Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de kt hoc ky 2-vat ly 10 cb tu luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.32 KB, 5 trang )


ĐỀ THI HỌC KÌ II. MÔN VẬT LÍ. LỚP 10 CƠ BẢN.
Đề 1:
Câu 1: Từ một tầng tháp cao 40cm, người ta ném một vật có khối lượng 1000g lên cao theo phương thẳng
đứng với vận tốc ban đầu là 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s.
a. Tính động năng, thế năng, cơ năng của vật tại điểm bắt đầu ném vật?
b. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được?
Câu 2: Một lượng khí có thể tích V = 100lit ở nhiệt độ 17
o
C và áp suất 1at.
a. Nén khí đẳng nhiệt tới áp suất 5at thì thể tích của khí nén lúc đó là bao nhiêu?
b. Nếu vừa nén khối khí đến thể tích V = 5000cm
3
và vừa nung nóng khối khí lên nhiệt độ là 150
0
C thì
áp suất khối khí đó là bao nhiêu?
Câu 3: Ngươi ta thực hiện một công 100J để nén một khối khí trong xi-lanh. Tính độ biến thiên nội năng
của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J?

ĐỀ THI HỌC KÌ II. MÔN VẬT LÍ. LỚP 10 CƠ BẢN
Đề 2:
Câu 1 : Một vật có khối lượng 1000g gắn vào một đầu của lò xo đàn hồi trượt trên một mặt phẳng nằm
ngang không ma sát, lò xo có độ cứng 100N/m và đầu kia được giữ cố định. Kéo lò xo dãn 10cm rồi buông
nhẹ (không vận tốc đầu).
a. Tính động năng, thế năng và cơ năng của vật tại vị trí buông lò xo?
b. Tính vận tốc của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng?
Câu 2 : Một khối khí có thể tích là V = 2lit ở nhiệt độ 27
0
C và áp suất 760mmHg.
a. Nếu nung nóng đẳng tích khối khí lên đến nhiệt độ 407


0
C thì áp suất khối khí sẽ là bao nhiêu?
b. Nếu vừa nén khối khí đến thể tích 500cm
3
và vừa nung nóng khối khí lên nhiệt độ 200
0
C thì áp suất
khối khí sẽ là bao nhiêu?
Câu 3: Một dây tải điện ở 20
0
C có độ dài là 1800m. Xác định chiều dài của dây tải khi nhiệt độ tăng lên đến
50
0
C vào mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây điện là 11,5.10
-6
K
-1
.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ.LỚP 10 CƠ BẢN.
Đề 1:
Câu 1:
a. Tại điểm bắt đầu ném vật:
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Động năng của vật: W
d
=(1/2).m.v
2
= (1/2). 1.20
2
= 200 (J)

Thế năng của vật: W
t
= m.g.h = 1.10.40 = 400 (J)
Cơ năng của vật: W
c
= W
d
+ W
t
= 600 (J)
b.Tại độ cao cực đại:
Động năng của vật: W’
d
= 0 (J)
Thế năng của vật: W’
t
= m.g.h
max
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W
c
= W’
d
+ W’
t
= m.g.h
max
Vậy độ cao cực đại vật đạt được: h
max
= W
c

/(m.g) = 60 (m)
Câu 2: T
1
= 290K; T
3
= 423K
a.Áp dụng định luật Bôi-lơ-Marri-ôt: p
1
.V
1
= p
2
.V
2
V
2
= (p
1.
V
1
)/p
2
= (1.100)/5 = 20 (lit)
b.Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng:
(p
1.
V
1
)/T
1

= (p
3
.V
3
)/T
3
↔ p
3
= (p
1
. V
1
.T
3
) / (V
3
. T
1
) = (1.100.423)/(5.290) = 29,17at
Câu 3: Khí nhận công: A > 0 ↔A = 100J
Khí truyền nhiệt: Q < 0 ↔ Q = -20J
Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học: ∆U = Q + A = 100 – 20 = 80J
ĐỀ 2:
Câu 1:
a. Chọn gốc thề năng tại vị trí lò xo nằm cân bằng.
Tại vị trí buông lò xo:
Động năng của vật: W
d
= 0
Thế năng của vật: W

t
= ½.k.(∆l)
2
= ½.100.(0,1)
2
= 0,5J
Cơ năng của vật: W
c
= W
d
+ W
t
= 0,5J
b.
Tại vị trí lò xo cân bằng:
Động năng: W’
d
= ½.m.v
2
Thế năng: W’
t
= 0
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W
c
= W’
d
+W’
t
= ½.m.v
2


↔ v
2
= (2.Wc)/m↔ v = 1m/s
Câu 2: T
1
= 300K; T
2
= 680K; T
3
= 473K
a. Áp dụng định luật Sac-lơ cho quá trình đẳng tích:
P
1
.T
2
= p
2
. T
1

↔ p
2
= (p
1.
T
2
) / T
1
= (760.680) / 300 = 1722,67mmHg

b. Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng:
(p
1.
V
1
)/T
1
= (p
3
.V
3
)/T
3
↔ p
3
= (p
1
. V
1
.T
3
) / (V
3
. T
1
) = (760. 2. 473)/(0,5.300) = 4793,07mmHg
Câu 3: Độ nở dài của dây: ∆l = α.l
0
.∆t
Chiều dài của dây: l = l

0
( 1 + α.∆t ) = 1800.(1 + 11,5.10
—6
.30) = 1800,621 m

ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM

CÂU ĐỀ 1 ĐỀ 2 ĐỀ 3 ĐỀ 4
1 A B D D
2 C B D A
3 C D A A
4 A D C D
5 C D C A
6 B B B C
7 C A C A
8 B C C C
9 A C B A
10 A A A D
11 D A A D
12 A A D A
13 D C B C
14 C B C C
15 A B A C


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×