Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VÀ CÁC BẠN 34 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.56 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 4
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VÀ CÁC BẠN
Thời gian thực hiện từ ngày 30/9 đến ngày 04/10/2019
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên các bạn trong lớp. Biết một số điểm giống và khác nhau giữa mình
với các bạn trong lớp: dáng vẻ bề ngoài, giới tính, sở thích, khả năng. Biết chơi
đoàn kết với các bạn.
- Tập thể dục buổi sáng kết hợp nhạc.
- Biết chơi các đồ chơi trong các góc chơi.
- Nhớ và thực hiện tốt các tiêu chuẩn cô đề ra trong ngày.
2. Kỹ năng:
- Trẻ phát âm to, đúng tên các bạn trong lớp. So sánh được sự khác biệt giữa các
bạn trong lớp về dáng vẻ, giới tính, sở thích.
- Phối hợp tập các động tác theo nhạc.
- Tham gia chơi cùng bạn.
- Thực hiện tốt các tiêu chuẩn trong ngày.
3. Thái độ:
- Thể hiện thích đến lớp, thích chơi , quan tâm, giúp đỡ các bạn.
- Hứng thú tham gia tập luyện cùng cô.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng.
- Tự giác thực hiện các tiêu chuẩn trong ngày.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh , video các hoạt động của các bạn trong lớp.
- Sân tập sạch sẽ, có đầy đủ dụng cụ thể dục,…
- Đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàng ở các góc
- Cờ bảng bé ngoan, bé ngoan,….
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3


Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ.
- Mở nhạc các bài hát trong chủ điểm, đón trẻ vào lớp.
Đón trẻ - Cô ân cần, niềm nở đón trẻ, tâm sự với trẻ về ngày mới đến
trường.
- Cho trẻ chơi ở các góc và nghe nhạc, cô bảo quát trẻ chơi.
- Trò chuyện về các bạn trai, bạn gái trong lớp.
Trò
- Dáng vẻ bên ngoài của bé và các bạn trong lớp.
chuyện
- Sở thích của bé và các bạn trong lớp.
- Mối quan hệ, cảm xúc của bé và các bạn trong lớp.
Thể dục * Kiểm tra sức khỏe- điểm danh
sáng –
* Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, đi thường và kết hợp các
Điểm
kiểu đi, về đội hình 3 hàng dọc.
danh
* Trọng động:
- Hô hấp: Gà gáy.
- Tay: 2 tay đưa lên trước, đưa lên cao.
1

1


- Thân: nghiêng người sang trái,phải.
- Chân: Tay chống hông, khuỵu gối.

- Bật: Bật tiến về phía trước.
( Cô sửa sai cho trẻ nếu có)
* Hồi tĩnh: làm động tác chim bay, cò bay dồn hàng.
TD
KPXH
Thơ
LQVT
Tạo hình
Hoạt động Bật tại
Những
Đến lớp
Nhận biết
Tô màu đu
học
chỗ.
người bạn
hình tròn
quay
của tôi.
hình vuông
TC
TC
TC
TC
TC
Lộn cầu
Dung
Gió thổi.
Gieo hạt.
Chuyền bóng

vồng
dăng dung * Chơi
*Vẽ theo ý qua chân.
Chơi,
*Chơi tìm dẻ.
với cái
thích trên
*QS cây hoa
Hoạt động
bạn kết
*Dạo chơi bóng.
sân trường ngọc lan.
ngoài trời
đôi.
quanh sân
trường.
* Trò chuyện:
- Cho nghe bài hát: Trường của cháu đây là trường mầm non
- Cô trò chuyện về các bạn trong lớp.
- Góc thư viện: Tranh ảnh, các hoạt động trong ngày của các bạn ở
lớp.
- Góc phân vai: Làm cô giáo, bán hàng, gia đình
Chơi ở các - Góc nghệ thuật: + Hát những bài hát vể cô và các bạn.
góc
+ Tô màu bạn trai bạn gái.
- Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi.
* Trẻ vào góc chơi:
Cô đi từng góc giao lưu và gợi mở liên kết góc chơi cho trẻ.
Chú ý khi trẻ chơi, cô quan sát trẻ chơi, rèn nề nếp cho trẻ khi
chơi, gợi ý cho những trẻ còn lúng túng.

* Kết thúc: Cô nhận xét và nhắc trẻ cất dọn đồ dùng.
TC
TC
TC
TC
LĐVS
Nu na nu
Trời mưa Kéo cưa lừa Mảnh ghép Vui liên
nống
* Xem
xẻ
thông
hoan văn
LĐTPV:
video về
LĐTPV:
minh.
nghệ
Chơi,
Bạn nào gọn
*Nêu
Hoạt động Hướng dẫn các HĐ
trẻ cách
của các
gàng nhất
gương cuối
chiều
rửa mặt
bạn hàng
tuần.

ngày ở lớp.
Chơi tự chọn, tổ chức cho trẻ chơi theo ý thớch.
Nêu gương cuối ngày, vệ sinh trả trẻ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ 1 bài hát và trò chuyện
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
cùng trẻ.
2
2


- Cô cho trẻ tự nhận xét về bản thân
mình xem có đủ điều kiện để nhận cờ - Ý kiến trẻ.
không?
- Cô có thể cho trẻ nhận xét theo tổ, cả
lớp.
- Trẻ nhận xét mình và bạn.
- Cô tặng cờ cho trẻ theo tổ.
- Cô động viên trẻ chưa làm được việc - Trẻ lên nhận cờ.
tốt cố gắng để lần sau tốt hơn.
- Cả lớp hát: Vui đến trường.
- Cả lớp hát cùng cô.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 30 tháng 9 năm 2019
I. Mục đích:
- Trẻ nhớ tên vận động “ Bật tại chỗ”. Trẻ biết nhún chân để bật nhảy, biết chạm
đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân; Biết giữ thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận
động.
- Trẻ chú ý quan sát và tìm được bạn có cùng đặc điểm với mình.

- Trẻ biết một số thao tác khi thực hiện quy trình rửa mặt.
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Sõn tập rộng rói, sạch sẽ.
- Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bổ sung
1.Hoạt động học:
Thể dục: Bật tại chỗ.
* Khởi động:
- Đội hình tự do và kết hợp các kiểu đi khác - Trẻ đi theo yêu cầu
nhau.
của cô.
* Trọng động:
+ BTPTC:
- Tay: 2 tay đưa ra phía trước, đưa lên cao. - Trẻ tập 2 lần 4 nhịp.
- Thân: Nghiêng người sang hai bên.
Nhấn mạnh động tác
- Chân: Đứng co chân đổi nhau.
chân.
- Bật: Bật tại chỗ.
+ VĐCB: bật tại chỗ
- Cô giới thiệu tên vận động: Bật tại chỗ.
- Trẻ lắng nghe.
- Cô làm mẫu lần 1.
- Trẻ chú ý quan sát cô
- Cô làm mẫu lần 2 + phân tích động tác
làm mẫu

- Gọi 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
- Cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện. Cô quan - Trẻ lên thực hiện dưới
sát và sửa sai cho trẻ (nếu có).
nhiều hình thức (cá
3

3


nhân, tổ, nhó.m)
- Trẻ nhắc lại tên VĐ.
-Trẻ chơi .

- Củng cố: Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động
+ TC: Chuyển hàng ra bến.
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1- 2 vòng. - Trẻ đi nhẹ nhàng
* Kết thúc: nhận xét hoạt động
- Trẻ lắng nghe
2. Chơi, hoạt động ngoài trời:
* Chơi tìm bạn kết đôi.
- Cho trẻ xuống sân và xếp hình vòng tròn. - Trẻ xuống sân.
- Cô giới thiệu cách chơi: Khi có hiệu lệnh -Trẻ lắng nghe.
“Tìm bạn kết đôi” các con sẽ tìm 1 bạn
giống mình ( có thể giống trang phục, giới
tính, tóc ngắn- dài.....) để thành 1 đôi.
- Luật chơi: Bạn nào không tìm được bạn sẽ
phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi.

-Trẻ chơi.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không chen
-Trẻ lắng nghe.
lấn xô đẩy..
* TCDG: Lộn cầu vồng
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Trẻ chơi
* Chơi tự do:
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Trẻ chơi
3. Chơi, hoạt động chiều:
+ TCDG: Nu na nu nống
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Trẻ hứng thú chơi.
+ LĐTPV: Hướng dẫn trẻ cách rửa mặt
- Cô cho trẻ xem video về quy trình rửa - Trẻ quan sát và trò
mặt. Cô trò chuyện với trẻ.
chuyện công cụ.
- Cô thực hành các thao tác rửa mặt cho trẻ
quan sát.
- Gọi 1 bạn lên thực hiện
- 1 trẻ lên thực hiện.
- Cho trẻ thực hiện ( Cô bao quát, giúp đỡ
- Trẻ thực hiện
trẻ khi cần)
- Hỏi lại trẻ các thao tác khi rửa mặt

-Trẻ trả lời
+ Chơi tự chọn: Cô quan sát trẻ chơi.
- Trẻ chơi tự do.
Đánh giá trẻ trong các hoạt động:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Kế hoạch tiếp theo:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4

4


Thứ 3 ngày 01 tháng 10 năm 2019
I. Mục đích:
-Trẻ nhận biết một vài đặc điểm của mình, các bạn: dáng vẻ bề ngoài, giới tính, sở
thích...
- Khám phá sự vật qua dạo quanh sân trường.
- Trẻ biết hoạt động của mình và các bạn trong lớp hàng ngày.
- Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh , băng hình về hoạt động của các bạn trong lớp hàng ngày.
- Phấn, đồ dùng của trẻ.
- Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng ở các góc chơi
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bổ
sung

1.Hoạt động học:
KPXH: Những người bạn của tôi.
* Gây hứng thú: Cô cùng trẻ hát và vận - Trẻ hát và vận động
động theo nhạc bài “Trường chúng cháu là cùng cô.
trường mầm non”
* Trọng tâm:
Cô chia trẻ thành 4 nhóm ngồi xem tranh, - Trẻ thảo luận theo
quan sát, thảo luận về nội dung bức tranh.
nhóm
- Trong bức tranh có ai? (Các bạn)
-Ý kiến trẻ
(Cô hỏi 1 vài trẻ)
- Khi đến lớp các con gặp ai? Các con gặp cô - Trẻ trả lời
và các bạn có cảm xúc gì?
- Cô tổ chức cho từng tổ đứng lên giới thiệu - Trẻ giới thiệu.
các thành viên trong tổ gồm những ai? Tên,
giới tính và sở thích của từng bạn.
* TC: Tìm bạn
- Tìm bạn cùng sở thích, đặc điểm, giới - Trẻ chơi.
tính...
* TC: Giọng nói của ai?
- Một bạn sẽ lên trên đứng quay mặt ra - Trẻ chơi
ngoài, cô gọi 1 số bạn lên hát để đoán xem
bạn vừa hát là bạn nào?
-Trẻ lắng nghe.
GD: Biết quan tâm, giúp đỡ và chơi đoàn kết
với các bạn trong lớp.
* Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương
2. Chơi, hoạt động ngoài trời.
* Cho trẻ dạo quanh sân trường.

- Trẻ xuống sân.
5

5


- Cô cho trẻ xuống sân trường dạo chơi
- Trẻ đàm thoại cùng
- Đến mỗi khu vưc chơi cô đàm thoại cùng cô.
trẻ.
- Ý kiến trẻ
- Các con nhìn xem trong sân trường có
những đồ chơi gì?
- Khi chơi các con phải chú ý điều gì?
- Trẻ trả lời.
- Ngoài đồ chơi ra các con hãy quan sát xem
sân trường còn có gì nữa?
- Đây là cây gì?
- Các con có biết trồng cây để làm gì không? -Trẻ lắng nghe.
=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi
đoàn kết, và không ngắt hoa bẻ cành
* TCDG: Dung dăng dung dẻ.
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Trẻ chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
-Trẻ chơi tự do.
* Chơi tự do ( Cô quan sát trẻ chơi)
3. Chơi, hoạt động chiều:
+ Tc: Trời mưa

- Trẻ lắng nghe
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Trẻ chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
+ Xem video về các hoạt động của các bạn
hàng ngày ở lớp.
- Trẻ trả lời.
- Hàng ngày ở lớp các con thường làm gì?
- Trẻ xem video
- Cho trẻ xem video các hoạt động của các
bạn ở lớp.
-Trẻ kể.
- Cho trẻ kể lại các hoạt động.
-Trẻ lắng nghe.
- GD: đến lớp thường xuyên để học tập vui
chơi cùng các bạn.
- Trẻ chơi.
+ Chơi tự chọn:Cô bao quát trẻ chơi.
Đánh giá trẻ trong các hoạt động:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Kế hoạch tiếp theo:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 02 tháng 10 năm 2019
I. Mục đích:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ “ Đến lớp’
- Trẻ chú ý quan sát và biết nhận xét về cái bóng của mình.
- Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ.
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động và trò chuyện cùng cô.

II. Chuẩn bị:
6

6


- Tranh thơ minh họa
- Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng ở các góc chơi.
III. Tiến hành:

Hoạt động của cô
Hoạt động học:
Thơ: Đến lớp
* Gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Cháu đi
mẫu giáo”.
- Cô trò chuyện hướng trẻ vào bài.
* Trọng tâm:
+ Đọc thơ cho trẻ nghe:
- Cô đọc thơ 2 lần và thể hiện đúng giọng
điệu.
+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm, giới thiệu tên bài
thơ, tác giả
+Lần 2 cô đọc kèm tranh minh họa.
+ Đàm thoại nội dung bài thơ:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về ai?
- Các bạn đang làm gì?
- Bé đến lớp như thế nào?
- Ai theo bé đến lớp?
- Cô khái quát lại và lồng giáo dục: Đến lớp

phải nghe lời cô, vui chơi đoàn kết với các
bạn, ...
+ Dạy trẻ đọc thơ:
Cô cho trẻ đọc bằng nhiều hình thức khác
nhau. Cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có).
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
2. Chơi, hoạt động ngoài trời
* Trò chơi: Gió thổi
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi.
- Cho trẻ chơi.
* Chơi với cái bóng
- Cho trẻ ra sân và quan sát cái bóng
của mình.
- Cô cùng trẻ quan sát và nhận xét:
+ Khi nào các con thấy cái bóng của
mình?Vào ban đêm các con thấy cái bóng
của mình không? Vì sao?
7

7

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và trò chuyện
cùng cô.

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đàm thoại cùng
cô.


- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ đọc theo yêu cầu
của cô
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi.
-Trẻ quan sát.
-Trẻ trả lời.

Bổ sung


+ Các bạn thấy bóng của mình thế
-Trẻ chơi.
nào? Đâu là chân, tay, đầu....
+ Cho trẻ tập 1 số động tác, múa...và
nhận xét
- Trẻ lắng nghe.
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ.
- Trẻ hào hứng chơi
3. Chơi, hoạt động chiều:
* TC: Kéo cưa lừa xẻ.
- Trẻ đeo ba lô, đi giày
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi
dép, đội mũ....
- Tổ chức cho trẻ chơi
* LĐTPV: Bạn nào gọn gàng nhất
- Cho trẻ chuẩn bị đồ dùng, tư trang như
chuẩn bị đi học.

- Khi đến lớp, về nhà các con cất đồ dùng
của mình như thế nào thì bây giờ chúng
mình cùng làm lại như thế nhé! Thi đua xem - Trẻ thực hiện
bạn nào cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn
gàng nhất!.
- Cô cho trẻ thực hiện. Cô quan sát nếu trẻ - Trẻ chơi
làm sai cô sửa cho trẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ
Đánh giá trẻ trong các hoạt động:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Kế hoạch tiếp theo:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 03 tháng 10 năm 2019
I. Mục đích:
- Trẻ nhận biết và gọi tên hình tròn và hình vuông. Phát triển tư duy khả năng quan
sát của trẻ.
- Trẻ biết dùng phấn và tạo ra những sản phẩm mà trẻ thích.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ đồng thời biết chọn và
xếp hình trong TC: mảnh ghép thông minh.
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động và trò chuyện cùng cô.
II. Chuẩn bị:
- Hình tròn, hình vuông của cô và trẻ, đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tròn,…
- Đồ dùng đồ chơi: tranh ghép về trường lớp.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Bổ sung

1.Hoạt động học:
Toán: Nhận biết hình tròn, hình vuông
* Gây hứng thú:
8
8


- Cho trẻ nghe bài hát “ Ngày vui của bé”
- Đến trường các con có vui không?
- Các con được học những gì? Chơi
những gì?
* Trọng tâm:
- Cô có một món quà tặng các bạn. gọi 1
trẻ lên mở hộp quà
+ Hình tròn
- Cô giơ hình và cho trẻ nhận xét đây là
hình gì? Có màu gì?
- Các con hãy tìm trong rổ hình tròn và
giơ lên nào?
+ Đây là hình gì?
+ Ai có nhận xét gì về hình tròn?
+ Hình tròn này như thế nào?
- Cô giới thiệu về hình tròn
+ Hình tròn có màu gì?
- Cho trẻ lăn hình
+ Tại sao hình tròn lại lăn được?
=> Cô khái quát lại
+ Hình vuông
- Các con hãy nhìn trong rổ xem còn hình
gì nữa?

- Hình gì đây?
- Cô giới thiệu tên hình và đặc điểm của
hình
- Các con hãy giơ hình vuông lên và nói
to tên hình nào?
- Cho trẻ lăn hình
- Hình vuông có lăn được không? vì sao?
=> Cô khái quát lại.
- Cho trẻ chọn hình theo yêu cầu của cô
- Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có
đồ chơi nào có dạng hình tròn, hình vuông
* kết thúc: cô nhận xét hoạt động
2. Chơi, hoạt động ngoài trời
* Vẽ theo ý thích:
- Cho trẻ ra sân và trò chuyện về ý định, ý
thích của trẻ.
- Phát phấn cho trẻ vẽ ( cô gợi ý cho trẻ)
- Cô quan sát và nhận xét.
* TC: Gieo hạt
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
9

9

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời

- Cá nhân trẻ lên mở
quà.

- Trẻ trả lời
- ý kiến trẻ

- Trẻ lắng nghe
- Ý kiến trẻ
-Trẻ lăn hình.
-Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ thực hiện theo yêu
cầu của cô.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chọn hình theo yêu
cầu của cô.
- Ý kiến trẻ

-Trẻ vẽ.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi.


* Chơi tự do:Cô bao quát trẻ chơi.
-Trẻ chơi.
3. Chơi, hoạt động chiều:
+ Trò chơi mới: Mảnh ghép thông
minh.
- Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu vào trò chơi.

- Trẻ quan sát.
- Cô cho trẻ xem hình mẫu, gợi ý cho trẻ
cách ghép hình
- Trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi trò chơi.( Cô bao quát,
giúp đỡ trẻ)
-Trẻ trả lời.
- Con vừa xếp được hình gì đây?
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Trẻ chơi.
+ Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ
Đánh giá trẻ trong các hoạt động:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Kế hoạch tiếp theo:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 04 tháng 10 năm 2019
I. Mục đích:
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải, biết cách cầm bút bằng ba đầu ngón tay.Trẻ biết
chọn màu để tô màu đu quay.
- Trẻ biết tên cây, hình dạng, màu sắc của lá cây, ích lợi của cây hoa Ngọc Lan, biết
chơi phối hợp theo tổ.
- Trẻ tự giác tham gia lao động vệ sinh cùng cô và các bạn
- Trẻ có ý thức trong học tập và vui chơi, vui liên hoan văn nghệ, nắm được các
tiêu chuẩn bé ngoan.
II. Chuẩn bị:
- Bút màu, vở tạo hình.
- Trang phục gọn gàng,…
- Bảng bé ngoan, bé ngoan cho trẻ.

III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động học:
Tạo hình: Tô màu đu quay
* Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài : Tay thơm tay ngoan
-Trẻ hát.
- Dẫn dắt trẻ vào bài.
* Trọng tâm:
+ Cho trẻ quan sát tranh
-Trẻ quan sát.
- Ai có nhận xét gì về những bức tranh này?
- Trẻ trả lời
- Bức tranh vẽ cái gì? Đu quay có màu gì?
+ Cô làm mẫu:
10

10

Bổ sung


- Cô hướng dẫn trẻ: Cô cầm bút màu bằng tay
phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay, cô ngồi ngay ngắn,
lưng thẳng; Khi tô, cô tô từ trên xuống dưới, từ
trái qua phải, tô trùng khít, và chú ý tô thật cẩn
thận để màu không ra ngoài
+ Trẻ thực hiện:
- Cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi…

- Cho trẻ tô màu .
- Cô bao quát trẻ thực hiện, chú ý những trẻ còn
lúng túng.
+ Nhận xét và trưng bày sản phẩm:
- Trẻ nhận xét bài mình và bạn.
- Cô nhận xét khái quát lại và cho trẻ trưng bày
sản phẩm vào góc nghệ thuật
* Kết thúc: Cô nhận xét , tuyên dương..
2. Chơi, hoạt động ngoài trời.
* Quan sát cây hoa Ngọc lan
- Bạn nào biết đây là cây gì?
- Ai có nhận xét gì về cây hoa Ngọc lan?
- Các con thấy lá cây có màu gì? Hình dạng thế
nào?
- Hoa của cây hoa Ngọc Lan như thế nào?
- Trồng cây hoa Ngọc Lan để làm gì?
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây cối,
không ngắt lá, bẻ cành.
* Trò chơi: Chuyền bóng qua chân.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ thi đua theo tổ.
* Chơi tự do:Cô bao quát trẻ chơi.
3. Chơi, hoạt động chiều:
+ LĐVS trong và ngoài lớp, cô hướng dẫn trẻ làm
cùng cô.
+ Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
- Cho trẻ tự nhận xét mình xem ai làm được nhiều
việc tốt trong ngày, trong tuần.
- Ai tự thấy mình chưa ngoan?
- Cô tuyên dương những bạn làm được nhiều việc

tốt và động viên những trẻ chưa tốt cố gắng.
- Cô phát cờ cho trẻ.
- Cho trẻ chơi TC Tay ngoan
- Hôm nay là thứ mấy?
- Cuối tuần các con được tặng gì?
- Cho trẻ nhận bé ngoan theo tổ.
- Cô động viên trẻ không được nhận bé ngoan.
11

11

-Trẻ lắng nghe.

- Trẻ thực hiện
- Trẻ tô màu.
-Trẻ nhận xét.
- Trẻ lắng nghe

-Trẻ trả lời.
-Ý kiến trẻ.

-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ nhắc lại LC,CC
- Trẻ thi đua.
-Trẻ chơi.
-Trẻ làm theo hướng dẫn của
cô.
- Trẻ tự nhận xét bản thân và
nhận xét bạn.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nhận cờ theo tổ.
- Trẻ chơi
- Ý kiến trẻ.


- Mở nhạc: Cả tuần đều ngoan.
- Vui liên hoan văn nghệ
Trẻ lên thể hiện các bài hát, thơ, truyện trong chủ
đề

- Trẻ lên nhận bé ngoan.
- Cả lớp nghe nhạc.
- Trẻ hát: Trường của cháu
đây là trường mầm non, Cháu
đi mẫu giáo,…
Nghe một số bài: cô và me, đi
học. Trẻ giải đố vui, đọc một
số bài đồng dao để chơi trò
chơi.
- Trẻ chơi

+ Chơi tự chọn: Cô bao quát trẻ

Đánh giá trẻ trong các hoạt động:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Kế hoạch tiếp theo:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Nhận xét, đánh giá của Ban giám hiệu:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Đức Chính, Ngày…. Tháng….. Năm 2019

12

12



×