều kiện
đó, NHNN đã buộc phải gia tăng lượng tiền cung ứng nhiều hơn tốc độ tăng sản lượng, từ đó đã
dẫn đến tình trạng lạm phát kéo dài, ngày càng trầm trọng. Đỉnh điểm là vào những năm 19851986, lạm phát đã ở tình trạng tồi tệ nhất trong lịch sử, siêu lạm phát hàng trăm phầm trăm một
năm. Lạm phát cao dẫn đến lãi suất thực âm làm sói mòn tiết kiệm, thúc đẩy tích trữ đầu cơ và
gia tăng nhu cầu vay vốn NH, đời sống người dân ngày càng khó khăn. Bên cạnh đó, tình trạng
độc quyền trong hệ thống NH lại càng làm cho hệ thống NH tài chính trì trệ, giảm vai trò trung
gian tài chính hoạt động vì hiệu quả kinh tế.

Tháng 5/1990, Việt Nam bắt đầu triển khai hai Pháp lệnh NH, thành lập hệ thống NH hai cấp:
NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước và phát hành tiền, các NHTM thực hiện chức năng
kinh doanh tiền tệ. Sự kiện này đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong hoạt động của hệ thống
NH Việt Nam. Tại thời điểm này đã có 4 NHTM nhà nước ra đời và hoạt động là: NH Ngoại
thương Việt nam; NH Công thương Việt nam; NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
nam; NH Đầu tư và Phát triển Việt nam. Các NHTM cổ phần và các NH khác còn rất ít.
Khái niệm Ngân hàng Thương Mại
- Theo Pháp lệnh NHNN 1990: NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động
chủ yếu và thường xuyên nhận tiền gởi của KH với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số
tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.
Việt Nam có hai ngân hàng chính sách:
Ngân Hàng Chính sách
STT

1

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

Ngân hàng Chính sách xã hội

37


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

STT

2

Ngân hàng Phát triển Việt Nam


Ngân hàng thương Mại có 100% Vốn đầu tư Nhà Nước

STT

1

Ngân hàng Xây dựng

2

Ngân hàng Đại Dương

3

Ngân hàng Dầu Khí Toàn Cầu

4

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn VN

Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần

1

Công Thương Việt Nam

2

Ngoại thương Việt Nam


3

Kỹ Thương Việt Nam

4

Đầu tư và Phát triển Việt Nam

5

Sài Gòn Thương Tín

6

Quân đội

7

Việt Nam Thịnh Vượng

8

Sài Gòn

9

Xuất Nhập khẩu Việt Nam

10


Sài Gòn-Hà Nội

11

Hàng Hải Việt Nam

12

Ngân hàng Á Châu

13

Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh

14

Đại chúng

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

39


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

15

Ngân hàng Tiên Phong


16

Phương Đông

17

Bưu điện Liên Việt

18

Ngân hàng Đông Á

19

Quốc tế

20

Ngân hàng Đông Nam Á

21

Ngân hàng Bắc Á

22

Ngân hàng An Bình

23


Việt Á

24

Bảo Việt

25

Việt Nam Thương Tín

26

Sài Gòn Công Thương

27

Nam Á

28

Quốc Dân

29

Ngân hàng Bản Việt

30

Kiên Long


31

Xăng dầu Petrolimex

Ngân hàng 100% vốn nước ngoài và chi nhánh, văn
phòng đại diện ngân hàng nước ngoài tại Việt
Nam[sửa | sửa mã nguồn]
TT

1

Ngân hàng TNHH một thành viên ANZ (Việt Nam)

2

Deutsche Bank Việt Nam

3

Ngân hàng Citibank Việt Nam

4

Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam)

5

Standard Chartered

6


Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam

7

Ngân hàng Hong Leong Việt Nam

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

41


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
TT
8

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia

9

Mizuho

10

Tokyo-Mitsubishi UFJ

11

Sumitomo Mitsui Bank


12

Public Bank Việt Nam

13

Ngân hàng Commonwealth Bank tại Việt Nam

14

Ngân hàng United Overseas Bank tại Việt Nam

15

Ngân hàng Bank of China tại Việt Nam

16

Ngân hàng Maybank tại Việt Nam

17

Ngân hàng ICBC tại Việt Nam

18

Ngân hàng Scotiabank tại Việt Nam

19


Ngân hàng Commercial Siam bank tại Việt Nam

20

Ngân hàng BNP Paribas tại Việt Nam

21

Ngân hàng Bankok bank tại Việt Nam

22

Ngân hàng Worldbank tại Việt Nam

23

Ngân hàng Woori bank tại Việt Nam

24

Ngân hàng RHB (Malaysia) tại Việt Nam

25

Ngân hàng Intesa Sanpaolo (Italia) tại Việt Nam

26

Ngân hàng JP Morgan Chase Bank (Mỹ) tại Việt Nam


27

Ngân hàng Wells Fargo (Mỹ) tại Việt Nam

28

Ngân hàng BHF - Bank Aktiengesellschaft (Đức) tại Việt Nam

29

Ngân hàng Unicredit Bank AG (Đức) tại Việt Nam

30

Ngân hàng Landesbank Baden-Wuerttemberg (Đức) tại Việt Nam

31

Ngân hàng Commerzbank AG (Đức) tại Việt Nam

32

Ngân hàng Bank Sinopac (Đài Loan) tại Việt Nam

33

Ngân hàng Chinatrust Commercial Bank (Đài Loan) tại Việt Nam

34


Ngân hàng Union Bank of Taiwan (Đài Loan) tại Việt Nam

35

Ngân hàng Hua Nan Commercial Bank, Ltd (Đài Loan) tại Việt Na

36

Ngân hàng Cathay United Bank (Đài Loan) tại Việt Nam

37

Ngân hàng Taishin International Bank (Đài Loan) tại Việt Nam

38

Ngân hàng Land Bank of Taiwan (Đài Loan) tại Việt Nam

39

Ngân hàng The Shanghai Commercial and Savings Bank, Ltd (Đài

40

Ngân hàng Taiwan Shin Kong Commercial Bank (Đài Loan) tại Việ

41

Ngân hàng E.Sun Commercial Bank (Đài Loan) tại Việt Nam


Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

43


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính
TT
42

Ngân hàng Natixis Banque BFCE (Pháp) tại Việt Nam

43

Ngân hàng Société Générale Bank - tại TP. HCM (Pháp) tại Việt Na

44

Ngân hàng Fortis Bank (Bỉ) tại Việt Nam

45

Ngân hàng RBI (Áo) tại Việt Nam

46

Ngân hàng Phongsavanh (Lào) tại Việt Nam

47

Ngân hàng Acom Co., Ltd (Nhật) tại Việt Nam


48

Ngân hàng Mitsubishi UFJ Lease & Finance Company Limited (Nh

49

Ngân hàng Industrial Bank of Korea (Hàn Quốc) tại Việt Nam

50

Ngân hàng Korea Exchange Bank (Hàn Quốc) tại Việt Nam

51

Ngân hàng Kookmin Bank (Hàn Quốc) tại Việt Nam

52

Ngân hàng Hana Bank (Hàn Quốc) tại Việt Nam

53

Ngân hàng Bank of India (Ấn Độ) tại Việt Nam

54

Ngân hàng Indian Oversea Bank (Ấn Độ) tại Việt Nam

55


Ngân hàng Rothschild Limited (Singapore) tại Việt Nam

56

Ngân hàng The Export-Import Bank of Korea (Hàn Quốc) tại Việt N

57

Ngân hàng Busan - (Hàn Quốc) tại Việt Nam

58

Ngân hàng Ogaki Kyorítu (Nhật Bản) tại Việt Nam

59

Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (Hàn Quốc) tại Việt Nam

60

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam

61

Ngân hàng Oversea-Chinese Banking Corp (OCBC) tại Việt N

Ngân hàng Liên doanh tại Việt Nam
Stt


1

Ngân hàng TNHH Indovina

2

Ngân hàng Việt - Nga

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

45


Bài tập nhóm Thị trường và các định chế tài chính

Lớp thứ 3_tiết 789_nhóm 3A

47



×