Tải bản đầy đủ (.doc) (180 trang)

GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 NAM 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.76 KB, 180 trang )

Ngày soạn: 24/8/20
Ngày giảng: 9A:

9B:

9C:

CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
TIẾT 1: BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Qua bài học sinh cần đạt được.
- Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường
độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực
nghiệm.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng mắc mạnh điện theo sơ đồ; sử dụng các dụng cụ đo: Vôn
kế, ampe kế; xử lí đồ thị.
3. Thái độ
- Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC


1. Hình thức: Học trên lớp
2. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề
- Vấn đáp, đàm thoại
3. Kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật động não không công khai
III. CHUẨN BỊ:
- Thước kẻ, phòng TN.
- Bộ thí nghiệm điện, Pin, Vôn kế, Am pe kế.
IV. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.
1. Tổ chức:
9A:
9B:
9C:
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cường độ dòng điện trong mạch đối - HS: Có hoặc không.
với các dụng cụ khác nhau có giống
1


nhau không?
- GV: Để kiểm tra điều đó chúng ta
cùng vào bài học hôm nay.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
mới
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu sơ

đồ mạch điện H 1.1 Sgk-4. Trả lời câu
hỏi của GV:
+ Để đo cường độ dòng điện chạy qua
bóng đèn cần dùng dụng cụ gì? Nêu
nguyên tắc dùng dụng cụ đó?
+ Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu
bóng đèn cần dùng dụng cụ gì? Nêu
nguyên tắc dùng dụng cụ đó?
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các nhóm hoạt động và
có trợ giúp hợp lí.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời
phần nhận xét. Các nhóm khác thảo
luận câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các
nhóm, các câu trả lời và nhận xét. GV
rút ra nhận xét chung.

I. THÍ NGHIỆM:
1. Sơ đồ mạch điện:
- Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu của
giáo viên.

+ HS hoạt dộng nhóm:
- Tìm hiểu sơ đồ mạch điện H 1.1
Sgk-4.

- Trả lời câu hỏi của GV:
- Đại diện nhóm trả lời phần nhận xét.
Các nhóm khác thảo luận câu trả lời.

+ Để đo cường độ dòng điện chạy qua
bóng đèn cần dùng Ampe kế. GV khái
quát lại cách dùng.
+ Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu
bóng đèn cần dùng dụng cụ Vôn kế.
GV khái quát lại cách dùng.
2. Tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu của
giáo viên.

+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các nhóm HS mắc mạch
điện theo sơ đồ1.1 Sgk-4. Tiến hành
TN và ghi kết quả vào bảng 1, trả lời
C1 SGK.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các nhóm hoạt động và + HS hoạt dộng nhóm:
có trợ giúp hợp lí.
- Lắp sơ đồ và tiến hành TN, điền kết
quả vào bảng 1 SGK.
- Thảo luận và trả lời C1 SGK
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:

2



- GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời
phần nhận xét. Các nhóm khác thảo
luận câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các
nhóm, các câu trả lời và nhận xét. GV
rút ra nhận xét chung.

+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các HS trả lời C2 SGK
và rút ra kết luận
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các HS hoạt động và có
trợ giúp hợp lí.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện HS trả lời phần
nhận xét. Các HS khác thảo luận câu
trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các HS,
các câu trả lời và nhận xét. GV rút ra
nhận xét chung.

- Đại diện nhóm điền kết quả vào bảng
1 SGK, trả lời C1 SGK. Các nhóm
khác thảo luận câu trả lời.

- Các nhóm mắc mạch điện theo sơ
đồ1.1 Sgk-4.
- Tiến hành đo, ghi các kết quả đo được
vào B1.
Lần đo
U (V)
I (A)
1
2
3
4
5
- Thảo luận nhóm để trả lời
C1 Sgk-4.
- Khi tăng (hoặc giảm) Hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu
lần.
II. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ THUỘC
CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ:
- Các HS lắng nghe kĩ yêu cầu của giáo
viên.
+ HS hoạt dộng cá nhân:
- Vẽ đồ thị C2 SGK
- Rút ra kết luận
- Đại diện HS trả lời phần nhận xét.
Các nhóm khác thảo luận câu trả lời.
.

+ Tiến hành vẽ đồ thị: (C2 Sgk-5).
+ Nhận xét: Nếu bỏ qua sự sai lệch nhỏ
do phép đo thì các điểm O, B, C, D, E
nằm trên đường thẳng đi qua gốc tọa
độ.
* Kết luận:
3


* Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho HS trả lời C3 SGK lên bảng
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Cho HS trả lời C4 SGK lên bảng
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Cho HS trả lời C5 SGK ở nhà

-HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng
(hoặc giảm) bao nhiêu lần thì CĐDĐ
chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc
giảm) bấy nhiêu lần
III. VẬN DỤNG
C3. SKG – 5: I = 0,5 A.
C4 Sgk-5: Các giá trị còn thiếu :
0,125 A.
C5 Sgk-5:
I chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với U
đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
U 1 I1
=
U 2 I2


V. KẾT THÚC BÀI HỌC
1. Củng cố:
- Gv hệ thống bài.
2. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững kết luận về mối quan hệ giữa I và U.
- Vận dụng trả lời câu hỏi C3, C4 Sgk-5.
- Chuẩn bị Tiết 2:
Điện trở của đây dẫn Định luật Ôm
- Làm bài 1.1; 1.2; 1.3; 1.4 SBT.
3. Rút kinh nghiệm bài học
Ngày soạn: 24/8/20
Ngày giảng: 9A:
9B:
9C:
TIẾT 2: BÀI 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Qua bài học sinh cần đạt được:
- Nhận biết được đơn vị của điện trở và vận dụng được công thức tính
điện trở để giải bài tập.Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm.
-Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
2. Kỹ năng
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT; CĐDĐ; Vẽ sơ đồ mạch điện
sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn
3. Thái độ
- Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp

- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

4


1. Hình thức: Học trên lớp
2. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề
- Vấn đáp, đàm thoại
3. Kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật động não không công khai
III. CHUẨN BỊ:
+Nghiên cứu bài học; các câu hỏi bài tập
Bảng phụ: Bảng thương số U/I đối với mỗi dây dẫn:
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
9A:
9B:
9C:
2.Kiểm tra bài cũ:
CH1: Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ?
CH2: Đổ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV: Giờ trước chúng ta đã nghiên
cứu với mỗi loại dây dẫn khác nhau thì - HS lắng nghe
tỉ số U/I cũng khác nhau. Vậy U/I đặc

trưng cho đại lượng vật lí nào ? Mối
quan hệ U với I cụ thể ntn ? Chúng ta
cùng nghiên cứu bài hôm nay.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
mới
- GV chia các nhóm.
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các nhóm dựa vào B1,
B2 tiết 1, tính thương số U/I đối với
mỗi dây dẫn (C1 SGK) và trả lời C2
SGK
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các nhóm hoạt động và
có trợ giúp hợp lí.

I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN:
1. Xác đinh thương số U/I đối với
mỗi dây dẫn:
Các nhúm lắng nghe kĩ yêu cầu của
giáo viên.
+ HS hoạt dộng nhóm:
- Dựa vào B1, B2 tiết 1, tính thương số
U/I đối với mỗi dây dẫn
- Thảo luận và rút ra nhận xét (C2
SGK)

+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:
- Đại diện nhóm trả lời phần nhận xét.
- GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác thảo luận câu trả lời.

phần nhận xét. Các nhóm khác thảo
luận câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- HS dựa vào B1, B2 tiết1, tính thương
5


- GV nhận xét hoạt động của các số U/I đối với mỗi dây dẫn.
nhóm, các câu trả lời và nhận xét. GV - HS trả lời C2
rút ra nhận xét chung.
+Nhận xét:
- Đối với mỗi dây dẫn, thương số

U

I

không đổi.
- Hai dây dẫn khác nhau thương
số

+ Tính điện trở của dây dẫn bằng công
thức nào?.
+ Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn lên hai lần thì Điện trở của
nó tăng lên mấy lần? Vì sao?
+ Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là
3V, cường độ dòng điện chạy qua nó là
250mA. Tính điện trở của dây?

+Nêu ý nghĩa của điện trở.
- GV khắc sâu cho HS

- Yêu cầu HS Phát biểu định luật Ôm.
- Yêu cầu HS từ biểu thức
I=

U
R

U
là khác nhau.
I

2. Điện trở.
- HS đọc phần thông báo khái niệm
điện trở Sgk-7. và trả lời.
a. Trị số R=

U
được gọi là điện trở
I

b. Ký hiệu điện trở trong mạch điện:
c. Đơn vị điện trở:
- Nếu U=1V; I=1a thì điện trở R được
tính bằng Ôm ( Ω ): 1 Ω =1V/1A.
- kilôôm(k Ω ): 1 k Ω = 1000 Ù
- mêgaôm(M Ω ):
1M Ω =1000k Ω = 106 Ω

d. Ý nghĩa của điện trở:
-Biểu thị mức độ cản trở dòng điện
nhiều hay ít của dây dẫn
II. ĐỊNH LUẬT ÔM:
+ Từng HS Phát biểu và viết biểu thức
Định luật Ôm.
1. Hệ thức của định luật:
I=

U
R

U: Hiệu điện thế (V)
I: Cường độ dòng điện (A)
=> các đại lượng:
R: Điện trở (Ù)
U=?
2. Nội dung định luật Ôm:
R=?
SGK
- GV khắc sâu cho HS.
III. VẬN DỤNG
+Trả lời câu hỏi C3, C4 Sgk-8.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho HS làm C3 SGK và cá nhân lên C3 (Sgk-8):
R = 12 Ω
bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét
I = 0,5A
U=?
Lời giải:

Áp dụng định luật Ôm ta có :
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc
6


bóng đèn là:
U = I.R= 0,5. 12 = 6V
Đáp số: 6V
U
U
U
* Hoạt động 4: Vận dụng
C4. Ta có I1= R ; I2 = R = 3R
- Cho HS trả lời C4 SGK và cá nhân
1
2
1
⇒ I1 = 3I2.
lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét

* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Về nhà tìm hiểu với loại dây dẫn nào - HS về nhà tìm hiểu.
thì cường độ dòng điện bị cản trở ít
nhất ?
V. KẾT THÚC BÀI HỌC
1. Củng cố
- Gv hệ thống bài.
2. Hướng dẫn về nhà
- VN học bài và làm tập 2.1; 2.2; 2.3; 2.4. SBT
- Nắm vững Định luật ôm. Vận dụng tính U, I, R.

- Chuẩn bị T3: Mẫu báo cáo TH Sgk - 10.
3. Rút kinh nghiệm bài học
Ngày soạn: 24/8/20
Ngày giảng: 9A:

9B:

9C:

TIẾT 3: BÀI 3.
THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN
BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Qua bài học sinh cần đạt được.
- Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác định điện trở của một
dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.
2. Kĩ năng
- Mắc mạnh điện theo sơ đồ; Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế.
- Làm và viết báo cáo thực hành.
- Rèn kỹ năng thực nghiệm và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
3. Thái độ
- Có thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong
TN.
- Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác khoa học.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng kiến thức
7



- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức: Học trên lớp
2. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề
- Vấn đáp, đàm thoại
3. Kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật động não không công khai
III. CHUẨN BỊ:
+ Mỗi nhóm HS: 1 dây điện trở chưa biết giá trị; 1 nguồn điện 6-12V; 1 Vôn kế;
1 Am pe kế; 7 đoạn dây nối; báo cáo
+ Đồng hồ đo điện đa năng.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Tổ chức:
9A:
9B:
9C:
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV: Chúng tra đã học định luật Ôm. - HS lắng nghe
Hôm nay chúng ta sẽ đo cụ thể xem
điện trở của một dây dẫn bằng bao
nhiêu và cách đo ntn.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến

1. Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến
thức mới
hành đo:
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu của
- Giao dụng cụ TN cho các nhóm
giáo viên.
- GV yêu cầu các nhóm HS vẽ mạch
điện theo sơ đồ mạch điện Sgk. Tiến
hành đo U, I, tính R và ghi vào bảng.
+ HS hoạt động nhóm:
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các nhóm hoạt động và - Nhận dụng cụ
- Mắc mạch điện theo sơ đồ
có trợ giúp hợp lí.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm - Đo U, I tính R
vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời các kết quả. Các
các kết quả. Các nhóm khác thảo luận nhóm khác thảo luận câu trả lời.
câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các
nhóm, các câu trả lời và nhận xét. GV + Nhận dụng cụ TN, Phân công bạn ghi
rút ra nhận xét chung và cho điểm cụ chép kết quả TN, ý kiến nhận xét thảo
8


thể từng nhóm.


luận của nhóm.
+ Các nhóm tiến hành TN.
- Tất cả các thành viên trong nhóm
tham gia vào mắc mạch điện hoặc theo
giõi, Kiểm tra cách mắc
HS ghi kết quả đo.
2. Kết quả đo:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- HS ôn lại kiến thức R = U/I
+ Cho Hs hoàn thành báo cáo.
Lần đo U (V)
I ( A)
R (Ω )
+ Thu báo cáo thực hành.
1
+ Nhận xét, rút kinh nghiệm:
2
- Các thao tác thí nghiệm.
3
- Cách sử dụng ampe kế, Vôn kế
4
- Thái độ học tập của nhóm HS
5
- Ý thức kỷ luật.
Giá trị TB cộng
3. Tổng kết, đánh giá thái độ học tập
* Hoạt động 4: Vận dụng
của HS:
GV yêu cầu các nhóm giải thích được + Hoàn thành báo cáo thực hành. Trao
sự sai số của R sau mỗi lần làm TN đổi nhóm để nhận xét nguyên nhân gây

nếu có
ra sự khác nhau của các trị số điện trở
vừa tính được trong mỗi lần đo
- Gv lấy điểm hệ số 1: Viết báo cáo tốt
được 4 điểm. Làm thực hành tốt được 6
điểm.
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu biện
pháp làm giảm tối đa sai số khi đo.

- HS thực hiện ở nhà.

V. KẾT THÚC BÀI HỌC
1. Củng cố:
+ Hướng dẫn HS ôn tập các kiến thức Ôn tập các kiến thức của lớp 7 về mạch
của lớp 7 về mạch điện mắc nối tiếp; điện mắc nối tiếp; Mạch điện mắc song
Mạch điện mắc song song.
song.
2. HDVN:
- VN học bài xem lại cách tiến hành TN
-Làm bài 2.4 SBT.
- Đọc trước tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp.
3. Rút kinh nghiệm bài học

9


Ngày soạn: 24/8/20
Ngày giảng: 9A:


9B:
TIẾT 4: BÀI 4
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

9C:

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Qua bài học sinh cần đạt được.
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R tđ = R1 + R2 và hệ thức: u1/u2 = R1 /
R2 từ các kiến thức đã học. Mô tả dược cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại
các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế,
ampe kế; bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm; Suy luận; Lập luận logic.Vận dụng
được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về
đoạn mạch nối tiếp.
3. Thái độ
- Thái độ trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức: Học trên lớp
2. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề

- Vấn đáp, đàm thoại
3. Kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật động não không công khai
III. CHUẨN BỊ:
- Mỗi nhóm học sinh ( 4 nhóm ). 3 Điện trở mẫu lần lượt có gt 6, 10, 16 Ω ; 1
ampe kế;1 Vôn kế; 1 nguồn 6V; 1 khóa; dây nối
-Bảng phụ; phiếu giao việc
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức : KTSS:
9 A:
9C:
9B:
2. Kiểm tra: Không kiểm tra.
3. Bài mới: Gv giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV: Ở lớp 7 chúng ta đã học về mạch
gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp. Vậy
với mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp - HS lắng nghe.
10


thì ntn? Chúng ta cùng đi nghiên cứu
bài học hôm nay.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
mới
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các HS trả lời câu hỏi:
Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối
tiếp:
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi

đèn có mối liên hệ như thế nào với
CĐDĐ điện mạch chính?
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
có mối liên hệ như thế nào với HĐT
giữa hai đầu mỗi đèn?
+ Yêu cầu HS trả lời cá nhân câu hỏi
C1, C2 và cho biết hai Điện trở có mấy
điểm chung?
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các HS hoạt động và có
trợ giúp hợp lí.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện HS trả lời câu
hỏi của GV và lên bảng làm C1, C2
SGK. Cả lớp thảo luận câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các HS,
các câu trả lời và nhận xét. GV rút ra
nhận xét chung.

I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ
HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN
MẠCH NỐI TIẾP:
- Các HS lắng nghe kĩ yêu cầu của giáo
viên.

+ HS hoạt động cá nhân:
- Trả lời câu hỏi của GV

- Làm C1, C2 SGK
- Đại diện HS trả lời câu hỏi của GV và
lên bảng làm C1, C2 SGK. Cả lớp thảo
luận câu trả lời.
1. Ôn tập kiến thức ở lơp 7
+ Trả lời câu hỏi của GV:
- Đ1 nt Đ2 => I1 =I2 = I (1) ;
U1 + U2 = U (2)
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp.
+ Trả lời câu hỏi C1:
- R1, R2 và ampe kế mắc nối tiếp với
nhau.
+ Trả lời câu hỏi C2:
I=

U1 U 2
U1 R1
=
=
=>
R1 R2
U 2 R2

II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG
+ GV thông báo KN điện trở tương CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
đương:
1. Điện trở tương đương:
Điện trở tương đương Rtđ của một đoạn
mạch là điện trở có thể thay thế cho HS nghiên cứu tài liệu.

đoạn mạch này sao cho với cùng hiệu
11


điện thế thì cường độ dòng điện chạy
qua đoạn mạch vẫn có giá trị như
trước.
2. Công thức tính điện trở tương
đương của đoạn mạch gồm hai điện
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
trở mắc nối tiếp.
- GV yêu cầu các HS trả lời câu hỏi - Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu của
C3 SGK.
giáo viên.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các HS hoạt động và có + HS hoạt động cá nhân:
trợ giúp hợp lí.
- Làm C3 SGK
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:
- Đại diện HS trả lời câu hỏi C3 SGK.
- GV yêu cầu đại diện HS trả lời câu Cả lớp thảo luận câu trả lời.
hỏi C3 SGK. Cả lớp thảo luận câu trả HS nêu khái niệm điện trở tương
lời.
đương.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm + HS Trả lời câu hỏi C3:
vụ học tập:
Vì R1nt R2 nên:
- GV nhận xét hoạt động của các HS,
UAB = U1+ U2

câu trả lời. GV rút ra nhận xét chung.
=> IAB.Rtđ = I1.R1 + I2.R2.
Mà I1 = I1 = IAB.
=> Rtđ = R1 + R2

+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các nhóm HS lắp ráp,
tiến hành TN như SGK và rút ra kết
luận.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các nhóm HS hoạt động
và có trợ giúp hợp lí.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện nhóm HS báo
cáo kết quả TN và rút ra kết luận. Các
nhóm khác thảo luận câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các nhóm
HS, câu trả lời. GV rút ra nhận xét
chung.

Rtđ = R1 + R2
3. Thí nghiệm kiểm tra:
- Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu của
giáo viên.
+ HS hoạt động nhóm:
- Lắp ráp và tiến hành TN
- Rút ra kết luận

- Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả
TN và rút ra kết luận. Các nhóm khác
thảo luận câu trả lời.
- Mắc mạch điện theo sơ đồ H4.1 với
R1, R2 đã biết
Đo UAB ; IAB
- Thay R1,R2 bằng Rtđ, giữ cho uab
không đổi, đo I'AB. So sánh IAB và I'AB
rút ra kết luận.
+ Tiến hành TN. Lặp lại các bước TN
12


trên. Thảo luận nhóm đưa ra KL:
=> Rtđ = R1 + .R2
4. Kết luận:
HS nêu kết luận.
Đoạn mạch gồm hai Điện trở mắc
nối tiếp có điện trở tương đương
bằng tổng các Điện trở thành phần
Rtđ = R1 + R2
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho HS trả lời C4 SGK. Cả lớp nhận
xét

III. Vận dụng:

C4: Khi công tắc mở Đ1, Đ2 không
sáng vì mạch hở => không có dòng
điện chạy qua.

- Khi công tắc đóng Đ1, Đ2 không hoạt
động vì mạch hở do cầu chì đứt =>
không có dòng điện
- Khi công tắc đóng Đ2 bị cháy, Đ1
không sáng vì mạch hở => không có
dòng điện
C5: R12 = 20 +20 = 40 Ω
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Cho HS làm C5 SGK lên bảng. Cả lớp RAC = R12 +R3 = RAB +R3 = 60 Ω
nhận xét
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Cho HS về nhà tìm biểu thức tổng - HS tìm hiểu ở nhà.
quát của mạch điện nối tiếp.
V. KẾT THÚC BÀI HỌC
1. Củng cố:
+ Nêu cách tính điện trở đoạn mạch nối tiếp:
Rtđ = R1 + R2
2. Hướng dẫn về nhà:
-VN học bài và làm các bài tập
-Giải các BT 4.1; 4.2;4.3; 4.4; 4.5 - SBT
-Giờ sau: Tiết 5: Bài 5. Đoạn mạch song song
3. Rút kinh nghiệm bài học
Ngày soạn: 02/9/20
Ngày giảng: 9A:

9B:
TIẾT 5: BÀI 5.
ĐOẠN MẠCH SONG SONG

9C:


I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc song song 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 và hệ thức: i1/i2 =
13


R2 / R1 từ các kiến thức đã học. Mô tả đươc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra
lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
2. Kĩ năng:
Thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, ampe kế; bố trí, tiến
hành lắp ráp thí nghiệm; suy luận; lập luận logic. Vận dụng được những kiến
thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch song
song.
3. Thái độ:
Trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Hình thức: Học trên lớp
2. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề
- Vấn đáp, đàm thoại

3. Kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật động não không công khai
III. CHUẨN BỊ :

- Mỗi nhóm HS ( 4 nhóm ). Điện trở mẫu; 1 ampe kế; 1 Vôn kế; 1 công tắc; 1
nguồn 6V; 9 đoạn dây nối.
- Bảng phụ, thước kẻ.
IV. CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Tổ chức:

9 A:
9B:

9C:

2. Kiểm trả kiến thức cũ:
Yêu cầu HS lên bảng chữa bài.4.3(7)
SBT.
- Gọi HS nhận xét.
- GV chữa cho điểm.

HS làm bài.
R1 = 10 Ω
Giải
R2 =20 Ω
Điện trở tương của toàn
U = 12 V
mạch là.
U1 = ?

Rtd = R1 + R2 = 30 Ω
I=?
Cường độ dòng điện qua
mạch là
I=

U
12
=
= 0,4 A.
R
30

Hiệu điện thế qua R1 là
U1 = I.R1 = 0,4.10 = 4 V.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
14


I. Hiện thế và cường độ dòng điện
trong đoạn mạch mắc song song.
* Hoạt động : Hình thành kiến thức
mới
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các HS trả lời câu hỏi: - Các HS lắng nghe kĩ yêu cầu của giáo
Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc viên.
song song:
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi
đèn có mối liên hệ như thế nào với
CĐDĐ điện mạch chính?

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
có mối liên hệ như thế nào với HĐT
giữa hai đầu mỗi đèn?
+ Yêu cầu HS trả lời cá nhân câu hỏi
C1, C2 và cho biết hai Điện trở có mấy
điểm chung ?
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các HS hoạt động và có + HS hoạt động cá nhân:
trợ giúp hợp lí.
- Trả lời câu hỏi của GV
- Làm C1, C2 SGK
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện HS trả lời câu - Đại diện HS trả lời câu hỏi của GV và
hỏi của GV và lên bảng làm C1, C2 lên bảng làm C1, C2 SGK. Cả lớp thảo
SGK. Cả lớp thảo luận câu trả lời.
luận câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7:
vụ học tập:
-Đoạn mạch gồm hai đèn mắc song
- GV nhận xét hoạt động của các HS, song:
I=I1+I2
các câu trả lời và nhận xét. GV rút ra U= U1 = U2
nhận xét chung.
2. Đoạn mạch gồm hai Điện trở mắc
song song:
+ HS trả lời câu hỏi C1:
- Sơ đồ mạch điện H5.1 Sgk cho biết
R1 mắc song song với R2. ampe kế đo
cường độ dòng điện chạy qua mạch

chính. Vôn kế đo HĐT giữa hai đầu
mỗi điện trở, đồng thời điện trở của cả
đoạn mạch
+ HS trả lời câu hỏi C2:
R1 // R2 => U1 = U2 hay:
I1

R2

I1.R1 = I2.R2 => I = R
2
1
+ Nêu đăc điểm của đoạn mạch gồm
15


Yêu cầu HS trả lời C3-HDHS:
- Viết BT liên hệ giữa UAB; U1và U2.
- Viết BT tính UAB; U1 và U2 theo I và
R tương ứng.
+ Qua công thức đã XD bằng lí thuyết.
Để khẳng định công thức này cần tiến
hành TNKT.
- GV chữa, khắc sâu cho HS.
+ HD HS tiến hành TN:
- Theo dõi và KT các nhóm HS mắc
mạch điện theo sơ đồ.
- Theo dõi cách tiến hành đo đạc ghi
chép kết quả.
+ Yêu cầu HS NX nêu Kết luận.

+ Nêu chú ý: Ta thường mắc song
song vào mạch điện các dụng cụ có
cùng HĐT định mức. Khi HĐT của
mạch bằng HĐT định mức thì các
dụng cụ này đều hoạt động bình
thường và có thể sử dụng độc lập với
nhau

hai ĐT mắc song song: R1 // R2 =>
I = I1+ I2; U = U1 = U2
II. Điện trở tương đương của đoạn
mạch song song
1. Công thức tính điện trở tương
đương của đoạn mạch song song:
HS trả lời C3
+ Từ hệ thức của định luật Ôm ta có
I=

U
U
U
I1 = 1 ; I 2 = 2 đồng thời
;
Rtd
R1
R2

I = I1+ I2;

U = U1 = U2 =>


1
1
1
R1.R2
=
+
=>
R
tđ=
Rtd R1 R2
R1 + R2

2. Thí nghiệm kiểm tra:
+ Các nhóm tiến hành mắc mạch điện,
tiến hành TN theo HD.
+ Thảo luận nhóm để rút ra NX, Kết
luận: Đối với đoạn mạch gồm hai ĐT
mắc song song thì nghịch đảo của
ĐTTĐ bằng tổng các nghịch đảo của
từng ĐT thành phần:
1
1
1
=
+
Rtd R1 R2

+ Yêu cầu HS làm C 4 Sgk+ Hướng dẫn HS giải C5 Sgk:
III. Vận dụng.

R1//R2=> R12=?
+ Trả lời câu hỏi C4 Sgk:
R12//R3=>Rtđ =?
So sánh Rtđ với các Điện trở R1; R2 rút - Đèn và quạt được mắc song song vào
nguồn 220V để chúng hoạt động bình
ra nhận xét:
thường.Sơ đồ mạch điện như H5.1
- Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn
hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào
HĐT đã cho
+ Trả lời câu hỏi C5 Sgk
R1 // R2 =>
R1.R2

30

R12 = R + R =
=15 Ω
2
1
2
R12 // R3 =>
Rtđ =

R12 .R 3
R12 + R 3

=

15.30

45

= 10Ω

Vậy Rtđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành
16


phần.
4. Củng cố:
Hệ thống bài
Khắc sâu kiến thức.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập các kiến thức T1-T5: Chuẩn bị T6.
Và làm bài tập :5.1;5.2;5.3; 5.4 – SBT
Tiết 6:
Ngày soạn: 02/9/20
Ngày giảng: 9A:

Bài 6: Bài tập vận dụng Định luật ôm

9B:
9C:
TIẾT 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

I. MỤC TIÊU:

Qua bài học sinh cần đạt được
- Vận dụng các kiến thức đã học: Định luật Ôm, công thức tính điện trở để giải
các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở mắc nói tiếp, song

song hay hỗn hợp.
- Rèn kỹ năng giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải; rèn kĩ năng phân tích
tổng hợp thông tin.
- Thái độ trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học.
+ Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể.
II. CHUẨN BỊ:

- Thước kẻ, bảng phụ
- Bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1: Tổ chức: KTSS :

9 A:
9B:

9C:

2: Kiểm tra bài cũ
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm của đoạn mạch gồm
các ĐT mắc nối tiếp. Viết công thức HS trả lời SGK.
tính ĐT ttương đương của đoạn mạch.
- Nêu đặc điểm của đoạn mạch gồm
các ĐT mắc song song . Viết công thức
tính ĐT tương đương của đoạn mạch.

3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
Giải bài tập 1:
17


+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
trả lời câu hỏi: Bài tập 1 thuộc loại
mạch điện nào ? Và làm bài tập 1 SGK
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GVquan sát các nhóm hoạt động và
có trợ giúp hợp lí.
+ Báo cáo kết qủa thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng
chữa bài. Cả lớp chú ý theo dõi và
nhận xét
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các nhóm
HS, các câu trả lời và nhận xét của các
nhóm. GV kết luận.

- Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu của
GV
- Các nhóm trả lời câu hỏi của GV và
làm bài tập 1 SGK

- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài. Cả
lớp chú ý theo dõi và nhận xét


1. Bài tập 1:
HS nghiên cứu làm bài.
R1 nt R2; R1= 5 Ω ;
UAB= 6V; IAB= 0,5A.
a. Rtđ=?
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
Lời giải:
- Quan sát mạch điện, cho biết R1 mắc b. R2=?
như thế nào với R2? ampe kế, Vôn kế a.Áp dụng định luật Ôm Ta có: R tđ=
U AB
6
đo những đại lượng nào trong mạch?
=
= 12 ( Ω ).
- Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu I AB 0,5
đoạn mạch và cường độ dòng điện qua b.Vì R1 nt R2 => R2 = Rtđ - R1
mạch chính, vận dụng công thức nào
R2 = 12-5 = 7( Ω ).
để tính Rtđ?.
- Vận dụng công thức nào để tính R 2
khi biết Rtđ và R1?
+ Hướng dẫn HS tìm cách giải khác:
- Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu điện
trở R2 (U2=?)
- Từ đó tính R2.
Giải bài tập 2
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Quan sát mạch điện, cho biết R1 mắc
như thế nào với R2? ampe kế đo những

đại lượng nào trong mạch?.
- Tính uab theo mạch rẽ R1.
- Tính i2 chạy qua R2, từ đó tính R2.
+ Hướng dẫn HS tìm cách giải khác:
- Từ kết quả của câu a tính Rtđ.
- Biết Rtđ, R1 tính R2.

2. Bài tập 2:
+ Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của
GV:
+ HS làm bài
R1 // R2; R1= 10 Ω ;
I1= 1,2A; IAB= 1,8A.
a. UAB=?
b. R2=?
Lời giải:
a. Áp dụng định luật Ôm Ta có:
U1= I1.R1= 1,2. 10 = 12 (V)
18


Vì R1 // R2=> UAB= U1= U2 = 12V.
b. Vì R1 // R2=> I2= IAB - I1
I2 = 1,8-1,2 = 0,6 (A)
Áp dụng định luật Ôm Ta có:
U

12

2

R2= I = 0,6 = 20Ω
2

Giải bài tập 3.
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Quan sát mạch điện, cho biết đối với
đoạn mạch MB R2 mắc như thế nào
với R3?
- ampe kế đo những đại lượng nào
trong mạch?.
- Viết công thức tính Rtđ theo R1 và
RMB.

3. Bài tập 3
+ Từng HS chuẩn bị trả lời
R1 nt (R2//R3);
R1 = 15 Ω ; R2 = R3 = 30 Ω
UAB = 12V.
a. Rtđ=?
b. I1=?; I2=?; I3=?
Lời giải:
a. Trong đoạn mạch MB: R2//R3

R2 .R3
30.30
+ Viết công thức tính cường độ dòng
=> R23 = R + R = 30 + 30 = 15Ω
điện chạy qua R1.
2
3

- Viết công thức tính HĐT umb từ đó vì R1 nt (R2//R3)=>Rtđ= R1+R23
tính i2; i3 tương ứng.
Rtđ= 15 +15 =30 ( Ω ).
b. Vì R1 nt (R2//R3)=> i1=i23=iab
+ Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: Áp dụng định luật Ôm Ta có:
Sau khi tính được i1, vận dụng T/c của
U AB 12
=
= 0,4( A) .
I
=
1
I3 U 2
R
30
AB
đoạn mạch song song I = U và
2
3
=> U23 = I23.R23= 0,4. 15 = 6 (V)
I1= I2+ I3. Từ đó tính được i2; i3 tương
U 23
6
=
= 0,2( A)
=>
I
1=
ứng.
R2

30
=> I3 = I1- I2= 0,4- 0,2 = 0,2 (A)
4. Củng cố:
? Nêu các bước giảI bài toán V. lý ?
HS trả lời.
- Hệ thống bài.
B1: tìm hiểu bài, vẽ sơ đồ mạch điện.
B2: Vận dụng công thức toán học để
- Khắc sâu kiến thức.
giải toán.
5. Hướng dẫn về nhà.
VN học bài và làm các bài tập 6.1; 6.2; 6.3; 6.4; 6.5. SBT
Nghiên cứu trước bài “ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn ’’

Ngày soạn: 6/9/20
Ngày giảng: 9A:

9B:

9C:

TIẾT 7: BÀI 7.
19


SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật

liệu làm dây dẫn. Biết cách xác định ssự phụ thuộc của điện trở vào một trong
các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn). Suy luận và tiến hành được
TN Kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn. Nêu được
điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ
lệ thuận với chiều dài của dây.
2. Kĩ năng:
Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện
trở dây dẫn
3. Thái độ:
Trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học; Hợp tác nhóm.
4. Năng lực hướng tới:
Năng lực sử dụng kiến thức
Năng lực về phương pháp
Năng lực trao đổi thông tin
Năng lực cá thể.
II. CHUẨN BỊ:

+1 nguồn điện ; 1 khoá; 1 ampe kế; 1 Vôn kế; 8 đoạn dây nối; 3 dây điện trở
có cùng tiết diện, cùng làm bằng một loại vật liệu: Mỗi dây có chiều dài lần
lượt là l, 2l, 3l.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Tổ chức: KTSS :

9 A:
9B:
2. Kiểm tra: HS lên bảng làm bài tập 6.10 và 6.11 SBT.
3. Bài mới: Gv giới thiệu bài.

9C:


I. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN VÀO MỘT
TRONG CÁC YẾU TỐ KHÁC NHAU:
+ Dây dẫn thường được dùng để làm
gì? (Cho dòng điện chạy qua).
+ Quan sát dây dẫn xung quanh. Nêu
tên các vật liệu có thể làm dây dẫn.

I. Các yếu tố của dây dẫn:
+ Tìm hiểu công dụng của dây dẫn
trong các mạch điện, thiết bị điện.
+ Tìm hiểu các vật liệu được dùng để
làm dây dẫn
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1. Các yếu tố của dây dẫn:
mới
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các HS quan sát H7.1
Sgk-19. Các cuận dây đó có những - HS lắng nghe kĩ yêu cầu của GV
điểm nào khác nhau?. Vậy điện trở của
các dây dẫn này có như nhau hay
không?. Nếu có thì những yếu tố nào
có thể ảnh hưởng tới điện trở của dây?.
20


mấy điểm chung ?
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các HS hoạt động và có
trợ giúp hợp lí.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm

vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện HS trả lời câu
hỏi của GV và lên bảng làm C1, C2
SGK. Cả lớp thảo luận câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các HS,
các câu trả lời và nhận xét. GV rút ra
nhận xét chung.

- HS quan sát H7.1 Sgk-19 và trả lời
các câu hỏi của GV đưa ra
- Đại diện HS trả lời các câu hỏi của
GV đưa ra

-Chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây
dẫn.
2. Cách xác định sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào một trong các
yếu tố khác nhau:
- Để xác định sự phụ thuộc của Đt dây
dẫn vào một yếu tố x nào đó (Chiều
dài) thì cần phải đo Đt của các dây có
yếu tố x khác nhau, nhưng có tất cả các
yếu tố khác như nhau.

II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN:
+ Đề nghị từng nhóm HS nêu dự đoán 1. Dự kiến cách làm:
như Y/c C1 và ghi bảng các dự đoán +Đo Điện trở của các dây dẫn có chiều
đó.

dài l, 2l, 3l có cùng tiết diện và được
làm từ cùng một vật liệu.
+ So sánh các gt ĐT để tìm ra mqh giữa
điện trở và chiều dài dây dẫn .
* HS Dự đoán:
- Một dây dẫn có chiều dài l, ĐT R =>
Dây có chiều dài 2l có ĐT R2 =?
=> Dây có chiều dài 3l có ĐT
R3 = ?
2. Thí nghiệm kiểm tra:
HS tiến hành làm TN theo hướng dẫn.
+ Dụng cụ:
+ Tiến hành:
+ Theo dõi, Kiểm tra và giúp đỡ các - Mắc mạch điện theo H7.2 Sgk-20
nhóm tiến hành TN; kiểm tra việc mắc - Xác định các gt U, I,R đối với
mạch điện, đọc và ghi KQ đo vào bảng từng dây dẫn ghi KQ vào bảng
1 trong từng lần làm TN.
1:
U (V)
I (A)
R (Ω )
L
2l
21


3l
Qua TN HS nêu nhận xét.
+ Đề nghị một vài HS nêu KL về sự +Nhận xét:
phụ thuộc của điện trở vào chiều dài -Dây dẫn có chiều dài l, ĐT R1=R

dây dẫn.
=>Dây có chiều dài 2l có R2=2R
=>Dây có chiều dài 3l có R3=3R
3.Kết luận:
địên trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với
chiều dài của dây.
III. Vận dụng
+ Yêu cầu HS làm C 2:
- Khi U không đổi, nếu mắc Đ vào
HĐT này bằng dây dẫn càng dài thì Rd
càng lớn (hay nhỏ)? => RM lớn(hay
nhỏ)? => I trong mạch càng nhỏ(hay
lớn)? => độ sáng của đèn như thế
nào ?
+ Yêu cầu HS làm C 3:
Điện trở của cuận dây: R= ?
Chiều dài của cuộn dây: l= ?
+ Yêu cầu HS : Đọc phần có thể em
chưa biết; Phần ghi nhớ Sgk-21

HS trả lời .
+ C2-Sgk-21:
- Khi U không đổi, nếu mắc Đ vào
HĐT này bằng dây dẫn càng dài thì Rd
càng lớn=> RM lớn=> I trong mạch
càng nhỏ=> đèn sáng yếu (hoặc không
sáng).
+ C3-Sgk-21:
Điện trở của cuộn dây:
U


6

R = I = 0,3 = 20 (V)
Chiều dài của cuộn dây:
R

20

L = R .l1 = 2 .4 = 40 (m)
1
4. Củng cố: Gv hệ thống kiến thức.
Hs nghe và trả lời cau hỏi của gv đặt ra.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học và làm các bài tập C4 Sgk- 21; và làm bài 7.1,7.2,7.3 SBT
Ngày soạn: 06/9/20
Ngày giảng:
TIẾT 8: BÀI 8.
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
Suy luận rằng các dây có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu
thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. Bố trí TN kiểm tra sự
phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn. Nêu được điện trở của các dây
dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết
diện của dây.
2. Kĩ năng:
22



Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am Ampekế để đo
điện trở dây dẫn
3. Thái độ:
Trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học; Hợp tác nhóm.
4. Năng lực hướng tới:
Năng lực sử dụng kiến thức
Năng lực về phương pháp
Năng lực trao đổi thông tin
Năng lực cá thể.
II. CHUẨN BỊ:

+ 2 đoạn dây bằng hợp kim cùng loại, cùng chiều dài nhưng có tiết diện lần lượt
là S1, S2 (có ĐK tiết diện lần lượt là d1 ; d2)
+ 1 ngồn điện; 1 khoá; 1 Vôn kế; 1 Ampekế kế; 7 đoạn dây nối;
2 chốt kẹp dây dẫn.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

1. Tổ chức:

9A:
9C:
2.Kiểm tra bài cũ:
C1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
C2: Phải tiến hành TN với các dây dẫn
như thế nào để xác định sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn vào chiều dài của
chúng.
+ Yêu cầu HS giải bài C4 Sgk-21


9B:
+ HS trả lời câu hỏi C1, C2
+ Giải bài tập C4 Sgk-21:
Bài tập C4/SGK trang 21
Vì I1= 0,25I2 =

I2
nên Điện trở của
4

đoạn dây dẫn thứ nhất lớn gấp 4 lần
Điện trở của dây dẫn thứ hai, do đó
l1= 4l2.

3. Bài mới: Gv giới thiệu bài như SGK
I. Dự đoán về sự phụ thuộc của Điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn :
+ Để xem sự phụ thuộc của điện trở + Nhóm HS thảo luận xem cần phải sử
dây dẫn vào tiết diện cần phải sử dụng dụng các dây dẫn loại nào để tìm hiểu
các dây dẫn loại nào?
sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
tiết diện của chúng.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu các mạch + Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của
điện H8.1-22. Yêu cầu HS trả lời điện trở dây dẫn vào tiết diện của
C1/SGK-22.
chúng.
+ Tìm hiểu xem các điện trở
+ Giới thiệu các điện trở trong các
H8.1/SGK- 22. Có đặc điểm gì và được
mạch điện H8.2/SGK - 22. Đề nghị HS mắc với nhau như thể nào. Trả lời

trả lời C2/SGK – 23
C1/SGK-22.
II. Thí nghiệm kiểm tra:
* Hoạt động : Hình thành kiến thức
mới
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
23


- GV yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu
sơ đồ mạch điện H 8.3 Sgk. Qua đó
các nhóm lắp ráp và tiến hành TN và

- Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu của
GV.

S 2 d 22
=
= ? so
tính các điện trở R1, R2.
S1 d12
R1
sánh với tỉ số R và rút ra KL.
2

+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các nhóm hoạt động và + HS hoạt dộng nhóm:
- Tìm hiểu sơ đồ mạch điện H8.3 Sgkcó trợ giúp hợp lí.
- Lắp ráp và tiến hành TN
S 2 d 22

=
= ? so sánh với tỉ
- Tính R1, R2;
S1 d12
R1
số R và rút ra KL.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
2

vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện nhóm tính kết - Đại diện nhóm tính kết quả R1, R2
quả R1, R2 thông qua bảng phụ
S 2 d 22
=
= ? so sánh
thông
qua
bảng
phụ
R1
S 2 d 22
S1 d12
=
= ? so sánh với tỉ số
và rút
R2
S1 d12
R1
với tỉ số R và rút ra KL.
ra KL.

2
. Các nhóm khác thảo luận câu trả lời. . Các nhóm khác thảo luận câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các
nhóm, các câu trả lời và nhận xét. GV
rút ra nhận xét chung.

Dây
dẫn
S1
S2

HĐT

CĐDĐ

U1 =
U2 =

I1 =
I2 =

Điện
trở
R1 =
R2 =

S 2 d 22
=

=?
+ Tính tỉ số
S1 d12
R1
so sánh với tỉ số R
2
R1 S 2
Vậy: R = S
2
1

+ Đối chiếu với dự đoán đã nêu rút ra
kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ
nghịch với tiết diện của dây.
III. Vận dụng
+ Hướng dẫn HS trả lời C3 Sgk-24:
HS hoạt động nhóm làm bài.
- Tiết diện của dây dẫn thứ nhất lớn - HS Trả lời C3 Sgk - 24.
gấp mấy lần diện của dây dẫn thứ hai?
- Vận dụng KL: - Điện trở của dây dẫn
24


tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây so
sánh Điện trở của hai dây.
+ Hướng dẫn HS trả lời C4 Sgk-24:
- Vận dụng KL: Điện trở của dây dẫn
tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây: R 1/R2
= S2/S1 => R2=?


R1 S 2
= =3 => R1= 3R2
R2 S1

Vậy điện trở của dây dẫn thứ nhất lớn
gấp 3 lần điện trở của dây dẫn thứ hai
- HS Trả lời C4 Sgk-24
S1= 0,5mm2;
S2= 2,5mm2
R1= 5,5 Ω .
Tính R2=?
Lời giải:
R1

S2

S1..R1

Ta có: R = S => R2= S
2
1
2
Thay số => R2= 2. 5,5 = 1,1 ( Ω )
Đáp số : 1,1( Ω )
4. Củng cố:
- Hệ thống bài, khắc sâu kiến thức.
5: Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững KL của bài, học thuộc phần ghi nhớ Sgk-24.
Ngày soạn: 08/9/20
Ngày giảng: 9A:


9B:
9C:
TIẾT 9: BÀI 9.
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
Bố trí và tiến hành TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng
chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. So
sánh dược mức độ dẫn diện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị
điện trở suất của chúng.
2. Kĩ năng:
Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Am Ampekế để đo
điện trở dây dẫn. Vận dụng được công thức R = p.l/S để tính một đại lượng khi
biết các đại lượng còn lại.
3. Thái độ:
Trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học; hợp tác nhóm.
4. Năng lực hướng tới:
Năng lực sử dụng kiến thức
Năng lực về phương pháp
Năng lực trao đổi thông tin
Năng lực cá thể.
II. CHUẨN BỊ:

- 1 cuộn dây Inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1 mm 2 và có chiều dài l =
2m.
25



×