Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

35 giải phẫu và sinh lí mắt BS nguyễn đức anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.97 MB, 62 trang )

GIẢI PHẪU
VÀ SINH LÍ MẮT
PGS. TS. Nguyễn Đức Anh
Bộ môn Mắt


Mục tiêu
Nắm được cấu tạo giải phẫu của mắt để có thể
ứng dụng trên lâm sàng.
▪ Hiểu được một số vấn đề sinh lí của mắt trên
cơ sở kiến thức giải phẫu.



Hốc mắt






Có hình tháp, 4 cạnh, đỉnh hướng ra sau
Thể tích khoảng 30 ml
Thành ngoài của 2 hốc mắt tạo góc 90o
Thành trong 2 hốc mắt song song
Chứa nhãn cầu, cơ, mỡ, thần kinh, mạch máu,
và tuyến lệ


Hốc mắt - thành trên



Hốc mắt - thành ngoài


Hốc mắt - thành dưới


Hốc mắt - thành trong


Liên quan bệnh lí hốc mắt
Liên quan với xoang trán (trên), xoang hàm
(dưới), xoang sàng và xoang bướm (trong) →
dễ bị viêm lây lan từ xoang.
▪ Sàn hốc mắt và thành trong hốc mắt (xương
sàng) là nơi yếu nhất → có thể gãy xương do
chấn thương có thể gây kẹt cơ: mắt không liếc
lên trên được.



Đỉnh hốc mắt







Là đường vào của các dây TK và mạch máu.

Nơi xuất phát của các cơ vận động nhãn cầu.
Khe hốc mắt trên: giữa thân và cánh xương
bướm.
Lỗ thị giác: ĐM mắt và TK thị giác đi qua.
Tổn thương ở đỉnh hốc mắt có thể gây giảm thị
lực kèm theo liệt vận động nhãn cầu.


Các thành phần đi qua đỉnh hốc mắt


Động mạch ở hốc mắt
ĐM mắt (từ ĐM cảnh trong), cho các nhánh:
▪ ĐM trung tâm VM vào TTK ở cách nhãn cầu
8 - 15 mm.
▪ Các nhánh ĐM cho tuyến lệ, mi mắt và cơ.
▪ Các ĐM mi ngắn sau: nuôi hắc mạc và TTK
▪ 2 ĐM mi dài sau: nuôi thể mi và tạo thành
vòng ĐM ở mống mắt.
▪ Các nhánh ĐM mi trước (từ cơ): nuôi củng
mạc, KM và vùng rìa.


Động mạch ở hốc mắt


Tĩnh mạch ở hốc mắt
TM mắt trên và TM mắt dưới:
▪ Dẫn lưu từ các TM xoắn và TM trung tâm
VM

▪ Có nguồn gốc từ các TM ngoài da mặt và
thông với xoang hang → nhiễm trùng từ mặt
có thể dẫn đến viêm tắc xoang TM hang.


Hạch mi




Nhận 3 rễ:
▪ Rễ cảm giác dài: từ nhánh mũi của dây V1 (đến
từ GM, mống mắt, và thể mi)
▪ Rễ vận động ngắn: từ nhánh dưới của dây III,
cho các sợi Σ’ (synap ở hạch) đến cơ vòng
mống mắt
▪ Rễ giao cảm: từ đám rối ĐM cảnh ngoài, đến
các mạch máu nhãn cầu và cơ giãn đồng tử
Từ hạch mi, TK mi ngắn (6-10 sợi) cùng TK mi
dài đi vào nhãn cầu qua củng mạc quanh TTK để
tạo thành đám rối trong thể mi


Hạch mi
ĐM cảnh trong

Giao thoa thịv

ĐM mắt
ĐM trung tâm VM


Hạch mi

TK mi dài

TK số V và
Hạch Gasser


Cơ vận động nhãn cầu
4 cơ thẳng (trong, ngoài,
trên, dưới): nguyên ủy là
vòng gân Zinn
▪ 2 cơ chéo:






Chéo lớn: từ đỉnh hốc mắt,
cùng chỗ bám cơ nâng mi
trên
Chéo bé: từ thành trong
hốc mắt (ngay sau bờ dưới
hốc mắt)


Cơ vận động nhãn cầu



Cơ thẳng trong/ngoài: đưa nhãn cầu vào
trong và ra ngoài


Cơ vận động nhãn cầu


Cơ thẳng trên/dưới:
▪ Đưa nhãn cầu lên/xuống
▪ Xoáy nhãn cầu vào/ra
▪ Đưa nhãn cầu vào trong


Cơ vận động nhãn cầu


Cơ chéo lớn/bé:
▪ Xoáy nhãn cầu vào/ra
▪ Đưa nhãn cầu xuống/lên
▪ Đưa nhãn cầu ra ngoài


Thần kinh vận động nhãn cầu







Cơ thẳng trên/ ngoài/ dưới/ chéo bé: TK số III
→ liệt TK III làm cho mắt lác ra ngoài.
Cơ thẳng trong: TK số VI → liệt TK VI làm cho mắt
lác vào trong.
Cơ chéo lớn: TK số VI


Mi mắt






Bảo vệ nhãn cầu
Trải đều lớp nước mắt
để chống khô kết-giác
mạc
Cấu tạo gồm 5 lớp:
da, cơ vòng mi, lớp
mô liên kết, sụn mi,
và kết mạc


Mi mắt


Bờ mi:








Lông mi
Các tuyến: Meibomius,
Zeis và tuyến Moll
(tuyến mồ hôi)

Điểm lệ
Mạch máu: ĐM lệ,
ĐM mắt
TK cảm giác:
nhánh V1 và V2


Sụn mi
Chứa các tuyến
Meibomius
▪ 2 đầu cố định vào
bờ hốc mắt bởi dây
chằng mi (trong và
ngoài)
▪ Bờ trên/dưới dính
với vách hốc mắt



Các cơ mở mi mắt







TK chi phối:





Cơ nâng mi trên: TK III
Cơ Müller: TK Σ

Sụp mi: liệt TK III và
cơ Müller

Cơ nâng mi
(mi trên + dưới)
Cơ Müller


Cơ nhắm mắt





Cơ vòng cung mi:

vòng quanh khe
mi, gồm phần
trước vách và
phần hốc mắt
TK chi phối:
dây VII


×