Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT NHA ĐAM NƯỚC ĐƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.01 MB, 110 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT
NHA ĐAM NƯỚC ĐƯỜNG
NĂNG SUẤT 500KG/NGÀY – PHÂN XƯỞNG 1

GVHD: Đặng Thị Yến
SVTH: Nguyễn Văn Cường
MSSV: 2005140046
LỚP: 05DHTP3

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


BỘ CÔNG THƯƠNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BẢN NHẬN XÉT
Khóa luận tốt nghiệp


Đồ án tốt nghiệp

1. Những thông tin chung:
Họ và tên sinh viên được giao đề tài (Số lượng sinh viên: 01 )
(1) Nguyễn Văn Cường .........................MSSV:2005140046................Lớp:05DHTP3
Tên đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất nha đam nước đường năng suất 500kg/ngày –
phân xưởng 1
2. Nhận xét của giảng viên hướng dẫn:
- Về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: ..................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
- Về nội dung và kết quả nghiên cứu:................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
- Ý kiến khác:....................................................................................................................
...........................................................................................................................................
3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn về việc SV bảo vệ trước Hội đồng:
Đồng ý

Không đồng ý

TP. Hồ Chí Minh, ngày …..tháng …..năm 20
GVHD
(Ký và ghi rõ họ tên)



MỤC LỤC
MỤC LỤC


.....................................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................ix
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................... x
CHƯƠNG 1.........................................................................LẬP LUẬN KINH TẾ - KỸ THUẬT
1
1.1

Lập luận kinh tế - kỹ thuật.......................................................................................1

1.1.1 Thực trạng nha đam trên thế giới.............................................................................1
1.1.2 Thực trạng nha đam ở Việt Nam..............................................................................1
1.2

Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy.....................................................................2

1.2.1 Nguyên tắc chọn địa điểm xây dựng nhà máy..........................................................2
1.2.2 Chọn địa điểm xây dựng nhà máy............................................................................7
CHƯƠNG 2.................................................................TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU
23
2.1

Tổng quan nha đam................................................................................................23

2.1.1 Nguồn gốc - lịch sử và đặc điểm cây nha đam.......................................................23
2.1.2 Điều kiện trồng trọt................................................................................................24
2.1.3 Thành phần hóa học...............................................................................................24
2.1.4 Tình hình nghiên cứu, sử dụng Nha đam ở Việt Nam và thế giới..........................26
2.2


Nguyên liệu phụ.....................................................................................................29

2.2.1...Đường

...............................................................................................................29

2.2.2 Nước

...............................................................................................................30

2.2.3 Acid citric..............................................................................................................32
2.2.4 Natribenzoat...........................................................................................................32
CHƯƠNG 3.......QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NHA ĐAM NƯỚC ĐƯỜNG
.........................................................................................................................................34
3.1

Sơ đồ quy trình sản xuất nha đam nước đường......................................................34

3.2

Thuyết minh sơ đồ quy trình công nghệ.................................................................35

3.2.1 Nguyên liệu............................................................................................................35
3.2.2 Cắt 2 đầu ...............................................................................................................35
3.2.3 Rửa lần 1 và 2........................................................................................................36
3.2.4 Gọt vỏ

...............................................................................................................37

3.2.5 Rửa lần 3 ...............................................................................................................38

1


3.2.6 Kiểm tra vỏ............................................................................................................39
3.2.7 Rửa lần 4 ...............................................................................................................40
3.2.8 Lạng

...............................................................................................................40

3.2.9 Rửa lần 5 ...............................................................................................................41
3.2.10 Cắt hạt lựu.............................................................................................................. 42
3.2.11 Rửa lần 6, kiểm tra hạt...........................................................................................43
3.2.12 Chần

...............................................................................................................44

3.2.13 Nấu dung dịch nước đường....................................................................................45
3.2.14 Cân – Phối trộn......................................................................................................46
3.2.15 Đóng túi – Ghép mí................................................................................................47
3.2.16 Kiểm tra ...............................................................................................................48
3.2.17 Thanh trùng............................................................................................................48
3.2.18 Làm nguội..............................................................................................................50
3.2.19 Bảo ôn

...............................................................................................................50

3.2.20 Yêu cầu sản phẩm..................................................................................................51
CHƯƠNG 4. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT...............................................................52
4.1


Các tính chất của nguyên liệu................................................................................52

4.2

Tính cân bằng vật chất...........................................................................................53

4.2.1 Bảo ôn

...............................................................................................................53

4.2.2 Làm nguội..............................................................................................................53
4.2.3 Thanh trùng tổn thất 0.5%......................................................................................53
4.2.4 Đóng gói – ghép mí................................................................................................53
4.2.5 Cân – phối trộn.......................................................................................................53
4.2.6 Chần

...............................................................................................................54

4.2.7 Rửa lần 6 ...............................................................................................................54
4.2.8 Cắt hạt lựu.............................................................................................................. 54
4.2.9 Rửa lần 5 ...............................................................................................................55
4.2.10 Lạng

...............................................................................................................55

4.2.11 Rửa lần 4 ...............................................................................................................55
4.2.12 Kiểm tra vỏ............................................................................................................55
4.2.13 Rửa lần 3 ...............................................................................................................55
4.2.14 Gọt vỏ


...............................................................................................................55

4.2.15 Rửa lần 1 và 2........................................................................................................55
4.2.16 Cắt 2 đầu ...............................................................................................................56
4.3

Tính cân bằng vật chất cho một mẻ sản xuất..........................................................57
2


CHƯƠNG 5. TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ.......................................................................59
5.1

Chọn thiết bị chính.................................................................................................59

5.1.1 Thiết bị bàn soi.......................................................................................................59
5.1.2 Thiết bị lạng...........................................................................................................59
5.1.3 Thiết bị cắt nhỏ......................................................................................................60
5.1.4 Thiết bị chần..........................................................................................................60
5.1.5 Bồn phối trộn.........................................................................................................61
5.1.6 Thiết bị nấu syrup..................................................................................................61
5.1.7 Thiết bị chiết rót.....................................................................................................62
5.1.8 Thiết bị bàn kiểm tra..............................................................................................63
5.1.9 Thiết bị thanh trùng................................................................................................63
5.2

Chọn thiết bị phụ....................................................................................................64

5.2.1 Thiết bị ghép mí.....................................................................................................64
5.2.2 Bồn chứa phụ gia...................................................................................................64

5.2.3 Băng tải ...............................................................................................................65
5.2.4 Bàn inox ...............................................................................................................65
5.2.5 Bơm

...............................................................................................................65

5.2.6 Thiết bị rửa............................................................................................................. 66
5.2.7 Bồn làm nguội........................................................................................................67
CHƯƠNG 6. TÍNH NĂNG LƯỢNG..............................................................................70
6.1

Tính hơi và chọn nồi hơi........................................................................................70

6.1.1 Gia nhiệt cho nấu syrup..........................................................................................70
6.1.2 Gia nhiệt cho nước chần.........................................................................................71
6.1.3 Thanh trùng sản phẩm............................................................................................71
6.1.4 Tính chọn nồi hơi...................................................................................................72
6.2

Tính nhiên liệu.......................................................................................................72

6.2.1 Lượng dầu DO để chạy máy phát điện...................................................................72
6.2.2 Lượng xăng dầu sử dụng cho trong các nhà máy...................................................72
6.3

Tính nước và chọn hệ thống cung cấp nước...........................................................73

6.3.1 Tính nước công nghệ..............................................................................................73
6.3.2 Tính nước sinh hoạt...............................................................................................74
6.3.3 Chọn bể nước.........................................................................................................74

6.3.4 Chọn đài nước........................................................................................................75
6.4

Tính điện................................................................................................................ 76

CHƯƠNG 7. TÍNH XÂY DỰNG CHO NHÀ MÁY - PHÂN XƯỞNG.........................79
3


7.1

Chọn diện tích xây dựng........................................................................................79

7.2

Diện tích phân xưởng chính...................................................................................80

7.2.1 Tính và chọn kho phụ liệu......................................................................................80
7.2.2 Tính diện tích kho lưu thành phẩm.........................................................................81
7.2.3 Phòng ghép với phân xưởng chính.........................................................................82
7.2.4 Diện tích phân xưởng sản xuất chính.....................................................................83
7.3

Nhà hành chính và các nhà phục vụ sinh hoạt........................................................84

7.3.1 Nhà hành chính......................................................................................................84
7.3.2 Nhà ăn, hội trường.................................................................................................85
7.3.3 Nhà trưng bài sản phẩm.........................................................................................85
7.3.4 Nhà y tế ...............................................................................................................85
7.3.5 Nhà xe


...............................................................................................................85

7.3.6 Gara ô tô ...............................................................................................................85
7.3.7 Khu vệ sinh............................................................................................................86
7.3.8 Phòng bảo vệ..........................................................................................................86
7.4

Tính các công trình phụ trợ....................................................................................86

7.4.1 Trạm biến áp..........................................................................................................86
7.4.2 Nhà phát điện.........................................................................................................86
7.4.3 Bể chứa nước, đài nước..........................................................................................86
7.4.4 Phân xưởng lò hơi..................................................................................................86
7.4.5 Xưởng cơ khí.........................................................................................................87
7.4.6 Khu xử lý nước, trạm bơm.....................................................................................87
7.4.7 Khu xử lý nước thải...............................................................................................87
7.4.8 Khu thể thao...........................................................................................................87
7.4.9 Bãi chứa phế phẩm.................................................................................................87
7.4.10 Khu đất mở rộng....................................................................................................87
CHƯƠNG 8. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP.........................90
8.1

An toàn lao động....................................................................................................90

8.1.1 Các quy định chung về an toàn lao động................................................................90
8.1.2 Các biện pháp chung về an toàn khi sử dụng điện..................................................91
8.1.3 Các biện pháp an toàn thiết bị................................................................................91
8.1.4 An toàn phòng cháy chữa cháy..............................................................................92
8.2


Vệ sinh công nghiệp...............................................................................................92

8.2.1 Vệ sinh môi trường nhà xưởng...............................................................................92
8.2.2 Môi trường xung quanh nhà xưởng........................................................................93
4


8.2.3 Cấp thoát nước.......................................................................................................93
8.2.4 Xử lý chất thải........................................................................................................93
8.2.5 Vệ sinh thiết bị.......................................................................................................93
8.2.6 Vệ sinh cá nhân......................................................................................................94
KẾT LUẬN

..................................................................................................................95

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................96
Phụ lục 1: Hình ảnh thiết bị................................................................................................1
Phụ lục 2: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6096 – 2004 nước uống đóng chai........................4

5


MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1.1 Giá trị so sánh của từng nhân tố ảnh hưởng của nhà máy..............................5
Bảng 1.2 Đặc điểm khu công nghiệp Thuận Đạo..........................................................7
Bảng 1.3 Đặc điểm khu công nghiệp Giang Điền.......................................................10
Bảng 1.4 Đặc điểm khu công nghiệp Hàm Kiệm.......................................................13
Bảng 1.5 Bảng so sánh, đánh giá cho điểm.................................................................15
Bảng 2.1 Bảng phân loài nha đam..............................................................................23

Bảng 2.2 Thành phần hóa học trong 100g chất khô....................................................25
Bảng 2.3 Thành phần một số chất chủ yếu trong thịt nha đam....................................25
Bảng 2.4 Các axit amin có trong nha đam..................................................................26
Bảng 2.5 Các chỉ tiêu cảm quan..................................................................................29
Bảng 2.6 Các chỉ tiêu hóa lý.......................................................................................30
Bảng 4.1 Tính chất nguyên liệu .................................................................................52
Bảng 4.2 Yêu cầu chất lượng sản phẩm .....................................................................52
Bảng 4.3 Tổn thất trên từng công đoạn của quy trình sản xuất...................................52
Bảng 4.4 Tổng hợp lượng nguyên liệu........................................................................56
Bảng 4.5 Tổng hợp khối lương cân bằng vật chất 500kg thành phẩm.........................56
Bảng 4.6 Tổng hợp nguyên liệu cho 1 mẻ...................................................................57
Bảng 5.1 Thông số thiết bị bàn soi nha đam................................................................59
Bảng 5.2 Thông số thiết bị lạng..................................................................................60
Bảng 5.3 Thông số thiết bị cắt nhỏ.............................................................................60
Bảng 5.4 Thông số thiết bị chần..................................................................................61
Bảng 5.5 Thông số thiết bị nồi phối trộn.....................................................................61
Bảng 5.6 Thông số thiết bị nồi syrup..........................................................................62
Bảng 5.7 Thông số thí bị chiết rót...............................................................................62
Bảng 5.8 Thông số bàn kiểm tra..................................................................................63
Bảng 5.9 Thông số thiết bị thanh trùng........................................................................64
6


Bảng 5.10 Thông số thiết bị ghép mí..........................................................................64
Bảng 5.11 Thông số bồn chứa phụ gia........................................................................64
Bảng 5.12 Thông số băng tải......................................................................................65
Bảng 5.13 Thông số bồn bằng nhựa 500L..................................................................66
Bảng 5.14 Thông số bồn inox.....................................................................................66
Bảng 5.15 Thông số bồn làm nguội............................................................................67
Bảng 5.16 Bảng tính số lượng máy cho quy trình sản xuất trong 1 ca làm việc (8

tiếng). Năng suất 250kg sản phẩm/ ca sản xuất...........................................................68
Bảng 6.1 Nước dùng cho tổng cộng 6 lần rửa.............................................................73
Bảng 6.2 Công suất các thiết bị điện trong dây chuyền sản xuất................................76
Bảng 7.1 Tổng kết diện tích các kho ghép với phân xưởng sản xuất..........................82
Bảng 7.2 Kích thước của các thiết bị..........................................................................83
Bảng 7.3 Diện tích các khu trong phân xưởng chính..................................................84
Bảng 7.4 Bảng tổng hợp các công trình xây dựng......................................................87

7


MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Tình hình phân bố nha đam hiện nay trên thế giới..........................................1
Hình 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm nhà máy..........................3
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ............................................................................34
Hình 3.2 Nguyên liệu nha đam....................................................................................35
Hình 3.3 Quá trình phân loại và cắt hai đầu.................................................................36
Hình 3.4 Bồn ngâm và rửa nha đam............................................................................37
Hình 3.5 Quá trình gọt vỏ nha đam..............................................................................38
Hình 3.6 Bàn soi nha đam............................................................................................39
Hình 3.7 Thiết bị lạng nha đam....................................................................................41
Hình 3.8 Thiết bị cắt hạt lựu nha đam..........................................................................42
Hình 3.9 Thiết bị rửa bán thành phẩm.........................................................................43
Hình 3.10 Thiết bị chần...............................................................................................45
Hình 3.11 Nồi nấu 2 vỏ................................................................................................46
Hình 3.12 Thiết bị ghép mí..........................................................................................47
Hình 3.13 Thiết bị thanh trùng.....................................................................................49
Hình 3.14 Bề làm nguội...............................................................................................50

8



LỜI CẢM ƠN
Qua đề tài đồ án tốt nghiệp “Thiết kế nhà máy sản xuất nha đam nước đường năng suất
500kg/ ngày” chúng em đã có một cái nhìn khái quát hơn về công việc thiết kế một
nhà máy chế biến nha đam nước đường nói riêng và thiết kế nhà máy thực phẩm nói
chung, biết cách áp dụng các kiến thức ở trường và học hỏi thêm được nhiều điều bổ
ích. Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong trường Đại Học Công Nghiệp
Thực Phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy cô khoa Công Nghệ Thực
Phẩm, đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình chúng em học
tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đặng Thị Yến – Giáo viên hướng
dẫn. Cô đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức và tạo mọi điều kiện thuận lợi để
chúng em hoàn thành tốt luận văn này. Em xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe
và hạnh phúc!
Chân thành cảm ơn!
TP.Hồ Chí Minh, tháng 6/ 2018
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Cường

9


LỜI NÓI ĐẦU
Trên thế giới, sản phẩm từ nha đam được biết đến từ khá lâu ở cả ba dạng là thực
phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm. Với các thành phần hóa học có lợi cho người tiêu dùng
về mặt dinh dưỡng và sức khỏe như các acid béo chưa bão hòa, đặc biệt là cung cấp 20
acid amin cần thiết cho cơ thể trong đó đã có đến 7 acid amin không thay thế. Ngoài ra
nha đam còn cung cấp các chất oxy hóa, các thành phần có tính chất dược lý như chất
nhầy, chất nhựa có tác dụng mát gan, kích thích hệ thống miễn nhiễm và có tác dụng
tốt đối với hệ thống tiêu hóa…Với những đặc điểm ấy, các sản phẩm từ nha đam ngày

càng được ưa chuộng. Tuy nhiên, ở Việt Nam những sản phẩm từ nha đam vẫn còn
mới lạ. Hiện nay, trên thị trường chủ yếu là những sản phẩm ở dạng mỹ phẩm, về lĩnh
vực thực phẩm chỉ mới có sản phẩm nước nha đam, chưa phát huy hết thế mạnh của
nha đam. Vì vậy, để đẩy mạnh việc phát triển các sản phẩm nha đam, sử dụng tính đa
năng của nha đam góp phần làm phong phú các sản phẩm đóng hộp trên thị trường,
việc “xây dựng nhà máy sản xuất nha đam nước đường” được thực hiện với mục tiêu
tạo ra sản phẩm nha đam nước đường có chất lượng tốt và kéo dài thời gian bảo quản.
Với quy trình công nghệ và máy móc hiện đại, từ đó đáp ứng yêu cầu của thị trường,
đồng thời giải quyết được vấn đề việc làm ở vùng xây dựng nhà máy, góp phần phát
triển đất nước trong tương lai.

10


CHƯƠNG 1.
1.1

LẬP LUẬN KINH TẾ - KỸ THUẬT

Lập luận kinh tế - kỹ thuật

1.1.1 Thực trạng nha đam trên thế giới
Nha đam được trồng nhiều ở vùng Trung và Nam Mỹ, Australia và khu vực Trung Hải
với khí hậu nóng khô mùa hè và ẩm ướt của mùa đông. Nó cần khí hậu ấm áp và
không chịu được khí hậu lạnh.

Hình 1.1 Tình hình phân bố nha đam hiện nay trên thế giới
1.1.2 Thực trạng nha đam ở Việt Nam
Ở Việt Nam, nha đam có nhiều ở dọc bờ biển Nam Trung bộ, tươi tốt quanh năm. Loại
cây này đặc biệt phù hợp với vùng cát ven biển, giỏi chịu được khí hậu khô, nóng.

Chính vì vậy, Ninh Thuận, Bình Thuận là vùng đất lợi thế cho nha đam phát triển. Nha
đam Ninh Thuận đã có thương hiệu và là khách hàng đặc biệt của các cơ sở thu mua,
chế biến như công ty Xuất nhập khẩu Tân Bình, công ty Trang trại thành phố Hồ Chí
Minh. Hiện nay, nha đam đã được chế biến làm nước ép dinh dưỡng, thạch nha đam,
sinh tố nha đam… thích hợp dùng hàng ngày như một loại sản phẩm thiên nhiên bổ
ích. Độ cao so với mặt nước biển hợp lý ở Bình Thuận cũng là yếu tố giúp cho việc tạo
thành các hoạt chất trong lá nha đam. Chính vì vậy mà hoạt chất trong lá nha đam ở
Bình Thuận, Ninh Thuận chiếm tới 26% trong khi các nơi khác chỉ có 15%. Khu vực
Tuy Phong, Bắc Bình đã có một số hộ trồng thử nghiệm nha đam với giống cây ở Ninh
Thuận, đến nay đã cho thu hoạch với sản lượng khá. Hiện nay nha đam được nhân
giống một cách khoa học và trồng ở nhiều nơi trên toàn quốc để cung cấp cho công
1


nghiệp chế biến và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mọi nguời. Nhiều công ty chế biến
thực phẩm và nước uống đã đầu tư và khuyến khích các hộ nông dân trồng và phát
triển vườn cây nha đam trên bình diện rất lớn để đáp ứng đủ nguyên liệu cho sản xuất.
Diện tích đất mỗi công ty đầu tư có thể lên đến hàng trăm hecta [9].
Hiện nay, có trên 400 loài nha đam khác nhau, trong đó nha đam Aloe Vera lá xanh
thẫm, bẹ lá to là loại dễ trồng và cho năng suất cao. Giống nha đam Aloe Vera đang
được trồng đại trà ở Việt Nam.
1.2

Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy

1.2.1 Nguyên tắc chọn địa điểm xây dựng nhà máy
1.2.1.1 Vai trò và mục đích của việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy
Gần vùng nguyên liệu, đảm bảo nhà máy hoạt động liên tục, giảm chi phí vận chuyển
nguyên liệu đến nhà máy.
Nhà máy đặt trong khu quy hoạch của thành phố, quy hoạch cụm kinh tế công nghiệp

đảm bảo hoạt động lâu dài, phát triển bền vững của nhà máy.
Nhà máy đặt gần nguồn tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển phân phối sản
phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm trong quá trình vận chuyển.
Gần hệ thống giao thông chính (đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường
hàng không) đảm bảo quá trình vận chuyển nguyên lệu, bao bì, sản phẩm, phế liệu vv…
một cách thuận lợi. Quyết định đến sự tồn tại, phát triển của nhà máy trong tương lai.
Gần nguồn cung cấp điện, nước, năng lượng, thoát nước, thông tin liên lạc và các
mạng lưới kĩ thuật.. Giúp giảm giá thành sản phẩm, đảm bảo sự hoạt động lâu dài của
nhà máy.
Lựa chọn địa hình địa chất của khu đất vì nó quyết định đến kết cấu hạ tầng xây dựng
nhà máy, nền đất không bằng phẳng tốn chi phí san nền, rủi ro lũ lục sập lúng, sạt lở
xảy ra.
Khả năng cung ứng nhân công, nguồn tri thức ở địa phương và vùng lân cận cho quá
tình hoạt động sản xuất, phát triển của nhà máy.
Chọn địa điểm xây dựng nhà máy không hợp lý: sẽ dẫn đến gặp nhiều khó khăn trong
quá trình xây dựng và hoạt động, phát triển sản xuất kinh doanh của nhà máy. Gây tốn
kém nhiều chi phí→ giá thành sản phẩm cao hoặc nhà máy ngưng hoạt động → gây
thiệt hại cao về kinh tế [7].
Lựu chọn đúng sẽ thúc đẩy phát trển sản xuât của nhà máy → phát triển của các đô
thị, sự phát triển kinh tế xã hội.

2


1.2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy
Địa điểm: gần nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ.
Giao thông :đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không.
Nguồn năng lượng :nguồn điện, hơi, nước.
Nằm trong khu quy hoạch.
Đặt gần khu dân cư, lực lượng lao động.

Đặc điểm: khí hậu, địa hình…
Chính quyền, quan hệ xã hội, vệ sinh môi trường v.v
1.2.1.3
Y

êu cầu của các nhân tố ảnh hưởng đến địa điểm xây dựng nhà máy
Hình 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm nhà máy
Vùng nguyên liệu
Địa điểm xây dựng nhà máy tốt nhất là gần nguồn cung cấp nguyên liệu, thường cự ly
thích hợp là 50 đến 80 km→ giảm chi phí vận chuyển, đảm bảo chất lượng nguyên
liệu.
Mỗi nhà máy chế biến đều phải có vùng nguyên liệu ổn định. Nguyên liệu của nhà
máy phụ thuộc rất nhiều vào khả năng cung cấp nguyên liệu của địa phương và các
vùng lân cận→ đảm bảo cho nhà máy hoạt động liên tục.
Dựa vào sản lượng, chất lượng nguyên liệu ta có thể lập nên → kế hoạch sản xuất,
năng suất nhà máy, định hướng phát triển nhà máy một cách bền vững.
Giao thông
3


Hằng ngày nhà máy cần vận chuyển với khối lượng lớn nguyên liệu, bao bì….để đảm
bảo hoạt động sản xuất của nhà máy. Ngoài ra còn vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu
thụ, vận chuyển phế liệu trong sản xuất.
Nhà máy nên đặt gần đường giao thông chính (đường bộ, đường sắt, đường sông,
đường biển, đường hàng không) .
Qua thực tế và tính toán nên chọn loại hình giao thông, phương tiện giao thông nào
thuận tiện, rẻ, tối ưu nhất.
Vấn đề giao thông không chỉ là mục đích xây dựng nhà máy nhanh chóng mà còn là sự
tồn tại và phát triển nhà máy trong tương lai
Điện

Gần mạng lưới điện quốc gia. Trong nhà máy phải đặt trạm biến riêng để lấy điện từ
đường dây cao thế của mạng lưới cung cấp điện chung trong khu vực. Nếu đường dây
cao thế lớn hơn 6KV thì phải dùng hai nấc hạ thế. Ngoài ra phải có máy phát điện dự
phòng nhằm đảm bảo sản xuất liên tục.
Nước và xử lý nước
Đối với nhà máy thực phẩm nước là vấn đề rất quan trọng. Nước được sử dụng vào
nhiều công đoạn, nhiều mục đích khác nhau, nước dùng gián tiếp hay trực tiếp, dung
để pha chế, làm dung môi, để chưng cất ….
Chất lượng nước phải hết sức coi trọng, tùy vào từng mục đích sử dụng mà chất lượng
nước khác nhau. Do vậy nhà máy thường có khu vực xử lý nước.
Trong thiết kế nhà máy phải đề cập đến nguồn nước chính và phụ, phương pháp khai
thác và xử lý nước.
Nếu lấy nước từ giếng đào hay giếng khoan thì phải xác định chiều sâu mạch nước
ngầm (độ sâu giếng từ 40→120m, nếu cạn quá sẽ bị ô nhiễm, sâu quá thì nước dễ
nhiễm kim loại năng), năng suất giếng.
Nếu lấy từ sông, ao, hồ thì phải xác định năng suất bơm, chiều cao và vị trí đặt bơm.
Xử lý nước thải
Trong công nghệ thực phẩm, nước thải chủ yếu chứa các chất hữu cơ là môi trường
thích hợp cho vi sinh vật phát triển, dễ lây nhiễm dụng cụ, thiết bị, nguyên liệu ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm, độ bền của máy móc.
Nhà máy nên tận dụng hệ thống xử lý nước thải của khu công nghiệp sau khi đã qua
hệ thống xử lý nước thải riêng của nhà máy.
Nằm trong khu quy hoạch
4


Nhà máy đặt trong khu quy hoạch của thành phố, quy hoạch cụm kinh tế công nghệp,
khu vực đảm bảo an ninh quốc phòng.
Nhằm tối ưu hóa cơ sở hạ tầng, năng lượng, thông tin liên lạc…của khu công nghiệp
mang lại cho nhà máy.

Khu dân cư, lực lượng lao động
Cần phải xác định rõ số lượng công nhân, trình độ chuyên môn của công nhân và
cường độ lao động.
Nguồn công nhân chủ yếu lấy từ địa phương và các vùng lân cận để giảm chi phí xây
dựng khu nhà ở cho công nhân.
Đối với nhà máy thực phẩm khu dân cư cũng là thị trường tiêu thụ sản phẩm, càng gần
khu dân cư càng tốt.
1.2.1.4 Giá trị so sánh của từng nhân tố ảnh hưởng của nhà máy
Bảng 1.1 Giá trị so sánh của từng nhân tố ảnh hưởng của nhà máy[10]
Stt

Các nhân tố ảnh hưởng
Khả năng cung cấp nguyên liệu 4.32%

1

Vùng nguyên liệu 11.92%

Chất lượng 3.97 %
Vận chuyển 3.63%
Cấu trúc nền đất 3.63%
Mực nước ngầm 2.42%
Ngập lụt 3.8%

Đặc điểm khu đất 27.46%

2

Đặc điểm
Độ bằng phẳng 4.14%

địa
hình
khu
đất Khí hậu 2.76%
19.34%
Hình dáng và định hướng khu đất
2.59%
Giákhu đất 4.49%
Độ lớn khu đất 3.63%
Cấp từ mạng công cộng 3.46%
Cấp nước
8.12%
Cấp từ giếng khoang riêng4.66%
Năng lượng Cấp điện qua mạng chung 4.14%

5


Cấp điện qua trạm phát riêng
4.14%

9.66%

Cấp hơi 1.38%
3

Hạ tầng kỹ thuật 26.08%

Xử lý nước thải 4.15%
Xử lý rác thải 4.15%


Thị trường 18.13%
4

Cung
vật
9.5%

cấp Nguồn nguyên vật liệu 5.04 %
liệu
Giá nguyên vật liệu 4.47%

Tiêu
thụ Vị trí trong thị trường 4.66%
sản phẩm
Đặt điểm thị trường 3.97 %
8.63
Vị trí trong thị trường sức lao động 3.8%

5

Lực lượng lao động 9.67%

Nhà ở 3.11%
Công trình dịch vụ công cộng 2.76%

6

Quan hệ đô thị 6.74%


Vị trí so với khu dân cư 3.63%
Nhà máy lân cận 3.11%

1.2.2 Chọn địa điểm xây dựng nhà máy
1.2.2.1 Địa điểm lựa chọn
Khu công nghiệp Thuận Đạo
Bảng 1.2 Đặc điểm khu công nghiệp Thuận Đạo
Tên KCN

KCN Thuận Đạo

Địa phương

Long An

Chủ đầu tư

Công ty cổ phần KCN Đồng Tâm

6


Tổng cộng : 815 ha
Giai đoạn 1: 113 ha đã cho thuê
đạt 100%
Diện tích

Diện tích

Giai đoạn 2: 189 ha đang triển

khai
Giai đoạn 3: 461 ha triển khai
2014

Vị trí
thông

Vị trí đường bộ

Cách quốc lộ 1A 800m

Khoảng cách tới cảng

500m

Khoảng cách chi cục hải quan

1 km

Vị trí đại lý

Nằm trên cửa ngõ giao lưu giữa
HCM với các tỉnh đồng bằng
Sông Cửu Long

giao

Khoảng cách cao tốc Hồ Chí 4km
Minh – Trùng Lương
Khoảng cách trung tâm hành 20 km

Quan hệ đô chính Long An
thị
Khoảng cách tới Tp HCM
21 km
Khả năng xử lí nước thải tại khu công nghiệp

Giai đoạn 1: 4800m3/ ngày
Giai đoạn 2: 600 m3/ngày
Nhà máy Gò Đen : 7200 m3/24h
Nhà máy của KCN : 3600
m3/24h

Hệ thống cấp nước sạch

Nhà máy Hoàng Long: 10000m3/
24h
Trạm biến thế Rạch Chanh,

Hệ thống điện

Trạm biến thế Bến Lức,
Trạm biến thế KCN

Hệ thống PCCC

Có xe chữa cháy trong KCN
7


Bãi thu gom rác rộng 8600m2


Xử lý rác thải

Có đội thu gom rác hàng ngày
Điều kiện hạ Khu dân cư cho công nhân
tầng
Điều kiện địa chất
Nguồn
lực

Đã có
Ổn định

nhân Nguồn lao động chưa có việc Còn lớn
làm
Nguồn lao động có tay nghề

Có khả năng đầu tư

Giá cho thuê

1,400,000 ~ 1,600,000 đồng/m2
(sử dụng đến năm 2061, tùy
thuộc từng vị trí)

Vị trí khu đất

Được tự do chọn

Thủ tục hành chính


Thủ tục một cửa liên thông, thủ
tục đơn giản
Nhóm các dự án về may mặc và
dệt nhuộm
Nhóm các dự án về cơ khí và xi
mạ
Nhóm các dự án sản xuất vật liệu
xây dựng, ngoại trừ tấm lợp fibro
xi măng
Nhóm các dự án về giao thông:
Dự án sản xuất bê tông nhựa
nóng.
Nhóm các dự án về năng lượng,
phóng xạ: Dự án sản xuất dây,
cáp điện

Lĩnh vực ưu tiên

Nhóm các dự án điện tử, viễn
thông.
Nhóm các dự án chế biến thực
phẩm.
Nhóm các dự án chế biến nông
8


sản.
Nhóm các dự án chăn nuôi và
chế biến thức ăn gia súc, gia

cầm, thủy sản, ngoại trừ dự án
xây dựng cơ sở chế biến bột cá.
Nhóm dự án sản xuất phân hóa
học, thuốc bảo vệ thực vật, ngoại
trừ dự án sang chiết đóng gói
thuốc bảo vệ thực vật.
Nhóm các dự án về hóa chất,
dược phẩm, mỹ phẩm.
Nhóm các dự án sản xuất giấy và
văn phòng phẩm.
Nhóm các dự án khác, ngoại trừ
thuộc da từ da tươi, chế biến cao
su, mủ cao su.

Khu công nghiệp Giang Điền
Bảng 1.3 Đặc điểm khu công nghiệp Giang Điền [11]
Tên KCN

Địa phương

Chủ đầu tư

KCN Giang Điền
Khu công nghiệp Giang Điền
thuộc địa bàn các xã Giang Điền,
xã An Viễn huyện Trảng Bom và
xã Tam Phước TP Biên Hòa, Tỉnh
Đồng Nai.
Tổng Công ty Phát triển Khu công
nghiệp (SONADEZI)


9


Diện tích quy hoạch 529 ha
Diện tích

Diện tích sẵn sàng cho thuê 320 ha
Đã cho thuê hơn 18 ha đất
Cách tuyến đường quốc lộ 1A Khoảng 04 km.
đoạn tránh Tp. Biên Hoà
Cách quốc lộ 51

Vị trí
thông

Khoảng 10km

giao Cách tuyến đường sắt Bắc Khoảng 03 km
Nam (quy hoạch)

Vị trí đại lý

Giang Điền nằm gần nhiều cảng
như: Cảng ICD Biên Hòa, cảng
Gò Dầu, cảng Phước An, Tân
Cảng Cát Lái và Cảng Phú Mỹ

Cách đường quy hoạch đi sân Khoảng 700m
bay Long Thành

Cách sân bay Long Thành

Khoảng 12 km

Cách thị trấn Trảng Bom

Khoảng 06 km.

Quan hệ đô Cách Thành phố Hồ Chí Minh
thị
Cách Thành phố Biên Hòa

Khả năng xử lí nước thải tại khu công nghiệp

Hệ thống cấp nước sạch

40 km
20 km
Nhà máy xử lý nước thải tập trung
công suất 12.000 m3/ngày, trạm
bơm 5.000 m3/ ngày
Tuyến cấp nước chuyển tải D500,
giai đoạn 1 công suất: 15.000
m3/ngày đêm do Công ty TNHH
MTV Xây dựng và cấp nước Đồng
Nai. -Giá nước: theo quy định về
giá nước của UBND tỉnh Đồng
Nai. -Mức giá : VND 6.500/ m3
Điện được cung cấp từ nguồn điện
lưới quốc gia từ trạm giảm áp

Sông Mây tuyến cao thế 110kV và
10


trạm biến thế 110/22kV + Giá điện
:(chưa tính thuế VAT) theo quy
định của giá điện của Nhà nước
Việt Nam - Giờ cao điểm : VND
1.825/kWh - Giờ thấp điểm : VND
518/kWh - Giờ bình thường :
VND 935/kWh

Hệ thống điện

Hệ thống phòng cháy và chữa
cháy theo tiêu chuẩn.
Thông tin liên lạc: Bưu chính, viễn
thông hiện đại như IDD phone,
FAX, ADSL, VoIP …

Tiện ích khác

Giao thông (vận chuyển)

Đường giao thông và đường nội
bộ hoàn chỉnh. Mặt đường thảm bê
tông nhựa với tải trọng (H30 30MT/cm2)

Xử lý rác thải


Rác thải được thu gom, tập kết và
vận chuyển đến nơi xử lý theo quy
định

Điều kiện hạ Nhà ở cho người lao động
tầng

Có khu nhà ở công nhân, nhà ở
chuyên gia và cán bộ quản lý

Điều kiện địa chất

Nguồn
lực

Ổn định

Nguồn lao động chưa có việc Chưa nắm rõ
nhân làm

Giá cho thuê

Vị trí khu đất

Nguồn lao động có tay nghề

Có chính sách đào tạo thu hút
nguồn lao động.
Giá thuê đất thô là 0,5
USD/m2/năm, phí mặt bằng công

nghiệp từ 25 đến 50 USD/m2/50
năm (chưa bao gồm thuế GTGT),
phí quản lý 0,5 USD/m2/năm.
Được lựa chọn

11


Năm đi vào hoạt động

2008

Tỷ lệ lấp đầy

10%

Thủ tục hành chính
- Chế tạo, sản xuất các sản phẩm
công nghệ cao trong viễn thông và
công nghệ thông tin.
- Chế tạo, sản xuất các sản phẩm
công nghệ cao trong tự động hóa,
cơ điện tử và cơ khí chính xác.
- Chế tạo, sản xuất các sản phẩm
mới, công nghệ cao trong lĩnh vực
vật liệu
- Chế tạo, sản xuất các sản phẩm
công nghệ sinh học, thực phẩm.
- Sản xuất và lắp ráp đồ điện, điện
tử, thiết bị kỹ thuật số, thiết bị

nghe, nhìn - Sản xuất dây điện,
cáp điện
- Sản xuất lắp ráp chế tạo xe và
phụ tùng các loại xe ôtô, xe gắn
máy, xe đạp

Lĩnh vực ưu tiên

- Sản phẩm đồ gỗ cao cấp - Sản
phẩm công nghiệp từ nhựa, cao su,
thủy tinh - Sản xuất dược phẩm,
nông dược - Dịch vụ cung cấp
khẩu phần ăn, uống cho máy bay Các ngành dịch vụ phục vụ sản
xuất trong KCN - Các ngành sản
xuất ít gây ô nhiễm khác

Khu công nghiệp Hàm Kiệm

Tên KCN

Bảng 1.4 Đặc điểm khu công nghiệp Hàm Kiệm[9]
HÀM KIỆM
12


×