Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hoàn thiện công tác cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.69 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM HỮU PHÖC

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHO VAY HỘ NGHÈO
TẠI PHÕNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã số: 60.34.02.01

Đà Nẵng - 2019


Công trình được hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNG

Phản biện 1: TS. HỒ HỮU TIẾN
Phản biện 2: TS. NGUYỄN PHÚ THÁI

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại
học Đà Nẵng vào ngày 7 tháng 9 năm 2019

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng



- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tại Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai,
trong những năm gần đây hoạt động cho vay hộ nghèo đã đạt được
những thành quả quan trọng, góp phần chuyển biến tình hình tiếp cận
tín dụng ưu đãi của hộ nghèo, qua đó giúp hộ nghèo thoát nghèo bền
vững. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn một số vướng mắc, khó
khăn khách quan cần tháo gỡ và một số hạn chế chủ quan cần được
khắc phục. Do đó, cần thiết phải có những nghiên cứu nhằm tìm ra
giải pháp giải quyết những vấn đề trên, đạt được các mục tiêu của
hoạt động cho vay hộ nghèo trong thời gian tới.
Mặt khác, xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu như tổng kết
ở phần ở phần Tổng quan nghiên cứu, đề tài nghiên cứu này sẽ tập
trung giải quyết các vấn đề tại Phòng Giao dịch NHCSXH huyện
Chư Păh, tỉnh Gia Lai, đáp ứng nhu cầu về khoảng trống nghiên cứu.
Với những lí do nêu trên, học viên l a chọn đề tài: “ o n
t

n o t
n s

n

ov


n

ot

u n

n
tn

o

n

n

làm đề tài Luận

văn tốt nghiệp Cao học của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu cuối cùng của đề tài là đề xuất các khuyến nghị có cơ
sở khoa học và th c tiễn nhằm hoàn thiện công tác cho vay hộ nghèo
tại Phòng Giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Chư Păh,
tỉnh Gia Lai phù hợp với các định hướng và mục tiêu cơ bản của đơn
vị.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để hoàn thành được mục tiêu nói trên, Luận văn phải giải
quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau:


2

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho
vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội.
- Phân tích, đánh giá th c trạng công tác cho vay hộ nghèo tại
Phòng giao dịch NHCSXH huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai.
- Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay
hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Chư Păh, tỉnh Gia
Lai.
Câu hỏi nghiên cứu:
Với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, đề tài sẽ phải
trả lời các câu hỏi nghiên cứu cơ bản sau:
- Đặc điểm nào là cơ bản của hoạt động cho vay hộ nghèo?
Hoạt động cho vay Hộ nghèo của NHCSXH có những nội dung cơ
bản gì? Để đánh giá kết quả cho vay Hộ nghèo của NHCSXH, cần
vận dụng những tiêu chí gì?
- Th c trạng hoạt động cho vay Hộ nghèo tại Phòng giao dịch
NHCSXH huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai trong thời gian qua diễn ra
như thế nào? Hoạt động này còn tồn tại những hạn chế cơ bản nào
và nguyên nhân của những hạn chế đó là gì?
- Cần đề xuất những khuyến nghị cơ bản gì với Phòng giao
dịch NHCSXH huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai; với NHCSXH cấp trên
và các cơ quan có liên quan tr c tiếp đến hoạt động cho vay hộ
nghèo của NHCSXH nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay Hộ nghèo
tại đơn vị này.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Th c tiễn hoạt động cho vay đối với
hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Chư Păh, tỉnh Gia
Lai.
Các đối tượng nghiên cứu cụ thể:



3
- Các bộ phận liên quan đến hoạt động cho vay Hộ nghèo của
Phòng giao dịch NHCSXH huyện Chư Păh.
- Các hộ nghèo đã và đang vay vốn của Phòng Giao dịch
NHCSXH huyện Chư Păh.
- Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về
hoạt động cho vay hộ nghèo, một chương trình cho vay trọng điểm
của NHCSXH Việt Nam.
- Về không gian nghiên cứu: Chỉ giới hạn nghiên cứu những
hộ nghèo vay vốn thuộc phạm vi quản lý của Phòng giao dịch
NHCSXH huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai.
- Về thời gian khảo sát, đánh giá th c trạng: từ năm 2016 –
2018.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu, các phương pháp
suy luận logic
- Phương pháp quan sát th c tế
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp khảo sát, tham vấn ý kiến
5.

ngh a hoa học và thực ti n của đề tài nghiên cứu

5.1. Về ý nghĩa khoa học
Đề tài đã góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hoạt
động cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội. Đề tài
cũng đã có những phân tích làm rõ hơn các khía cạnh lý luận về tiêu
chí đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ nghèo.
Đồng thời các phân tích về th c trạng và các khuyến nghị cũng đóng

góp thêm vào cơ sở dữ liệu của các nghiên cứu về hoạt động cho vay
hộ nghèo của NHCSXH Việt Nam.


4
5.2. Về ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hoàn thiện công tác
cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Chư Păh,
tỉnh Gia Lai. Đồng thời cũng có thể ứng dụng tại một số Phòng giao
dịch NHCSXH có các điều kiện tương t Phòng giao dịch NHCSXH
huyện Chư Păh.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mục lục, mở đầu và kết luận, luận văn được chia
làm 03 chương như sau:
 Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay hộ nghèo.
 Chương 2: Th c trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại
Phòng giao dịch NHCSXH huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai.
 Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho
vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Chư Păh, tỉnh
Gia Lai.
7. Tổng quan t nh h nh nghiên cứu
7.1. Các bài báo trên các Tạp chí khoa học
(i) Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh (2014), Xây dựng các
chỉ báo đo lường nghèo đa chiều cho hộ gia đình nông thôn Việt
Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 284.
(ii) Nguyễn Thị Kim Nhung (2017), Tín dụng chính sách của
Ngân hàng Chính sách xã hội góp phần giảm nghèo bền vững ở tỉnh
Sơn La, Tạp chí ngân hàng số 13 (7/2017). Bài viết phân tích th c
trạng tín dụng chính sách tại NHCSXH tỉnh Sơn La và gợi ý một số
giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững ở tỉnh Sơn La.

(iii) Phạm Minh Anh (2018), Tín dụng chính sách xã hội: Kết
quả triển khai và đề xuất giải pháp, Tạp chí tài chính (11/8/2018).
(iv) Lê Văn Hải (2017), Thành công nổi bật của Ngân hàng


5
Chính sách xã hội qua gần 15 năm hoạt động, Tạp chí Ngân hàng số
15 (8/2017).
(v) Ngọc Trang (2018), Tín dụng chính sách – công cụ hổ trợ
trực tiếp cho người nghèo, Tạp chí Ngân hàng, số 22, tháng 11/2018
Bài báo đã phân tích trên cơ sở các dữ liệu và logic th c tiễn
để cho thấy tín dụng chính sách là một công cụ hổ trợ tr c tiếp cho
người nghèo, có vai trò rất quan trọng trong việc hỏ trợ cho người
nghèo thoát nghèo.
iv. Lê Thị Anh Vân (2019), Th c trạng và giải pháp nâng cao
hiệu quả th c hiện chính sách hỗ trợ giảm nghèo đối với vùng dân
tộc thiểu số, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 262, tháng 04 năm
2019.Bài viết tập trung phân tích, đánh giá th c trạng th c hiện
chính sách hỗ trợ đối với vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam và đề
xuất một số định hướng và khuyến nghị giải pháp đổi mới cơ chế,
chính sách hỗ trợ giảm nghèo đối với vùng dân tộc thiểu số trong
thời gian tới.
7.2. Các luận văn Thạc sỹ đã bảo vệ tại Đại học Kinh tế - ĐH
Đà Nẵng trong những năm gần đây
(i) Trần Mốt (2016), “Phân tích tình hình cho vay hộ nghèo tại
Ngân hàng Chính sách xã hội - chi nhánh tỉnh Đắk Nông”. Trên cơ
sở những kết luận về những hạn chế rút ra qua việc phân tích, đề tài
đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay Hộ
nghèo tại NHCSXH tỉnh Đắk Nông.
(ii) Trần Thị Huỳnh Thảo (2018), “Hoàn thiện công tác cho

vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Hiệp Đức, tỉnh
Quảng Nam”. Luận văn đã trình bày khung lý luận về nội dung của
hoạt động cho vay hộ nghèo và tiêu chí đánh giá hoạt động cho vay
hộ nghèo, trên cơ sở đó, đánh giá th c trạng triển khai các nội dung
của hoạt động này và kết quả của nó thông qua các tiêu chí.


6
Tuy nhiên, cách tiếp cận về nội dung của hoạt động cho vay
hộ nghèo vẫn cần được quan tâm giải quyết sâu và nhất quán hơn.
(iii) Trần Quang Điệp (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay
Hộ cận nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội - chi nhánh tỉnh
Đắk Nông”. Luận văn đã làm rõ th c trạng và đề xuất một số giải
pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ cận nghèo tại Ngân
hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Đắk Nông.
(iv) Nguyễn Thành Tài (2019) “Hoàn thiện hoạt động cho vay
Hộ nghèo tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện
Nam Giang, chi nhánh Quảng Nam”. Luận văn đã phân tích, đánh
giá th c trạng hoạt động tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo tại Phòng
giao dịch NHCSXH huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam giai đoạn
2015-2017, chỉ ra kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân
để từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cũng như đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cho vay Hộ
nghèo trên địa bàn trong thời gian tới.
Qua tổng quan nghiên cứu ở trên, có thể thấy các khoảng trống
nghiên cứu mà đề tài của học viên sẽ tập trung nghiên cứu:
- Các nghiên cứu đều chưa đề cập tr c tiếp hoạt động cho vay
hộ nghèo tại Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Chư Păh, tỉnh Gia
Lai. Th c hiện các hoạt động cho vay hộ nghèo trên địa bàn một
huyện miền núi với nhiều đặc thù về điều kiện t nhiên, cơ cấu dân

số, vấn đề đồng bào thiểu số..làm cho hoạt động cho vay hộ nghèo
của đơn vị nghiên cứu có nhiều đặc điểm khác biệt với các địa bàn
khác. Do đó, đây là một khoảng trống nghiên cứu cần được quan
tâm.
- Mặt khác, thời gian của các nghiên cứu vẫn chưa cấp nhật
đến thời điểm hiện tại.


7
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ L LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO
CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1. NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG
1.1.1. Tổng quan về hệ thống ngân hàng
1.1.2. Ngân hàng chính sách xã hội
a. Ngân hàng chính sách
b. Đặ t ù ủ

n

n

n s

1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hộ nghèo
.

k


b.

n m về nghèo ó
uẩn mự

. Đặ

n

ểm ủ

n

ó n

o

o tron qu n

t n ụn

1.2.2. Nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH
a. V
SX

tr




v

o v

vốn

ố vớ

n

o



V t Nam

- Cung cấp vốn, góp phần cải thiện thị trường tài chính cộng
đồng, nơi có hộ nghèo sinh sống:
- Nguồn vốn ưu đãi ngân hàng làm giảm tệ nạn cho vay nặng
lãi:
- Giúp người nghèo có việc làm, nâng cao kiến thức tiếp cận
thị trường, có điều kiện hoạt động SXKD trong nền kinh tế thị
trường:
- Cung ứng vốn cho người nghèo góp phần xây d ng nông thôn mới:
b.

un




o t

- Xây dựng kế hoạch

n

ov

n

ot

SX


8
- Tiến hành phân bổ nguồn vốn
- Công tác triển khai cho vay
- Hoạt động kiểm tra, kiểm soát
1.2.3.Tiêu chí đánh giá ết quả hoạt động cho vay hộ nghèo
tại Ngân hàng
. Qu mô o v
n o
Quy mô cho vay hộ nghèo cần được xem xét trong mối quan
hệ với chỉ tiêu kế hoạch về cho vay hộ nghèo trong từng thời kỳ,
không đánh giá một cách máy móc căn cứ vào mức tăng trưởng.
b. Kết quả k ểm so t rủ ro t n ụn ủ
k oản o v
n o
. Mứ

p ứn n u ầu t ếp ận vốn u
ố vớ
nghèo
Tiêu chí này đánh giá mặt chất lượng trong hoạt động cho vay
hộ nghèo. Thể hiện ở các tiêu chí: thủ tục đơn giản, thuận tiện, xử lý
hồ sơ nhanh chóng, giảm bớt các chi phí về giao dịch cho các hộ
nghèo vay vốn nhưng vẫn đảm bảo các nguyên tắc chung.
. Kết quả t
n tron
ov
n o
Do đặc thù hoạt động của NHCSXH nên kết quả tài chính của
NHCSXH trong cho vay hộ nghèo không thể xem xét đơn thuần như
NHTM là d a vào chênh lệch thu - chi mà chủ yếu phải đánh giá qua
tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu lãi vay hộ nghèo và mức tiết kiệm chi
so với kế hoạch
e. T êu
n
kết quả o v
n o về t
n
Các tiêu chí đánh giá về mặt xã hội của chương trình được thể
hiện qua các chỉ tiêu như số hộ thoát nghèo nhờ vốn vay, số lao động
được giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thời gian lao
động ở nông thôn.


9
1.2.4. Nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay hộ nghèo
của Ngân hàng chính sách xã hội

.

n tố bên n o

b.

n tố bên tron

1.3. KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ
NGHÈO.
1.3.1. Bangladesh
Ở đây có ngân hàng Grameen (GB) là ngân hàng chuyên phục
vụ người nghèo, chủ yếu là phụ nữ nghèo. Thủ tục vay vốn của GB
rất đơn giản và thuận tiện, người vay vốn chỉ cần làm đơn và nhóm
bảo lãnh là đủ. Để phục vụ đúng đối tượng người vay phải đủ chuẩn
m c đói nghèo.
GB hoạt động theo cơ chế lãi suất th c dương, được Chính
phủ cho phép hoạt động theo luật riêng, không bị chi phối bởi luật tài
chính và luật ngân hàng hiện hành của Bangladesh.
1.3.2. Thái lan
Ngân hàng nông nghiệp và hợp tác xã tín dụng (BAAC) là
ngân hàng thương mại quốc doanh do Chính phủ thành lập. Hàng
năm được Chính phủ tài trợ vốn để hỗ trợ vốn để th c hiện chương
trình hỗ trợ vốn cho nông dân nghèo. Lãi suất cho vay đối với hộ
nông dân nghèo thường được giảm từ 1-3%/ năm so với lãi suất cho
vay các đối tượng khác. Kết quả là năm 1995 BAAC tiếp cận được
85% khách hàng là nông dân và có tổng nguồn vốn là 163.210 triệu
Bath. Sở dĩ có được điều này là một phần do Chính phủ đã quy định
các ngân hàng thương mại khác phải dành 20% số vốn huy động
được để cho vay lĩnh v c nông thôn. Số vốn này có thể cho vay tr c

tiếp hoặc gửi vào BAAC nhưng thông thường các ngân hàng thường
gửi BAAC.


10
1.3.3. Malaysia
Trên thị trường chính thức hiện nay của Malaysia, việc cung
cấp tín dụng cho lĩnh v c nông thôn chủ yếu do ngân hàng nông
nghiệp Malaysia (BPM) đảm nhận. Đây là ngân hàng thương mại
quốc doanh, được Chính phủ thành lập và cấp 100% vốn t có ban
đầu. BPM chú trọng cho vay trung và dài hạn theo các d án và các
chương trình đặc biệt. Ngoài ra BPM còn cho vay hộ nông dân
nghèo thông qua các tổ chức tín dụng trung và dài hạn theo các d án
và các chương trình đặc biệt.
1.3.4. Ngân hàng nhân dân Indonesia (Bank Rakyat
Indonesia)
- Bank Rakyat Indonesia (viết tắt là BRI) là Ngân hàng thương
mại thuộc sở hữu của Nhà nước. BRI là một mô hình ngân hàng cung
cấp dịch vụ tài chính vi mô cho nông nghiệp, nông thôn (gồm cả dịch
vụ tín dụng cho hộ nghèo) thành công nhất trong số những nước có
nền kinh tế nông nghiệp còn chiếm phần chủ yếu.
Mô hình BRI khá phù hợp với th c tiễn ở Indonesia và có
nhiều vấn đề cần xem xét vận dụng khi cải tổ hệ thống tài chính vi
mô ở Việt Nam.
1.3.5. Bài học inh nghiệm có hả năng vận dụng vào Việt
Nam
Từ th c tế ở một số nước trên thế giới, với lợi thế của người đi
sau, Việt Nam chắc chắn sẽ học hỏi và rút ra được nhiều bài học bổ
ích cho mình làm tăng hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Tuy vậy, vấn đề là áp dụng như thế nào cho phù hợp với tình hình

Việt Nam lại là vấn đề đáng quan tâm; bởi lẽ mỗi mô hình phù hợp
với hoàn cảnh cũng như là điều kiện kinh tế của chính nước đó. Vì
vậy, khi áp dụng cần vận dụng một các có sáng tạo vào các mô hình


11
cụ thể của Việt Nam. S sáng tạo như thế nào thể hiện ở trình độ của
những nhà hoạch định chính sách. Qua việc nghiên cứu hoạt động
ngân hàng một số nước rút ra một số bài học có thể vận dụng vào
Việt Nam.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CHƢ PĂH
TỈNH GIA LAI
2.1. KHÁI QUÁT BỐI CẢNH, T NH H NH ĐÓI NGHÈO TẠI
HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI
2.1.1. Tổng quan về inh tế - xã hội huyện Chƣ Păh, tỉnh
Gia Lai
2.1.2. Khái quát về thực trạng đói nghèo của huyện Chƣ
Păh, tỉnh Gia Lai
. Số l ợn

ơ ấu v p

n bố

ó n

oở u n


t n Gia Lai
Huyện Chư Păh đã xây d ng kế hoạch, tổ chức th c hiện công
tác giảm nghèo phù hợp với tình hình th c tế từng địa bàn; bố trí và
huy động đa dạng nguồn l c cho các địa bàn có tỷ lệ hộ nghèo cao;
phân công các phòng, ban của huyện phối hợp với các xã, thị trấn
tr c tiếp theo dõi, phụ trách, giúp đỡ các hộ thoát nghèo.
b.

u ên n

n ẫn ến tìn tr n

ó n

ot

u n

t n Gia Lai
- Nguyên nhân khách quan:
+ Do điều kiện t nhiên khắc nghiệt đã tác động sâu sắc đến
hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của các hộ nghèo.


12
+ Tình hình kinh tế suy thoái và còn nhiều biến động trong
những năm gần đây đã làm cho đại bộ phận người dân, đặc biệt là
người nghèo khó khăn hơn trong cuộc sống và sản xuất.
- Nguyên nhân chủ quan:

+ Một bộ phận hộ nghèo và lớp trẻ chưa thiết tha học nghề,
trình độ học vấn còn thấp nên việc tiếp thu những kinh nghiệm làm
ăn còn hạn chế và kỹ năng định hướng nghề nghiệp cũng bị hạn chế,
không phong phú đa dạng, dẫn đến khó tìm việc làm. Nhiều chương
trình triển khai để giảm nghèo nhưng hiệu quả mang lại còn thấp,
đầu tư còn manh muốn, nên tạo sức ỷ lại, trông chờ Nhà nước, không
t vươn lên làm ăn.
2.2. TỔNG QUAN VỀ PHÕNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN
CHƢ PĂH TỈNH GIA LAI
2.2.1. Khái quát về Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam
2.2.2. Sơ lƣợc về lịch sử h nh thành và phát triển của
Phòng Giao dịch NHCSXH huyện Chƣ Păh tỉnh Gia Lai
2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Giao dịch
NHCSXH huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai
2.2.4. Các chƣơng tr nh tín dụng chính sách đang thực
hiện
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI
PHÕNG GIAO DỊCH NHCSXH HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH
GIA LAI
2.3.1. Chính sách cho vay hộ nghèo áp dụng trong thời
gian qua tại Phòng Giao dịch NHCSXH Chƣ Păh
a. Đố t ợn v

ều k n

ợ v

vốn

Là hộ nghèo có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng ký tạm trú

dài hạn tại địa phương nơi NHCSXH đóng trụ sở.


13
Hộ nghèo phải có tên trong danh sách hộ nghèo ở xã, phường
theo tiêu chuẩn hộ nghèo do Bộ Lao Động -Thương Binh - Xã Hội
công bố theo từng thời kì.
Hộ vay không phải thế chấp tài sản, được miễn lệ phí làm thủ
tục vay vốn nhưng phải là thành viên của tổ TK&VV, được tổ bình
xét, lập danh sách đề nghị vay vốn có xác nhận của UBND xã,
phường.
Các thành viên trong hộ gia đình từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng
l c hành vi dân s đầy đủ theo qui định của pháp luật thỏa thuận cử
01 (một) cá nhân trong số các thành viên này đại diện theo ủy quyền
để đứng tên người vay và th c hiện các giao dịch với NHCSXH nơi
cho vay.
b. Mứ

ov

l

suất v t ờ

n

o vay

- Mức cho vay: Mức cho vay tối đa là 100 triệu đồng /1 hộ.
- Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay của NHCSXH do Thủ

tướng chính phủ quyết định từng thời kỳ. Hiện nay lãi suất cho vay
đối với hộ nghèo là 6,6%/năm.
- Thời hạn cho vay: Tùy theo mục đích vay vốn, chu kì
SXKD, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của
Ngân hàng mà quy định thời hạn vay là ngắn hạn: 12 tháng; trung
hạn: từ trên 12- 60 tháng; dài hạn: từ trên 60 - 120 tháng.
. Qu trìn t ủ tụ v

vốn

2.3.2. Thực trạng triển hai các nội dung của hoạt động
cho vay hộ nghèo tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Chƣ Păh
tỉnh Gia Lai trong thời gian qua
. T ự tr n

o t

n

ựn kế o

Trên cơ sở chỉ tiêu dịnh hướng của NHCSXH tỉnh, Phòng giao
dịch NHCSXH huyện CHư Păh sẽ căn cứ vào tình hình th c tế để đề


14
xuất lên NH Tỉnh về chỉ tiêu cụ thể của Phòng giao dịch. Tuy nhiên,
việc xây d ng kế hoạch vào tháng 7 dương lịch hàng năm là tương
đối sớm do chưa có số liệu chính xác của thời điểm cuối năm vì vậy
việc xây d ng kế hoạch theo số liệu ước nên kế hoạch không được

chính xác.
b. T ự tr n

o t

n p

n bổ n uồn vốn

. T ự tr n

o t

n tr ển k

ov

Quá trình triển khai hoạt động này vẫn còn một số mặt hạn
chế, vướng mắc sau:
Công tác bình xét cho vay tại một số nơi vẫn đang còn mang
tính hình thức, chưa tổ chức các cuộc họp công khai mời đầy đủ các
thành phần theo quy định là Hội đoàn thể cấp xã, Trưởng thôn (bản,
tổ dân phố).
Công tác giải ngân cho vay có lúc vẫn chưa được kịp thời với
nhu cầu sử dụng vốn của người vay, vì hiện nay việc giải ngân của
NHCSXH cơ bản được th c hiện tại xã vào một ngày cố định hàng
tháng.
Việc phân kỳ hạn trả nợ kỳ con tại NHCSXH chỉ mang tính
chất nhắc nhỡ hộ vay chứ không phải bắt buộc, mà chỉ khi món vay
đến hạn kỳ cuối mới bắt buộc hộ vay phải nộp hết khoản vay, đo đó

khi món vay đến hạn kỳ cuối một số hộ vay không xoay kịp nguồn
tiền để trả nợ đúng hạn.
. T ự tr n

o t

n k ểm tr

giám sát

Trong quá trình triển khai th c hiện các nội dung hoạt động
trên, PGD đã vận dụng một số biện pháp chủ yếu sau:
- Kịp thời cập nhật và quán triệt các văn bản pháp quy, văn
bản chỉ đạo của Hội đồng quản trị, Nghị quyết Ban đại diện Hội


15
đồng quản trị NHCSXH tỉnh, huyện và các mục tiêu, nhiệm vụ kế
hoạch được giao.
- Chủ động trong công tác tham mưu Cấp ủy, Chính quyền địa
phương trong việc triển khai tốt Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014
và Quyết định 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 của Thủ tướng Chính
phủ Ban hành hành kế hoạch triển khai khai Chỉ thị 40-CT/TW của
Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường s lãnh đạo của Đảng
đối với tín dụng chính sách xã hội.
- Tăng cường hoạt động huy động nguồn vốn tại chỗ, tập trung
huy động tiền gửi dân cư tại Điểm giao dịch xã, huy động tiền gửi
tiết kiệm thông qua Tổ TK&VV.
- Nâng cao hiệu quả phối hợp với UBND các xã, thị trấn, tổ
chức chính trị – xã hội, mạng lưới Tổ TK&VV. Nâng cao chất lượng

hoạt động Tổ TK&VV ở cơ sở nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả
th c s .
-

u tiên tập trung vốn cho vay vùng sâu, vùng xa, vùng đồng

bào dân tộc thiểu số, đáp ứng đủ vốn cho hộ nghèo phát triển sản
xuất, từng bước thoát nghèo bền vững.
- Hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của các phiên
giao dịch cố dịnh tại xã nhằm tạo điều kiện cho người dân dễ dàng
tiếp cận được các dịch vụ NHCSXH, vốn tín dụng đến tận tay người
nghèo và các đối tượng chính sách khác, hạn chế các tiêu c c phát
sinh.
- Nâng cao năng l c công tác kiểm tra, kiểm soát, phân tích và
giám sát, cảnh báo từ xa. Chủ động tham mưu cho Ban đại diện Hội
đồng quản trị huyện th c hiện tốt chương trình kiểm tra, giám sát
hàng năm. Chú trọng công tác t

kiểm tra của Phòng giao dịch


16
NHCSXH huyện nhằm kịp thời phát hiện và ngăn ngừa các sai sót,
tồn tại để có biện pháp xử lý kịp thời.
- Phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng và các đơn vị
ủy thác tăng cường công tác tuyên truyền để mọi người dân đều nắm
bắt được các chủ trương, chính sách của Nhà nước và các quy định
của NHCSXH về tín dụng ưu đãi.
- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tập huấn
nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để xây d ng đội ngũ

cán bộ có tâm huyết, vững vàng về nghiệp vụ, có ý thức tổ chức kỷ
luật và có tinh thần phục vụ, tạo lòng tin với nhân dân. Phối hợp với
các tổ chức chính trị - xã hội tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng
cho cán bộ được phân công quản lý, theo dõi chương trình ủy thác và
tổ trưởng Tổ TK&VV.
2.3.3. Kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại Phòng Giao
dịch NHCSXH huyện Chƣ Păh, tỉnh Gia Lai
a. Qu mô

ov

n

b. ơ ấu

nợ

ov

c. ơ ấu d nợ

ov

o
n
n

o t eo

b n


oủ t

qu

d. Kết quả k ểm so t rủ ro t n ụn tron
qu

ov

tổ
n


o

n m (2016 - 2018)
e. Tình hình thu - chi tài chính qu
f. Mứ

n m(2016 - 2018)

p ứn n u ầu t ếp ận vốn

u



nghèo
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ

NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN CHƢ PĂH TỈNH GIA LAI
2.4.1. Những việc làm đƣợc
2.4.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân


17
.

ữn

n

ế

- Về chất lượng hoạt động của tổ TK&VV: Phương thức cho
vay của NHCSXH là uỷ thác từng phần thông qua các tổ chức chính
trị - xã hội, hoạt động tín dụng thông qua tổ TK&VV được hình
thành theo thôn, tổ dân phố. Chất lượng hoạt động của tổ không tốt,
ảnh hưởng không nhỏ đến rủi ro tín dụng.
- Về năng l c quản lý, điều hành của các đơn vị nhận uỷ thác: Một
bộ phận cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và các hội, đoàn thể
nhận thức chưa đầy đủ, thậm chí đôi lúc còn lệch lạc, chưa xem đây
là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong việc phát triển kinh tế - xã
hội của địa phương; Chưa th c hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo
các quy định hiện hành, từ đó dẫn đến tình trạng thiếu sâu sát để nắm
bắt tình hình khó khăn; Không kịp thời và kiên quyết trong công tác
xử lý nợ chây ỳ, xâm tiêu, nợ tồn đọng… đôi lúc còn bế tắc, không
có giải pháp hữu hiệu để thu hồi nợ. Mặt khác, cán bộ xã, thị trấn lại
thường xuyên thay đổi, ảnh hưởng đến công tác phối kết hợp triển khai
cho vay và thu hồi nợ.

- Công tác tổ chức đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho cán bộ
xã, phường, cán bộ hội, Tổ TK&VV chưa quan tâm đúng mức, thiếu
chất lượng. Trình độ của cán bộ cấp xã, phường còn hạn chế, ảnh
hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng.
- Việc cho vay vốn chưa có s lồng ghép với nội dung tập
huấn những kiến thức về khoa học kỹ thuật, hướng dẫn chăn nuôi
trồng trọt. Một số hộ th c s nghèo khó không dám mạnh dạn vay
vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, vì họ không biết đầu tư vào trồng
cây gì, nuôi con gì.
- Chất lượng cán bộ làm công tác tín dụng chưa đều, mà công
tác cho vay đặc thù riêng của NHCSXH khác với NH thương mại, vì


18
phải tuyên truyền, hướng dẫn cách làm ăn nên một phần nào đó ảnh
hưởng đến chất lượng tín dụng.
b. Nguyên nhân
* Nguyên nhân bên ngoài
* Nguyên nhân bên trong
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
CHƢƠNG 3
KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHÕNG GIAO DỊCH NHCSXH
HUYỆN CHƢ PĂH, TỈNH GIA LAI
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ
3.1.1. Định hƣớng hoạt động cho vay hộ nghèo của Ngân
hàng Chính sách Xã hội Việt Nam đến năm 2020
3.1.2. Mục tiêu của huyện Chƣ Păh trong công tác giảm
nghèo giai đoạn sắp tới
a. Mụ t êu tổn qu t

b . Mụ t êu ụ t ể
3.2. KHUYÊN NGHỊ ĐỐI VỚI PHÕNG GIAO DỊCH NHCSXH
HUYỆN CHƢ PĂH
3.2.1. Nâng cao hiệu quả phối, ết hợp trong mô h nh quản
trị; cũng cố và tăng cƣờng chất lƣợng hoạt động của điểm giao
dịch xã; các tổ tiết iệm và vay vốn
- Phòng giao dịch NHCSXH huyện tổ chức tập huấn đến
100% các tổ TK&VV để nâng cao năng l c quản lý vốn tín dụng
chính sách cho đội ngũ Ban quản lý Tổ.


19
- Thường xuyên rà soát, phân tích nguyên nhân các tổ
TK&VV hoạt động trung bình, yếu kém để phối hợp với các Hội
đoàn thể củng cố và thay thế kịp thời.
- Thành lập tổ phải theo địa bàn tổ dân phố, thôn, làng; không
thành lập tổ theo liên tổ, liên thôn. Ban quản lý Tổ phải đảm bảo đủ 2
người và phải cộng đồng trách nhiệm, tránh Tổ phó chỉ là hình thức.
- Làm tốt khâu bình xét đối tượng vay vốn, mức vốn vay từ
các Tổ, tránh bình xét cho vay dàn trải.
- Tăng cường theo dõi, quản lý việc sử dụng vốn của hộ vay;
tổ chức sinh hoạt Tổ thường xuyên như đã qui định trong quy ước
của Tổ.
- Đôn đốc hộ vay trả nợ đúng hạn.
- Th c hiện việc thu lãi, thu tiết kiệm hàng tháng, chấp hành
nghiêm lịch giao dịch cố định hàng tháng cùng Ngân hàng và tham
gia giao ban cùng Ngân hàng tại các buổi giao dịch xã.
- Phối hợp tốt với NHCSXH, Hội đoàn thể nhận ủy thác, chính
quyền địa phương và Trưởng thôn để tuyên truyền, phổ biến các
chính sách tín dụng ưu đãi, giám sát việc bình xét cho vay và sử

dụng vốn vay, xử lý nợ bị rủi ro trên địa bàn.
- Tích c c tham gia các lớp tập huấn về nghiệp vụ quản lý vốn
và kỹ năng làm việc, ghi chép sổ sách, điều hành các cuộc họp Tổ.
- Báo cáo kịp thời với Ngân hàng, tổ chức Hội đoàn thể nhận
ủy thác đối với các trường hợp rủi ro do nguyên nhân khách quan, hộ
vay chuyển đi khỏi địa bàn, hộ vay chây ỳ…để phối hợp xử lý kịp
thời.
3.2.2. Tuân thủ triệt để quy tr nh nghiệp vụ trong cho vay
hộ nghèo
Cần phải chấp hành nghiêm túc quy định, quy trình cho vay để


20
đảm bảo cho vay đến đúng đối tượng thụ hưởng nhằm thu hồi được
vốn sau cho vay.
Tổ chức công tác bình xét công khai, dân chủ (kể cả vốn thu
nợ cho vay quay vòng) đối với các Tổ TK&VV
Th c hiện tốt việc thu lãi hàng tháng bằng cách đôn đốc Ban
quản lý Tổ th c hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Cần phải thông báo kịp thời nợ đến hạn và th c hiện đôn đốc
việc thu hồi nợ gốc theo phân kỳ (kỳ con) và thu nợ gốc khi đến hạn
cuối cùng để tạo thói quen cho hộ vay có ý thức trả dần, giảm áp l c
trả nợ khi đến hạn, hạn chế tối đa nợ quá hạn phát sinh.
Thường xuyên phân tích, đánh giá th c trạng và khả năng thu
hồi các khoản đã cho vay, phải đánh giá th c trạng 100% món nợ
quá hạn, nợ khoanh và nợ đi khỏi địa phương để có giải pháp thu hồi
và xử lý cho phù hợp.
3.2.3. Gắn công tác cho vay vốn với hổ trợ hoạt động sản
xuất – inh doanh của ngƣời vay
a. ôn t

b.

k u ến nôn k u ến l m k u ến n

ổ trợ về t

tr ờn

c. Đầu t t ôn qu
d.
e. Đ

ov
n

ơn trìn lồn

ép

t eo ự n vùn t ểu vùn
ó

n n n

ề ầu t

3.2.4. Thực hiện công hai hóa, xã hội hóa đồng thời tăng
cƣờng công tác iểm tra, giám sát hoạt động cho vay hộ nghèo
Trong thời gian tới cần tiếp tục làm tốt công tác công khai các
chủ trương, chính sách về tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng

chính sách khác như: đặt hòm thư góp ý và phải thường xuyên kiểm
tra hòm thư góp ý, hay s tham gia của chính quyền và các ban


21
ngành vào th c hiện công khai hóa – xã hội hóa hoạt động
NHCSXH.
Cùng với việc công khai hóa, xã hội hóa hoạt động cho vay hộ
nghèo cần tăng cường mạnh mẽ các hoạt động kiểm tra, giám sát.
Th c hiện chương trình kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Tổng
Giám đốc, của Giám đốc chi nhánh. Qua đó, kịp thời phát hiện, ngăn
chặn các hành vi tham ô, chiếm dụng vốn, từ đó có các giải pháp tích
c c khắc phục, nâng cao chất lượng tín dụng, đưa hoạt động của
Phòng giao dịch đi vào nề nếp, hiệu quả.
Chủ động tổ chức giao ban định kỳ tại các điểm giao dịch tại
xã, phường, để trao đổi về kết quả uỷ thác, tồn tại, vướng mắc, bàn
giải pháp và kiến nghị xử lý nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ bị rủi ro, nợ
bỏ đi khỏi nơi cư trú.
3.2.5. Tích cực hai thác các phƣơng tiện truyền thông hổ
trợ hoạt động cho vay hộ nghèo
Các biện pháp nhằm tăng cường các hoạt động thông tin tuyên
truyền các chương trình tín dụng của NHCSXH như:
- Vận dụng đa dạng các hình thức tuyên truyền tại địa phương
về chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước do NHCSXH th c hiện
trên địa bàn huyện để người dân biết và tiếp cận nguồn vốn tín dụng
chính sách, nâng cao nhận thức của người dân trong việc sử dụng
vốn, trách nhiệm trả nợ ngân hàng, coi đây là nhiệm vụ quan trọng,
thường xuyên để các đối tượng thụ hưởng chính sách, người dân hiểu
và th c hiện đúng các chế độ chính sách của Nhà nước.
3.2.6. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và vận dụng

chế độ động viên đi èm chế độ trách nhiệm
Đối với cán bộ của NHCSXH, cán bộ NHCSXH phải là người
có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giỏi, bên cạnh đó, họ phải có


22
chuyên môn về SXKD để giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách
sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả, tư vấn cho khách hàng
về mục đích, ý nghĩa của nguồn vốn tín dụng ưu đãi, phương thức sử
dụng vốn, ý thức trách nhiệm trong việc trả nợ, trả lãi, tham gia gửi
tiền tiết kiệm.
Đối với các cán bộ nhận ủy thác: công tác đào tạo bồi dưỡng
cần phải được quan tâm đúng mức để nâng cao chất lượng cán bộ
ngân hàng. Ngoài ra, cần phải có chế độ tuyển dụng, lương thưởng,
kỷ luật phù hợp để loại bỏ những cán bộ thiếu đạo đức, năng l c, thu
hút được đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt tình, có năng l c vào làm việc tại
NHCSXH.
Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế động l c trong đó hai vấn đề
lớn là chế độ khen thưởng và chế độ trách nhiệm. Xây d ng cơ chế
chịu trách nhiệm đối với những sai phạm, tiêu c c sao cho có tác
dụng răn đe.
Phòng Giao dịch cũng cần tăng cường kiểm soát chặt chẽ công
tác nhân s , phát hiện những vấn đề bất thường để có biện pháp xử
lý kịp thời. Qua đó, sẽ có cơ chế chính sách thích đáng, động viên khen
thưởng kịp thời đối với cán bộ làm tốt công việc kiểm soát rủi ro và quy
định xử phạt nghiêm minh đối với cán bộ cố tình vi phạm quy trình,
nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp.
3.3. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHCSXH – CHI NHÁNH TỈNH
GIA LAI
Đề nghị Chi nhánh NHCSXH Tỉnh kiến nghị với NHCSXH

Việt nam các vấn đề sau:
- Quan tâm hỗ trợ kinh phí đối với các cán bộ là Thôn trưởng,
Tổ trưởng tổ dân phố để động viên tinh thần trách nhiệm trong công


23
tác bình xét cho vay, quản lý hộ vay bỏ đi khỏi địa phương, tham gia
xử lý nợ vay tại cơ sở….
- Sớm nghiên cứu tăng biên chế cho các Phòng giao dịch
huyện ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vì khối
lượng công việc ngày càng nhiều, điều kiện hoạt động khó khăn
,trong khi đó con người không tăng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt
động cũng như sức khỏe của cán bộ Ngân hàng.
- Hoàn thiện quy chế về thẩm định
3.4. KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN
. Đố vớ ấp ủ Đản
b. Đố vớ các

n qu ền

o nt ể
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

p

ơn


×