Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

HỒ sơ lí THUYẾT môn phương pháp kyc năng dạy nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.14 KB, 27 trang )

HỒ SƠ DẠY HỌC LÝ THUYẾT
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VẬT LIỆU HỌC
Mã số của môn học: MH 10
Thời gian của môn học: 45 giờ

(Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 15 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí của môn học:
Môn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH
09, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 18, MĐ 19
- Tính chất:
Là môn cơ sở nghề bắt buộc.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
- Vẽ và giải thích được: giản đồ nhôm – silic; giản đồ sắt – các bon
- Trình bày được đặc điểm, phân loại và ký hiệu các loại hợp kim nhôm, gang và thép
- Nhận dạng các loại hợp kim nhôm, gang và thép
- Trình bày được công dụng, tính chất, phân loại dầu, mỡ bôi trơn, nước làm mát , của
xăng, dầu diesel dùng trên ô tô
- Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về vật liệu học
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian (giờ)
Số
TT
I

Tên chương, mục

Nhôm và hợp kim nhôm


Giản đồ nhôm - silic
Đặc điểm của nhôm và hợp kim nhôm
Phân loại hợp kim nhôm
Quan sát tổ chức tế vi của hợp kim nhôm

Tổng số
15
4
2
4
5


thuyết
8
3
2
3

Thực

Kiểm tra*

hành

(LT hoặc

Bài tập
6
1

0
0
5

TH)
1
0
0
1
0


II

Gang và thép
21
14
6
1
Giản đồ sắt - các bon
4
3
1
0
Đặc điểm của sắt và thép
3
3
0
0
Gang

3
3
0
0
Thép kết cấu
3
3
0
0
Thép hợp kim
3
2
0
1
Quan sát tổ chức tế vi của gang và thép
5
5
III Vật liệu phi kim loại
9
8
0
1
Chất dẻo
2
2
0
0
Cao su - amiăng - compozit
2
2

0
0
Vật liệu bôi trơn và làm mát
2
2
0
0
Nhiên liệu
3
2
0
1
Tổng cộng
45
30
12
3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được
tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 2: Gang và thép
Mục tiêu:
- Vẽ và giải thích được giản đồ sắt – các bon
- Trình bày được đặc điểm, phân loại và ký hiệu các loại gang và thép
- Nhận dạng các loại gang và thép
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về vật liệu học.
Nội dung:
1. Giản đồ sắt – các bon
2. Đặc điềm của sắt và thép
3. Gang


Thời gian: 4 giờ
Thời gian: 3 giờ
Thời gian: 3 giờ

3.1. Phân loại
3.2. Ký hiệu
4. Thép kết cấu

Thời gian: 3 giờ

4.1. Phân loại
4.2. Ký hiệu
5. Thép hợp kim

Thời gian: 3 giờ


5.1. Phân loại
5.2. Ký hiệu
6. Quan sát tổ chức tế vi của gang và thép

Thời gian: 5 giờ

* Kiểm tra lý thuyết.

BÀI GIẢNG

TÊN BÀI HỌC: THÉP HỢP KIM
MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Trình bày được công dụng, yêu cầu, phân loại của thép hợp kim.
- Trình bày được các thành phần hóa học có trong thép hợp kim.
- Đọc được Ký hiệu theo tiêu chuẩn của các nước của thép hợp kim.


- Thực hiện cẩn thận, kỹ lưỡng, chính xác trong quá trình thứ nghiệm tính chất của
thép hợp kim.
1. Khái niệm
Thép hợp kim là loại thép chứa trong nó một lượng
thành phần các nguyên tố hợp kim thích hợp. Người ta cố
ý đưa vào các nguyên tố đặc biệt với một lượng nhất định
để làm thay đổi tổ chức và tính chất của thép. Các nguyên
tố đặc biệt được gọi là nguyên tố hợp kim: Cr, Ni, Mn, Si,
W, V, Co, Mo, Ti, Cu.
5.2. Tính chất
- Về cơ tính: thép hợp kim nói chung có độ bền có độ
bền cao hơn hẳn so với thép cacbon. Điều này thể hiện
đặc biệt rõ ràng sau khi nhiệt luyện tôi và ram.
- Về tính chịu nhiệt độ cao: thép hợp kim giữ được cơ
tính cao của trạng thái tôi ở nhiệt độ cao hơn 2000C.
Muốn đạt được điều này thì thép phải được hợp kim hóa
bởi một số nguyên tố với hàm lượng tương đối cao.
- Các tính chất vật lý và hóa học đặc biệt như từ tính,
tính giãn nở nhiệt, tính chống ăn mòn…
5.3. Phân loại thép hợp kim
5.3.1. Phân loại theo nồng độ hợp kim trong thép
Gồm ba loại:
- Thép hợp kim thấp: có tổng lượng các nguyên tố
hợp kim đưa vào < 2,5%.

- Thép hợp kim trung bình: có tổng lượng các
nguyên tố hợp kim đưa vào từ 2,5 - 10%.
- Thép hợp kim cao: có tổng lượng các nguyên tố
hợp kim đưa vào > 10%.
5.3.2. Phân loại theo nguyên tố hợp kim


Cách phân loại này dựa vào tên của các nguyên tố hợp
kim chính của thép. Ví dụ như thép có chứa crôm gọi là
thép crôm, thép manggan, thép niken …
5.3.3. Phân loại theo công dụng
Đây là cách phân loại chủ yếu. Theo công dụng cụ thể
có thể chia hợp kim thành các nhóm sau:
-

Thép hợp kim kết cấu: là loại thép trên cơ sở thép

kết cấu cho thêm vào các nguyên tố hợp kim. Loại này có
hàm lượng cacbon khoảng 0,1 - 0,85% và lượng phần
trăm của nguyên tố hợp kim thấp.
Loại thép này được dùng để chế tạo các chi tiết chịu
tải trọng cao, cần độ cứng, độ chịu mài mòn, hoặc cần
tính đàn hồi cao…
Theo TCVN thì thép hợp kim được ký hiệu như sau:
số đầu tiên chỉ hàm lượng C theo phần vạn, sau đó là ký
hiệu hóa học của các nguyên tố hợp kim, ngay sau mỗi ký
hiệu hóa học của các nguyên tố hợp kim là hàm lượng %
của từng nguyên tố. Trường hợp hàm lượng % của các
nguyên tố hợp kim gần bằng 1% thì không cần ghi thêm
chỉ số. Chữ A nếu có, nằm ở cuối ký hiệu để chỉ thép hợp

kim loại tốt.
Ví dụ: Các mác thép hợp kim kết cấu thường gặp là:
15Cr, 20Cr, 20CrNi hàm lượng Cr, Ni thường nhỏ hơn
1%, hoặc các loại 12CrNi3A, 12Cr2Ni3A, 12Cr2Ni4A,
các chữ số đặt sau nguyên tố hợp kim là hàm lượng
nguyên tố đó còn chữ A để chỉ loại tốt.
Những loại có hàm lượng cacbon trung bình có ký
hiệu như: 40Cr, 40CrMn, 35CrMnSi.
Những loại có hàm lượng cacbon cao dùng làm thép


lò xo như 50Si2, C65Mn, C65Si2.
Ngày nay trên thế giới đều có các nhóm thép hợp
kim thấp với độ bền cao (so với thép cacbon). Thép này
được hợp kim hóa với lượng hợp kim thấp và được gọi
theo chữ viết tắt là HSLA (Hight Strength Low Alloy
Steel). Nó được dùng nhiều trong các ngành công nghiệp.
Đặc điểm chung của loại thép hợp kim này là có độ bền
cao, có tính chống ăn mòn tốt, tính hàn tốt và giá thành
rẻ.
5.4. Kí hiệu thép hợp kim
- Nga (ГOCT): tương tự như TCVN, ký hiệu của các
nguyên tố: X = Cr, H = Ni,
B = W, M = Mo, T = Ti, K = Co, Г = Mn, C = Si, = V,
Д = Cu, Ю = Al, P = B. Ví dụ 12XH3 tương đương với
12CrNi3.
- Mỹ (AISI/ SAE): Ký hiệu bằng 4 số xxxx, trong đó
2 số đầu chỉ nguyên tố hợp kim chính, 2 số cuối chỉ hàm
lượng cacbon theo phần vạn như Bảng 3.1.
Tên gọi

Ký hiệu
Thép cacbon
10xx
Thép dễ cắt (2 loại)
11xx, 12xx
Thép mangan (1 - 1,765%)
13xx
Thép cacbon có hàm lượng Mn cao (1,75%)
15xx
Thép niken (2 loại)


23xx, 25xx
Thép niken-crôm (4 loại)
31xx, 32xx, 33xx, 34xx
Thép môlipđen (2 loại)
40xx,
4xx
Thép crôm-môlipđen
41xx
Bảng 1. Ký hiệu thép hợp kim kết cấu theo chuẩn
AISI/SAE
Ví dụ: mác 5140 là thép crôm có 0,4%C tương ứng
với mác 40Cr của Việt Nam.
- Nhật (JIS): Ký hiệu bắt đầu bằng chữ S, tiếp theo là
các chữ cái biểu thị loại thép hợp kim và cuối cùng là ba
số xxx (trong đó hai số cuối chỉ phần vạn cacbon trung
bình).
Ví dụ: SCr440 là thép crôm có 0,4%C tương đương
với mác 40Cr của Việt Nam.

- Thép hợp kim dụng cụ: là thép có độ cứng cao sau
khi nhiệt luyện, độ chịu nhiệt và độ chịu mài mòn cao.
Hàm lượng cacbon trong hợp kim dụng cụ từ 0,7 - 1,4%,
các nguyên tố hợp kim cho vào là Cr, W, Si, Mn.
Thép hợp kim dụng cụ có tính nhiệt luyện tốt. Sau
khi nhiệt luyện có độ cứng đạt 60 - 62 HRC. Những mác
thép thường gặp là 90CrSi, 100CrWMn, 100Cr12 và
OL100Cr1,5 (thép ổ lăn).
Thép hợp kim dụng cụ dùng làm các dụng cụ cắt
gọt, khuôn dập nguội hoặc nóng.


- Nga (ГOCT): tương tự như TCVN.
- Mỹ (AISI): Ký hiệu một chữ cái chỉ nhóm thép và
số thứ tự như Bảng 3.2.

Ví dụ: D3 là thép hợp kim dụng cụ làm khuôn dập
nguội có hàm lượng crôm và cacbon cao, tương đương
với mác 210Cr12 của Việt Nam.
- Nhật (JIS): Ký hiệu SKSx, SKDx, SKTx trong đó
x là số thứ tự.
Ví dụ: SKD1 là thép hợp kim dụng cụ tương đương
với mác 210Cr12 của Việt Nam.
-

Thép gió: là một dạng thép hợp kim đặc biệt để

làm dụng cụ cắt gọt và các chi tiết máy có yêu cầu cao.
Trong tổ chức của thép gió có các nguyên tố sắt,
cacbon, crom, vonfram, coban, vanadi.

Thép gió có độ cứng cao, bền, chịu mài mòn và chịu
nhiệt đến 6500C. Trong thép gió có hàm lượng các
nguyên tố hợp kim như sau: 8,5 - 19% W, 0,7 - 1,4% C,
3,8 - 4,4% Cr, 1 - 2,6% V và một lượng nhỏ Mo hay Co.
Những mác thép gió thường dùng theo TCVN có
90W9V2, 75W18V, 140W9V5, 90W18V2.


- Nga (ГOCT): tương tự như TCVN.
- Mỹ (AISI): Ký hiệu một chữ cái M (thép gió
môlipđen) hoặc T (thép gió vonfram) và số thứ tự theo
sau.
Ví dụ: T1 là thép gió vonfram tương đương với mác
80W18Cr4V của Việt Nam.
- Nhật (JIS): Ký hiệu SKHx, trong đó x là số thứ tự.
Ví dụ: SKH2 là thép gió vonfram tương đương với
mác 80W18Cr4V của Việt Nam.

Một số mác thép không rỉ ký hiệu theo TCVN
12Cr13, 20Cr13, 30Cr13, 12Cr18Ni9.
- Nga (ГOCT): tương tự như TCVN.
- Mỹ (AISI): ký hiệu gồm 3 số xxx, trong đó 2xx và
3xx là thép austenit, 4xx là thép ferit, 4xx và 5xx là thép
mactenxit.
Ví dụ: 304 là thép không rỉ tương đương với mác


8Cr18Ni10 của Việt Nam.
- Nhật (JIS): ký hiệu SUSxxx, trong đó xxx lấy theo
AISI.


GIÁO ÁN SỐ: 1

Thời gian thực hiện: 45 phút
Tên chương: Chương 2. Gang và Thép
Thực hiện ngày… tháng … năm 2019
TÊN BÀI: THÉP HỢP KIM

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Trình bày được khái niệm yêu cầu, công dụng của thép hợp kim.
- Trình bày được các tính chất của thép hợp kim.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bài giảng, giáo án, tài liệu học tập, công cụ kiểm tra – đánh giá kiến thức, bảng phấn,
bài giảng PPT, laptop, máy chiếu, bàn ghế, phấn viết và tài liệu ấn họa.
-5 mẫu thép hợp kim, các chất hóa học có liên quan,
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 3 phút
- Kiểm tra sỉ số:…………………………………………………………………………...
- Nhắc nhở:……………………………………………………………………………….


II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:

TT NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA GIAN
SINH

SINH VIÊN


1

Dẫn nhập:
+ Video giới thiệu
một số công dụng
của thép hợp kim
trong công nghiệp và
trong cuộc sống
chúng ta

+ Cho sinh viên xem 1 đoạn + Sinh viên tập trung 4’
video ngắn có liên quan đến xem đoạn video.
các công việc có sử dụng
thép hợp kim .
+ Giới thiệu các ứng dụng + Lắng nghe, ghi chép.
của thép hợp kim trong công
nghiệp hiện đại cuộc sống
hàng ngày.

- Tên bài học:
- Mục tiêu:

- Nội dung bài học:

5. Thép hợp kim
5.1. Khái niệm
5.2. Tính chất

5.3. Phân loại
5.4. kí hiệu

2

+ Giới thiệu tên bài học.

+ Lắng nghe, ghi chép 2’
tên bài học.
+ Trình chiếu, giới thiệu + Quan sát, ghi nhận
mục tiêu bài học.
các mục tiêu cần đạt
được.
+ Trình chiếu, giới thiệu nội + Quan sát, lắng nghe,
dung bài học.
nhận biết các nội dung
cần học.

Giảng bài mới
5. Thép hợp kim
5.1. Khái niệm

+ Trình chiếu khái niệm của + Chú ý lắng nghe và 2’
thép hợp kim.
ghi chép, đặt câu hỏi
nếu có vấn đề còn thắc
mắc.
+ Yêu cầu sinh viên tìm một + Suy nghĩ tìm kiếm 3’



vài công dụng của thép hợp
kim.
+ Nhận xét câu trả lời của
sinh viên.
+ Chia nhóm, yêu cầu sinh
viên tìm một vài dụng cụ
được chế tạo bằng thép hợp
kim trong đời sống.
+Trình chiếu tính chất của
thép hợp kim.

5.2. Tính chất

3

4

trong tài liệu để trả lời
+ Lắng nghe,ghi nhận.

+ Làm việc theo nhóm,
chọn nhóm trưởng, suy
nghĩ tìm kiếm những
vật dụng để trả lời.
+ Chú ý lắng nghe và
ghi chép, đặt câu hỏi
nếu có vấn đề còn thắc
mắc.
+ Chia nhóm, yêu cầu sinh + Làm việc theo nhóm,
viên phân tích tính chất của chọn nhóm trưởng, suy

thép hợp kim.
nghĩ phân tích tính chất
để trả lời
+ Nhận xét câu trả lời của + Lắng nghe,ghi nhận.
sinh viên.
+ Yêu cầu sinh viên đọc tài + Đọc tài liệu, suy nghĩ
liệu và tìm có bao nhiêu và trả lời câu hỏi.
cách phân loại thép hợp kim.
+ Nhận xét câu trả lời của + Lắng nghe,ghi nhận.
sinh viên.

Củng cố kiến thức
và kết thúc bài
- Kiến thức.
+ Khái quát nội dung, kiến + Lắng nghe, hệ thống
thức của bài học.
các phần kiến thức của
bài học.
+ Đặt một số câu hỏi có liên + Hiều rõ câu hỏi, ghi
quan đến kiến thức bài học. nhớ, suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
+ Ghi nhận câu trả lời và + Lắng nghe, ghi nhớ.
đưa ra nhận xét.
- Kĩ năng, thái độ:
+ Nhận xét kết quả hoạt + Lắng nghe, rút kinh
động nhóm
nghiệm.
- Nhận xét kết quả + Nhận xét đánh giá kết quả + Lắng nghe, rút kinh
học tập.
học tập của sinh viên

nghiệm.
Hướng dẫn tự học
- Câu hỏi

+ Đặt một số câu hỏi cho + Lắng nghe, ghi chép.
sinh viên về nhà tự nghiên
cứu.

1’
4’

2’

2’

5’
1’
2’

2’
1’
2’
2’
1’

2’


+ Yêu cầu sinh viên xem + Lắng nghe, ghi chép 2’
trước bài học tiếp theo.

các yêu cầu của giáo
+Hướng dẫn chuẩn
viên, xác định các
bị học cho buổi sau
nhiệm vụ cần chuẩn bị.
Nguồn tài liệu tham -Hướng dẫn tham khảo
khảo
-Tài liệu
[1] Giáo trình vật liệu +[1] tr 135, 136,
+[1] tr 137, 138, 139 cho bài học sau
học – ĐH bách khoa Tp.
HCM
[2] Website: youtube.com

+[2] />
III. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày

tháng năm 2019
GIÁO SINH
Thái Bảo Hậu


TÀI LIỆU HỌC TẬP
TÊN BÀI HỌC: THÉP HỢP KIM

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Trình bày được công dụng, yêu cầu, phân loại của thép hợp kim.
- Trình bày được các thành phần hóa học có trong thép hợp kim.
- Đọc được Ký hiệu theo tiêu chuẩn của các nước của thép hợp kim.
- Thực hiện cẩn thận, kỹ lưỡng, chính xác trong quá trình thứ nghiệm tính chất của
thép hợp kim.
5. Thép hợp kim
5.1. Khái niệm
Thép hợp kim là loại thép chứa trong nó một lượng
thành phần các nguyên tố hợp kim thích hợp. Người ta cố
ý đưa vào các nguyên tố đặc biệt với một lượng nhất định
để làm thay đổi tổ chức và tính chất của thép. Các nguyên
tố đặc biệt được gọi là nguyên tố hợp kim: Cr, Ni, Mn, Si,
W, V, Co, Mo, Ti, Cu.
5.2. Tính chất


- Về cơ tính: thép hợp kim nói chung có độ bền có độ
bền cao hơn hẳn so với thép cacbon. Điều này thể hiện
đặc biệt rõ ràng sau khi nhiệt luyện tôi và ram.
- Về tính chịu nhiệt độ cao: thép hợp kim giữ được cơ
tính cao của trạng thái tôi ở nhiệt độ cao hơn 2000C.
Muốn đạt được điều này thì thép phải được hợp kim hóa
bởi một số nguyên tố với hàm lượng tương đối cao.
- Các tính chất vật lý và hóa học đặc biệt như từ tính,
tính giãn nở nhiệt, tính chống ăn mòn…
5.3. Phân loại thép hợp kim

5.3.1. Phân loại theo nồng độ hợp kim trong thép

Gồm ba loại:
- Thép hợp kim thấp: có tổng lượng các nguyên tố
hợp kim đưa vào < 2,5%.
- Thép hợp kim trung bình: có tổng lượng các
nguyên tố hợp kim đưa vào từ 2,5 - 10%.
- Thép hợp kim cao: có tổng lượng các nguyên tố
hợp kim đưa vào > 10%.
5.3.2. Phân loại theo nguyên tố hợp kim
Cách phân loại này dựa vào tên của các nguyên tố hợp
kim chính của thép. Ví dụ như thép có chứa crôm gọi là
thép crôm, thép manggan, thép niken …
5.3.3. Phân loại theo công dụng
Đây là cách phân loại chủ yếu. Theo công dụng cụ thể
có thể chia hợp kim thành các nhóm sau:


-

Thép hợp kim kết cấu: là loại thép trên cơ sở thép

kết cấu cho thêm vào các nguyên tố hợp kim. Loại này có
hàm lượng cacbon khoảng 0,1 - 0,85% và lượng phần
trăm của nguyên tố hợp kim thấp.
Loại thép này được dùng để chế tạo các chi tiết chịu
tải trọng cao, cần độ cứng, độ chịu mài mòn, hoặc cần
tính đàn hồi cao…
Theo TCVN thì thép hợp kim được ký hiệu như sau:
số đầu tiên chỉ hàm lượng C theo phần vạn, sau đó là ký
hiệu hóa học của các nguyên tố hợp kim, ngay sau mỗi ký
hiệu hóa học của các nguyên tố hợp kim là hàm lượng %

của từng nguyên tố. Trường hợp hàm lượng % của các
nguyên tố hợp kim gần bằng 1% thì không cần ghi thêm
chỉ số. Chữ A nếu có, nằm ở cuối ký hiệu để chỉ thép hợp
kim loại tốt.
Ví dụ: Các mác thép hợp kim kết cấu thường gặp là:
15Cr, 20Cr, 20CrNi hàm lượng Cr, Ni thường nhỏ hơn
1%, hoặc các loại 12CrNi3A, 12Cr2Ni3A, 12Cr2Ni4A,
các chữ số đặt sau nguyên tố hợp kim là hàm lượng
nguyên tố đó còn chữ A để chỉ loại tốt.
Những loại có hàm lượng cacbon trung bình có ký
hiệu như: 40Cr, 40CrMn, 35CrMnSi.
Những loại có hàm lượng cacbon cao dùng làm thép
lò xo như 50Si2, C65Mn, C65Si2.
Ngày nay trên thế giới đều có các nhóm thép hợp
kim thấp với độ bền cao (so với thép cacbon). Thép này
được hợp kim hóa với lượng hợp kim thấp và được gọi
theo chữ viết tắt là HSLA (Hight Strength Low Alloy
Steel). Nó được dùng nhiều trong các ngành công nghiệp.


Đặc điểm chung của loại thép hợp kim này là có độ bền
cao, có tính chống ăn mòn tốt, tính hàn tốt và giá thành
rẻ.
5.4. Kí hiệu thép hợp kim
- Nga (ГOCT): tương tự như TCVN, ký hiệu của các
nguyên tố: X = Cr, H = Ni,
B = W, M = Mo, T = Ti, K = Co, Г = Mn, C = Si, = V,
Д = Cu, Ю = Al, P = B. Ví dụ 12XH3 tương đương với
12CrNi3.
- Mỹ (AISI/ SAE): Ký hiệu bằng 4 số xxxx, trong đó

2 số đầu chỉ nguyên tố hợp kim chính, 2 số cuối chỉ hàm
lượng cacbon theo phần vạn như Bảng 3.1.
Tên gọi

Ký hiệu

Thép cacbon
Thép dễ cắt (2 loại)
Thép mangan (1 - 1,765%)
Thép cacbon có hàm lượng Mn cao

10xx
11xx, 12xx
13xx
15xx

(1,75%)
Thép niken (2 loại)
Thép niken-crôm (4 loại)
Thép môlipđen (2 loại)
Thép crôm-môlipđen

23xx, 25xx
31xx, 32xx, 33xx, 34xx
40xx, 44xx
41xx

Bảng 1. Ký hiệu thép hợp kim kết cấu theo chuẩn
AISI/SAE
Ví dụ: mác 5140 là thép crôm có 0,4%C tương ứng

với mác 40Cr của Việt Nam.
- Nhật (JIS): Ký hiệu bắt đầu bằng chữ S, tiếp theo là


các chữ cái biểu thị loại thép hợp kim và cuối cùng là ba
số xxx (trong đó hai số cuối chỉ phần vạn cacbon trung
bình).
Ví dụ: SCr440 là thép crôm có 0,4%C tương đương
với mác 40Cr của Việt Nam.
- Thép hợp kim dụng cụ: là thép có độ cứng cao sau
khi nhiệt luyện, độ chịu nhiệt và độ chịu mài mòn cao.
Hàm lượng cacbon trong hợp kim dụng cụ từ 0,7 - 1,4%,
các nguyên tố hợp kim cho vào là Cr, W, Si, Mn.
Thép hợp kim dụng cụ có tính nhiệt luyện tốt. Sau
khi nhiệt luyện có độ cứng đạt 60 - 62 HRC. Những mác
thép thường gặp là 90CrSi, 100CrWMn, 100Cr12 và
OL100Cr1,5 (thép ổ lăn).
Thép hợp kim dụng cụ dùng làm các dụng cụ cắt
gọt, khuôn dập nguội hoặc nóng.
- Nga (ГOCT): tương tự như TCVN.
- Mỹ (AISI): Ký hiệu một chữ cái chỉ nhóm thép

Bảng 5.2 Ký hiệu một chữ cái chỉ nhóm thép


Ví dụ: D3 là thép hợp kim dụng cụ làm khuôn dập
nguội có hàm lượng crôm và cacbon cao, tương đương
với mác 210Cr12 của Việt Nam.
- Nhật (JIS): Ký hiệu SKSx, SKDx, SKTx trong đó
x là số thứ tự.

Ví dụ: SKD1 là thép hợp kim dụng cụ tương đương
với mác 210Cr12 của Việt Nam.
-

Thép gió: là một dạng thép hợp kim đặc biệt để

làm dụng cụ cắt gọt và các chi tiết máy có yêu cầu cao.
Trong tổ chức của thép gió có các nguyên tố sắt,
cacbon, crom, vonfram, coban, vanadi.
Thép gió có độ cứng cao, bền, chịu mài mòn và chịu
nhiệt đến 6500C. Trong thép gió có hàm lượng các
nguyên tố hợp kim như sau: 8,5 - 19% W, 0,7 - 1,4% C,
3,8 - 4,4% Cr, 1 - 2,6% V và một lượng nhỏ Mo hay Co.
Những mác thép gió thường dùng theo TCVN có
90W9V2, 75W18V, 140W9V5, 90W18V2.
- Nga (ГOCT): tương tự như TCVN.
- Mỹ (AISI): Ký hiệu một chữ cái M (thép gió
môlipđen) hoặc T (thép gió vonfram) và số thứ tự theo
sau.
Ví dụ: T1 là thép gió vonfram tương đương với mác
80W18Cr4V của Việt Nam.
- Nhật (JIS): Ký hiệu SKHx, trong đó x là số thứ tự.
Ví dụ: SKH2 là thép gió vonfram tương đương với
mác 80W18Cr4V của Việt Nam.


Hình 5.1. một số dụng cụ bằng thép hợp kim
Thép không rỉ: là loại thép có khả năng chống ăn mòn
tốt. Trong thép không rỉ, hàm lượng crom khá cao
(>12%). Theo tổ chức tế vi, thép không rỉ được chia

thành bốn loại là austenit, ferit, austenit-ferit, mactenxit.
Tùy theo mức độ chống rỉ mà chúng được sử dụng trong
các môi trường khác nhau như nước biển, hóa chất.
Một số mác thép không rỉ ký hiệu theo TCVN
12Cr13, 20Cr13, 30Cr13, 12Cr18Ni9.
- Nga (ГOCT): tương tự như TCVN.
- Mỹ (AISI): ký hiệu gồm 3 số xxx, trong đó 2xx và
3xx là thép austenit, 4xx là thép ferit, 4xx và 5xx là thép
mactenxit.
Ví dụ: 304 là thép không rỉ tương đương với mác
8Cr18Ni10 của Việt Nam.
- Nhật (JIS): ký hiệu SUSxxx, trong đó xxx lấy theo
AISI.
Ví dụ: SUS304 là thép không rỉ tương đương với mác


304 của Mỹ hoặc mác 8Cr18Ni10 của Việt Nam.

CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
TÊN BÀI HỌC: THÉP HỢP KIM
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Câu hỏi tự luận.
1.1. Trình bày khái niệm và phân loại thép hợp kim. Cho biết loại thép hợp kim nào được
sử dụng phổ biến nhất trong công nghiệp hiện đại.
2. Câu hỏi trắc nghiệm.
2.1. Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn đa phương án.
2.1.1. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng
cacbon chiếm.



A. Trên 2%
B. Dưới 2%
C. Từ 2% đến 5%
D. Trên 5%
2.1.2 Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện
tượng xảy ra là.
A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình.
B. Không thấy hiện tượng phản ứng
C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
D. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen
2.1.3. Là một dạng thép hợp kim đặc biệt để làm dụng cụ cắt gọt và các chi tiết máy có
yêu cầu cao là dạng.
A. Thép gió
B. Thép hợp kim dụng cụ.
C. Thép hợp kim kết cấu.
D. Thép hợp kim thấp.
2.1.4. Ngâm một cây đinh thép sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra là:
A. Không có hiện tượng gì cả.
B. Bạc được giải phóng, nhưng thép không biến đổi.
C. Không có chất nào sinh ra, chỉ có thép bị hoà tan.
D. Thép bị hoà tan một phần, bạc được giải phóng.
2.1.5. Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, ta dùng dung dịch:


A. HCl

B. H2SO4

C. NaOH


D. AgNO3

2.1.6. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm
kim loại vàng ta dùng.
A. Dung dịch CuSO4 dư
B. Dung dịch FeSO4 dư
C. Dung dịch ZnSO4 dư
D. Dung dịch H2SO4 loãng dư
2.2. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm đúng – sai.
2.2.1. Thép hợp kim trung bình là thép có tổng lượng các nguyên tố hợp kim đưa vào từ
2,5 - 10%.
2.2.2. Thép hợp kim dụng cụ có tính nhiệt luyện tốt. Sau khi nhiệt luyện có độ cứng đạt
60 - 62 HRC.
2.3. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm đúng – sai – trả lời ngắn.
2.3.1. Thép hợp kim là loại thép giữ được cơ tính cao của trạng thái tôi ở nhiệt độ cao hơn
2000C.
A. Đúng
B. Sai chỉnh lại cho đúng
………………………………………………………….
2.3.2. Các nguyên tố đặc biệt được gọi là nguyên tố hợp kim: Cr, Ni, Mn, Si, W, V, Co,
Mo, Ti, Cu
A
B

Đúng
Sai chỉnh lại cho đúng

………………………………………………………….
2.4. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết.



2.4.1. Điền vào chổ trống Trong thép gió có hàm lượng các nguyên tố hợp kim như
sau: 8,5 - 19% W, 0,7 - 1,4% C, 3,8 - 4,4% Cr, 1 - 2,6% V và một lượng nhỏ
………………….”.
A. Mo
B. Co
C. Mo và Co
D. Mo và Co2
2.4.2. Điền vào chổ trống: “SUS304 là thép không rỉ tương đương với mác 304
của…………”.
A. Mỹ.
B. Việt Nam.
C. Anh.
D. Pháp.
2.5. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm ghép hợp.
Ghép nối CỘT A với CỘT B.
Hãy xác định giá trị của các loại điện trở theo thứ tự màu ghi trên điện trở nhu sau:
CỘT A
1. Thép không rỉ
2. Thép gió
3. Thép hợp kim dụng cụ
4. Thép hợp kim kết cấu

CỘT B
a. Là thép có độ cứng cao sau khi nhiệt
luyện, độ chịu nhiệt và độ chịu mài mòn
cao
b. Là loại thép có khả năng chống ăn mòn
tốt. Trong thép không rỉ, hàm lượng crom
khá cao (>12%)

c. Là một dạng thép hợp kim đặc biệt để
làm dụng cụ cắt gọt và các chi tiết máy có
yêu cầu cao
d. Là loại thép trên cơ sở thép kết cấu cho
thêm vào các nguyên tố hợp kim

Dạng 2
Cột A
1 Có độ bền cao

Cột B
A Thép hợp kim thấp

2.Những mác thép thường gặp là 90CrSi, B. Thép hợp kim dụng cụ
100CrWMn, 100Cr12 và OL100Cr1,5
3. Sau khi nhiệt luyện có độ cứng đạt 60 - C. Thép crôm
62 HRC
4.tính hàn tốt và giá thành rẻ.
5. Thép hợp kim dụng cụ
Dạng 3


×