Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

mục tiêu chủ đê bé và các bạn tháng 9 lớp mầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.52 KB, 5 trang )

LVPT

Thể chất

MỤC TIÊU - NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ NHÀ TRẺ 24-36 THÁNG
CHỦ ĐỀ:BÉ VÀ CÁC BẠN (3 TUẦN)
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
* DD – SK:
Hoạt động ăn, ngủ
-Trẻ thích nghi với chế độ ăn - Trẻ làm quen với chế độ ăn
cơm, ăn được các loại thức ăn cơm và các loại thức ăn khác
khác nhau.(8)
nhau.
-Trẻ biết tên một số món ăn - Trẻ biết một số thức ăn quen
hàng ngày.(9)
thuộc: cơm, cháo, canh...
- Trẻ biết sử dụng bát, thìa, - Trẻ biết sử dụng bát, thìa,
cốc đúng cách.(10)
cốc đúng cách.
- Trẻ ngủ 1 giấc buổi trưa.
- Trẻ ngủ 1 giấc buổi trưa.
(11)
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi
quy định.(12)
quy định
*Vận động:
- Trẻ tập các động tác theo
hiệu lệnh. Trẻ thực hiện các
động tác hít thở, tay, lưng,


bụng, chân.(1)
- Trẻ biết phối hợp tay, chân,
cơ thể trong khi bò để giữ
được vật đặt trên lưng.(4)
- Trẻ biết vận động cổ tay,
bàn tay, ngón tay – thực
hiệnmúa khéo”. (6)

- Trẻ thực hiện được các động - Thể dục sáng: Thổi bóng
tác trong bài tập thể dục: hít
thở, tay, lưng/ bụng và chân
trong bài tập thể dục sáng và
bài tập phát triển chung trong
giờ hoạt đông phát triển thể
chất.
- Trẻ biết bò trong đường hẹp - Chơi – tập: Vận động cơ bản: Bò trong
đường hẹp.
-Trẻ biết vận động cổ tay, bàn - Chơi-tập: Vận động theo nhạc Lời chào
tay, ngón tay – thực hiện
buổi sáng.


- Trẻ biết phối hợp được cử
động bàn tay, ngón tay và
phối hợp tay – mắt trong các
hoạt động: nhào đất nặn; vẽ
tổ chim; xâu vòng tay, chuỗi
đeo cổ.(7)

*KPKH:

- Trẻ biết bắt chước hành
động của những người gần
gũi, biết sử dụng một số đồ
dùng quen thuộc.(19)
Nhận thức

“múa khéo”, xoa tay, chạm
các đầu ngón tay vào nhau.
+ Múa
+ Rót nước, nhào đất nặn
+ Chắp ghép hình
+ Chồng, xếp 6-8 khối
+ Tập cầm bút tô, vẽ

- Trẻ biết bắt chước hành
động quen thuộc của những
người gần gũi. Sử dụng được
một số đồ dùng, đồ chơi quen
thuộc.

- Chơi-tập: Vận động theo nhạc Lời chào
buổi sáng.
- Chơi với đồ chơi, họat động theo ý
thích:
+Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát có
trong chủ đề, chơi với đất nặn và giấy.
+ Hoạt động với đồ vật: Bé xếp trường
mầm non
Hoạt động góc:
- Thao tác vai: Bé làm bác sĩ, bé làm bác

cấp dưỡng... Alo bạn nào đấy, nấu ăn cho
bé, ru bé ngủ,...
- Hoạt động với đồ vật: bé xếp trường
mầm non, Chơi với đất nặn
- Hoạt động chơi – tập có chủ đích
+ Nhận biết tập nói: Trò chuyện với trẻ
về lớp học của bé.
+ Nhận biết: Bé học gì ở trường mầm
non
+ Nhận biết: Các bạn của bé

- Trẻ nói được tên của bản - Trẻ nói được tên và một số
thân và những người gần gũi đặc điểm bên ngoài của bản
khi được hỏi.(20)
thân, đồ dùng đồ chơi của bản
thân và của nhóm, lớp.
- Trẻ nói được tên và công
việc của những người thân
gần gũi trong gia đình.
- Trẻ nói được tên của cô giáo
và các bạn, nhóm/lớp khi
được hỏi.
- Trẻ nói được tên và chức - Trẻ nói được tên và chức
năng của một số bộ phận trên năng của một số bộ phận trên - Hoạt động chơi – tập có chủ đích


cơ thể khi được hỏi.(21)

cơ thể như mắt mũi, tai, tay,
+ Nhận biết khuôn mặt dễ thương của

chân,...

- Trẻ biết chỉ/nói tên hoặc lấy - Trẻ biết chỉ, nói tên lấy hoặc
+ Nhận biết tập nói: Các bộ phận trên cơ
hoặc cất đúng đồ dùng chơi cất đúng đồ dùng, đồ chơi thể bé.
màu đỏ/vàng/xanh theo yêu màu đỏ, vàng, xanh theo yêu
+ Nhận biết tập nói: Nhận biết màu đỏ
cầu. (23)
cầu.

Ngôn ngữ

- Trẻ thực hiện được nhiệm
vụ gồm 2 – 3 hành động. Ví
dụ cháu cất đồ chơi lên giá
rồi đi rửa tay.(28)
- Trẻ trả lời các câu hỏi: “Ai
đây?”. “Cái gì đây?”, “... làm
gì”, “... thế nào?” (ví dụ: con
gà gáy thế nào?”,...).(29)

- Trẻ nghe và thực hiện được
nhiệm vụ gồm 2 – 3 hành
động. Ví dụ cháu cất đồ chơi
lên giá rồi đi rửa tay.
- Trẻ nghe và trả lời các câu
hỏi: “Ai đây?”. “Cái gì đây?”,
“... làm gì”, “... thế nào?” (ví
dụ: con gà gáy thế nào?”,...)


- Các hoạt động chơi - tập.
- Các khu vực chơi
- Hoạt động ăn – ngủ.

- Nhận biết tập nói: Trò chuyện với trẻ về
lớp học của bé; các bộ phận trên cơ thể
bé.
- Nhận biết: Bé học gì ở trường mầm non;
Các bạn của bé; Khuôn mặt dễ thương của
- Trẻ lắng nghe và trả lời bé.
được các câu hỏi về tên - Nghe kể chuyện: Đôi bạn nhỏ.
truyện, tên và các hành động
của nhân vật trong truyện.

- Trẻ hiểu nội dung truyện
ngắn đơn giản: trả lời được
các câu hỏi về tên truyện, tên
và các hành động của nhân
vật.(30)
- Trẻ phát âm rõ âm khó - Trẻ nói rõ các âm s/x; ch/tr.
trong các chủ đề. Phát âm rõ Nói rõ các tiếng ví dụ trường
tiếng.(31)
mầm non, lớp măng non, nhút
nhát,...
- Trẻ đọc được bài thơ, ca - Trẻ nghe, đọc các bài thơ,
dao, đồng dao với sự giúp đỡ đoạn thơ ngắn phù hợp với độ
của cô giáo.(32)
tuổi.
- Trẻ biết sử dụng lời nói với - Trẻ biết:


Nhận biết tập nói:
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé.
- Nhận biết màu đỏ.
- Các bộ phận trên cơ thể bé.
Nghe và tập đọc thơ:
Đi học ngoan, Bạn mới, Giờ ăn.


các mục đích khác nhau:
+ Chào hỏi, trò chuyện.
+ Bày tỏ nhu cầu của bản
thân.
+ Hỏi về các vấn đề quan tâm
như: con gì đây?, cái gì
đây?,...(34)
- Trẻ biết mở sách xem và gọi
tên các sự vật, hành động của
các nhân vật trong tranh.(36)

PTTC –
KNXH

+Chào hỏi, trò chuyện.
+ Bày tỏ nhu cầu của bản
thân.
+ Hỏi về các vấn đề quan tâm
như: con gì đây?, cái gì
đây?,...

- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề, hướng

trẻ chơi ở các góc bé thích; về tên các bạn
trong lớp, cho trẻ xem và giới thiệu ảnh
cảu mình với các bạn chơi ở các góc bé
thích.
- Nhận biết tập nói: Trò chuyện với trẻ về
lớp học của bé
- Trẻ lật lần lượt từng trang - Nhận biết: Bé học gì ở trường mầm
sách, xem tranh, gọi tên các non; Khuôn mặt dễ thương của bé.
con vật, nhân vật trong tranh. - Các khu vực chơi: góc sách truyện.
Trẻ lắng nghe người lớn đọc
sách.
- Trẻ nói được một vài thông - Trẻ nhận biết tên tuổi của
- Nhận biết tập nói:Trò chuyện với trẻ về
tin về mình (tên, tuổi).(37)
mình, một số đặc điểm bên
lớp học của bé; các bộ phận trên cơ thể
ngoài của bản thân.
bé.
- Nhận biết: Bé học gì ở trường mầm non;
Các bạn của bé; Khuôn mặt dễ thương của
- Trẻ biết biểu lộ sự thích
- Trẻ biết giao tiếp với mọi
bé.
giao tiếp với người khác bằng người xung quanh.
- Hoạt động chơi - tập.
cử chỉ, lời nói.(39)
- Trẻ chơi thân thiện với bạn, - Hoạt động dạo chơi ngoài trời
không tranh giành đồ chơi với - Các khu vực chơi.
bạn.
- Trẻ nhận biết được trạng

- Trẻ biết thể hiện một số
thái cảm xúc vui, buồn, sợ
trạng thái cảm xúc: vui, buồn, - Nhận biết: Khuôn mặt dễ thương của bé.
hãi. Biết biểu lộ cảm xúc:
tức giận.
vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt,
cử chỉ.(40)
- Trẻ biết thể hiện mốt số
- Trẻ tập làm, thể hiện, nhập
hành vi xã hội đơn giản qua
vai để tham gia chơi trong
- Các khu vực chơi: Bé làm bác sĩ, bé làm


trò chơi giả bộ (trò chơi bế
em, khuấy bột cho em bé,
nghe điện thoại...). Chơi thân
thiện cạnh trẻ khác. (43)
- Trẻ biết hát và vận động
đơn giản theo một bài hát/bản
nhạc quen thuộc.(44)

hoạt động chơi ở các khu vực
chơi

bác cấp dưỡng,...

- Trẻ nghe hát, nghe nhạc với
các giai điệu khác nhau; nghe
âm thanh của các nhạc cụ

- Trẻ biết hát và tập vận động
dơn giản theo nhạc.

- Hoạt động chơi - tập.
+ Vận động theo nhạc: Lời chào buổi
sáng, Đi nhà trẻ, Hát múa lân
+ Nội dung kết hợp: nghe hát Vui đến
trường
+ Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát có
trong chủ đề, chơi với đất nặn và giấy.
THẨM MỸ - Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, - Trẻ biết vẽ các đường nét - Hoạt động chơi - tập: In tranh vẽ bằng
xé, xếp hình, xem tranh (cầm khác nhau, di màu, nặn, xé, các ngón tay
bút di màu, vẽ nguệch vò, xếp hình.
- Các khu vực chơi: Xem tranh, tranh
ngoạc).(45)
- Xem tranh.
truyện về chủ đề Bé và các bạn

P.Hiệu trưởng

Nguyễn Thị Ngoan

Người lập kế hoạch

Trịnh Thị Minh Trang



×