Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo àn bồi dưỡng hóa 10 (trọn bộ - phần III)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.57 KB, 18 trang )

Tun 10
Ng y so n : 25/10/2008
Bui 10
Liên kết hoá học
i. mục tiêu bài học
- Làm cho học sinh hiểu rõ đợc bản chất của liên kết ion và liên kết công hoá trị.
- Rèn luyện cho học sinh cách : mô tả, giải thích bản chất liên kết trong hợp chất ion và cộng hoá
trị.
- Dựa vào giá trị độ âm điện để khảo sát bản chất của liên kết hoá học.
Ii chuẩn bị
+ Hs : ôn tập laị kiến về liên kết hoá học, mô tả sự hình thành liên kết trong hợp chất ion
và hợp chất cộng hoá trị.
+ Gv : chuẩn bị giáo án và bài tập.
Iii cách tiến hành
a. lý thuyết
1) Liên kết ion
a) Đ/n :
b) Bản chất liên kết : có sự cho và nhận e giữa các nguyên tử.
* Thờng tạo thành từ kim loại điển hình và phi kim điển hình.
2) Liên kết công hoá trị
a) Đ/n :
b) Bản chất liên kết : có sự góp chung các e hoá trị giữa các nguyên tử.
* Thờng đợc tạo nên giữa các nguyên tử phi kim giống nhau ( LKCHT không cực), giữa
các nguyên tử phi kim gần giống nhau ( LKCHT có cực )
Chú ý :
Giữa liên kết ion và liên kết cộng hoá trị không có ranh giới rõ rệt nên chỉ có thể kết luận
mộtt hợp chất mang nhiều tính chất ion hay công hoá trị.
3) Hiệu độ âm điện và bản chất liên kết.
Hợp chất dạng A
x
B


y
. Xét hiệu độ âm điện T
+ Nếu T nằm trong khoảng từ 0 đến nhỏ hơn 0,4 thì liên kết CHT không cực.
+ Nếu T nằm trong khoảng từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7 thì liên kết CHT có cực.
+ Nếu T lớn hơn 1,7 thì thuộc loại hợp chất ion.
b. bài tập
I. Khái niệm về liên kết hoá học. Liên kết ion
Câu 1: Cho các nguyên tố Li, Be, B, C, O, F, Ne.
a. Những nguyên tố nào có khả năng tạo thành cation, anion?
b. Những đơn chất nào có công thức phân tử dạng X
2
ở điều kiện thờng?
c. Những nguyên tố nào tạo thành hợp chất có công thức phân tử dạng XY, X
2
Y,
XY
2
?
Câu 2: Tại sao các nguyên tố khí hiếm hoạt động hoá học rất kém, chúng tồn tại trong tự
nhiên dới dạng nguyên tử tự do riêng rẽ, nguyên tử của chúng không liên kết với nhau tạo
thành phân tử. Còn nguyên tử của các nguyên tố khác lại liên kết với nhau tạo thành phân
tử hay tinh thể?
Câu 3: Nguyên tử photpho ở trạng thái kích thích tạo thành phân tử PCl
5
có cấu hình
electron nh thế nào?
Câu 4: Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố lu huỳnh ở trạng thái kích thích
tạo thành phân tử SF
6
.

Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhôm là 3s
2
3p
1
. Làm thế nào để nguyên tử
Al đạt đợc cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm neon (Ne: 2s
2
2p
6
).
Liên kết của nhôm với clo thuộc loại liên kết gì? Viết sơ đồ hình thành liên kết đó.
Câu 6: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của brom (Br) là 4s
2
5p
5
. Làm thế nào để nguyên
tử Br đạt đợc cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Kripton (Kr: 4s
2
4p
6
)
Liên kết của brom thuộc loại liên kết gì? Viết sơ đồ hình thành liên kết đó.
Câu 7: Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử magie và nguyên tử clo, của
ion magie (Mg
2+
) và ion (Cl
-
).
Trong các loại chất trên thì nguyên tử bền hơn hay ion bền hơn? Tại sao?
Câu 8: Viết phơng trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tơng

ứng. Viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion:
a.
10
K K
+
b.
35
Br Br c.
13
Al Al
3+
d.
7
N N
3-
Có nhận xét gì về lớp electron ngoài cùng của các io.
Câu 9: Viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau đây và chỉ ra những nguyên tử
và có cùng số electron:
10
Ne,
8
O
2-
,
13
Al
3+
,
17
Cl

-
,
18
Ar,
19
K
+

Câu 10: Thế nào là liên kết ion? Liên kết ion có những đặc điểm gì? Giải thích.
Câu 11: Khi tạo thành ion từ các nguyên tử thì các ion âm thờng có bán kính lớn hơn bán
kính ion dơng có cùng số electron. Thí dụ K
+
và Cl
-
. Vì sao?
Câu 12: Nguyên tử của các nguyên tố X có số 2 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử của
nguyên tố Y có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Viết công thức của hợp chất tạo bởi X và Y.
ii. liên kết cộng hoá trị
Câu 1: Thế nào là liên kết ion cộng hoá trị ? Cộng hoá trị có cực? Cộng hoá trị không
cực? Liên kết cộng hoá trị có đặc điểm gì? Giải thích.
Câu 2: Nêu sự khác nhau chủ yếu giữa ion và liên kết cộng hoá trị.
Câu 3: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z =8, 9,
11, 12. Gọi tên các nguyên tố. Viết sơ đồ hình thành liên kết giữa những nguyên tử đó
theo từng đôi một.
Câu 4:
a. Viết sơ đồ tạo thành các phân tử F
2
, O
2
, N

2
từ các nguyên tử tơng ứng. Viết công
thức electron và công thức cấu tạo của phân tử đó.
b. Dựa vào liên kết của các phân tử trên, hãy so sánh độ bền của chúng.
Câu 5: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau:
Br
2
, CH
4
, C
2
H
4
, NH
3
, C
2
H
2
Câu 6:
a. Nguyên tử clo phải thực hiện bao nhiêu liên kết cộng hoá trị với nguyên tử khác
(hoặc các nguyên tử khác) để có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nó nhất.
Cho thí dụ minh hoạ.
b. Câu hỏi nh trên với nguyên tử oxi, nitơ. Cho thí dụ minh hoạ.
Câu 7: a. Biết ion sunfat SO
4
2-
gồm nguyên tử S ở tâm, 4 nguyên tử oxi ở 4 đỉnh của một
tứ diện đều. Biểu diễn cấu trúc, biết công thức electron và công thức cấu tạo của ion
sunfat.

b. Biết ion photphat PO
4
3-
có cấu trúc tơng tự ion SO
4
2-
. Biểu diễn cấu trúc, biết
công thức electron và công thức cấu tạo của ion sunfat.
Câu 8: Sắp xếp các chất sau đây thành hai nhóm và giải thích vì sao sắp xếp nh vậy?
NCl
3
, H
2
, H
2
O, N
2
, NH
3
, O
2
, NO
2
- Nhóm các chất có liên kết cộng hoá trị phân cực
- Nhóm các chất có liên kết cộng hoá trị không phân cực.
Câu 9: Hãy giải thích sự hình thành liên kết cộng hoá trị bằng sự xen phủ các obitan
trong phân tử HCl và Cl
2
. Vẽ sơ đồ mô tả sự xen phủ đó.
Câu 10: Giải thích sự hình thành cặp electron liên kết giữa nguyên tử C với các nguyên tử

Hiđro trong phân tử CH
4
, giữa hai nguyên tử N trong phân tử N
2
.
Câu 11: Viết công thức cấu tạo của C
2
H
4
. Mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử
C
2
H
4
.
Câu 12: Nguyên tố R của nhóm IA, nguyên tố X ở nhóm VIIA và cùng thuộc chu kỳ 3
của bảng tuần hoàn.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của R và X.
b. Cho biết loại liên kết trong phân tử RX và X
2
. Giải thích sự hình thành liên kết
đó.
Câu 13: a. Hãy giải thích vì sao N
2
và Cl
2
đều có độ âm điện gần bằng nhau, nhng ở điều
kiện thờng N
2
kém hoạt động hơn Cl

2
.
b. Bằng hình vẽ hãy mô tả sự xen phủ obiotan nguyên tử tạo ra các liên kết trong
phân tử N
2
.
Câu 14: Viết công thức cấu tạo và nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion: HClO,
KHS, HCO
3
-
.
iii. Sự lai hoá các obitan nguyên tử. sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và
liên kết ba
Câu 1: Thế nào là lai hoá obitan nguyên tử? Nguyên nhân và điều kiên lai hoá obitan.
Cho biết một số kiểu lai hoá điển hình và dạng hình học của phân tử tơng ứng
Câu 2:
a. Nguyên nhân của sự lai hoá là gì?
b. Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử NH
3
nhờ sự lai hoá sp
3
các obitan
hoá trị của nguyên tố N.
Câu 3: Biết nguyên tử O trong phân tử H
2
O lai hoá sp
3
. Hãy cho biết hình dạng của phân
tử H
2

O.
Câu 4: Nói về lai hoá sp, tìm câu sai:
A. Trộn lẫn (hay tổ hợp) 1 obitan s với 1 obitan p trong cùng một nguyên tử đợc 2
obitan lai hoá sp.
B. Hai obitan lai hóa sp có hình dạng giống nhau định hớng ngợc chiều nhau.
C. Hai obitan lai hoá sp có hình dạng giống nhau định theo 2 hớng tạo 1 góc 90
0
.
D. A và B đều nhau.
Câu 5: Nói về lai hóa sp
2
tìm câu sai:
A. Trộn 1 obitan s với 2 obitan p trong cùng một nguyên tử đợc 3 obitan lai hoá
sp
2
.
B. Ba AO lai hoá sp
2
có hình dạng giống nhau định hớng theo 3 đỉnh của hình tam giác
đều.
C. Ba obitan lai hoá sp
2
có hình dạng không giống nhau tạo thành 3 góc 120
0
.
D. A và B đều đúng.
Câu 6: Nói về lai hoá sp
3
chọn câu đúng:
A. Trộn 1 obitan s với 3 obitan p trong cùng một nguyên tử đợc 4 obitan lai hoá

sp
3
.
B. Bốn obitan lai hoá sp
3
có hình dạng giống nhau định hớng theo 4 đỉnh của hình tứ giác
đều.
C. Bốn obitan lai hoá sp
3
có hình dạng giống nhau định hớng theo 4 hớng tạo 4 góc
109
0
28.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 7: Phân tử có lai hóa sp
3
là:
A. Phân tử C
2
H
2
B. Phân tử CH
4
C. Phân tử BF
3
D. Phân tử BH
2
Câu 8: Phân tử có lai hoá sp
2
là:

A. Phân tử H
2
O B. Phân tử BeCl
2
C. Phân tử BF
3
D. Phân tử NH
3

Câu 9: Phân tử có lai hoá sp là:
A. Phân tử CH
4
B. Phân tử C
2
H
4
C. Phân tử H
2
O D. Phân tử BeH
2
iv. tinh thể nguyên tử. tinh thể phân tử
Câu 1: a. Quá trình chuyển các nguyên tử riêng rẽ thành phân tử hay tinh thể thu năng l-
ợng?
b. Hệ các nguyên tử riêng rẽ và phân tử (hoặc tinh thể) thì hệ nào bền hơn.
Câu 2: Nớc và muối ăn có nhiệt độ nóng chảy rất khác nhau. Giải thích dựa vào hiểu biết
về cấu tạo tinh thể của 2 hợp chất trên.
Câu 3: Cho một số chất và nhiệt độ nóng chảy của chúng, chất nào sau khi nóng chảy có
thể dẫn điện, tại sao?
a. Băng phiến: C
10

H
8
(80
0
C) b. Butan, C
4
H
10
(-138
0
C)
c. Natri bromua, NaBr (775
0
C) d. Canxi xlorua, CaCl
2
(772
0
C)
Câu 4: Iot và muối ăn có cấu tạo mạng tinh thể khác nhu vì thế mà một số tính chất vật lý
khác nhau (nh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ hoá hơi, tính dẫn điện khi nóng chảy). Giải
thích.
v. hiệu độ âm điện và liên kết hoá học
Câu 1: Cho các nguyên tố:
Nguyên tố S O N Ag Cl H
Độ âm điện 2,58 3,44 3,04 1,93 3,16 2,20
Hãy xác định bản chất liên kết trong các phân tử và ion sau: AgCl, H
2
O, SO
4
-2

, NH
4
+
.
Câu 2: Cho biết:
Nguyên tố Cs Ba Ca Cl Te H S N O F
Độ âm điện 0,79 0,89 1,00 3,16 2,1 2,20 2,58 3,04 3,44 3,98
Hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên kết giữa hai nguyên tử trong phân tử
các chất sau: NH
3
, H
2
S, H
2
O, H
2
Te, CsCl, CaS, BaF
2
. Phân tử chất nào có liên kết cộng
hoá trị không phân cực, phân cực.
Câu 3: Cho độ âm điện Cs: 0,79; Ba: 0,89; Cl: 3,16; H: 2,2 ; S: 2,58; N: 3,04; O: 3,44; F:
3,98. Để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau: NH
3
, H
2
S, H
2
O, CsCl,
BaF
2

. Sự phân cực của liên kết tăng dần từ trái sang phải trong dãy chất sau:
A. NH
3
, H
2
O, CsCl, BaF
2
B. H
2
S, NH
3
, H
2
O, CsCl, BaF
2
C. NH
3
, H
2
S, H
2
O, BaF
2
, CsCl D. NH
3
, H
2
O, H
2
S, CsCl, BaF

2
.
Câu 4: Biết độ âm điện của P, O, Cl, N lần lợt là: 3,98; 3,44; 3,16; 3,04. Hợp chất có độ
phân cực mạnh nhất là:
A. F
2
O B. NO C. CiF D. NCl
3
Tun 11
Ng y so n : 02/11/2008
Bui 11
Quy tắc viết ctct của phân tử axit, bazơ, muối.
i. mục tiêu bài học
- Rèn luyện cho học sinh cách : xác định CTCT của một hợp chất theo các quy tắc.
- Rèn luyện cho học sinh viết cấu hình e trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích từ đó
viết đợc CTCT hợp chất khác quy tắc bát tử.
- Rèn luyện cho học sinh cách giải thích và mô tả sự hình thành liên kết theo thuyết xen
phủ các AO.
- Học sinh phải nắm đợc một số kiểu lai hoá AO để giải thích dạng hình học của phân tử.
Ii chuẩn bị
+ Hs : ôn tập laị kiến thức về sự xen phủ và lai hoá các AO.
+ Gv : chuẩn bị giáo án và bài tập.
Iii cách tiến hành
a. lý thuyết
Các quy tắc viết CTCT của phân tử axit, bazơ và muối
a) Liên kết cho nhận
- Đ/n :
- Điều kiện lk giữa hai nguyên tử là lk cho - nhận
+ Nguyên tử cho cặp e chung phải có một hoặc nhiều cặp e cha dùng đến nhng
đã đạt đến cấu hình bền.

+ Nguyên tử nhận có cấu hình cha bền phải có obitan còn trống ( obitan trống
có thể tạo thành do sự dồn e độc thân )
+ Nếu có nhiều nguyên tử cho thì nguyên tử nào có ĐÂĐ nhỏ hơn sẽ u tiên
cho cặp e dùng chung.
b)Cấu hình ở trạng thái kích thích là cấu hình có thể tạo ra đợc số e độc thân nhiều
hơn so với cấu hình e ở trạng thái cơ bản do đó mỗi e độc thân đợc tính bằng một
cộng hoá trị.
VD : Oxi và S cùng thuộc nhóm VIA nhng oxi chỉ có cộng hoá trị là II, còn S có
cộng hoá trị là II, IV, VI.
c) Các quy tắc viết CTCT của phân tử axit, bazơ và muối
- Xác định nguyên tố trung tâm ( là nguyên tố có mặt ít nhất) có hóa trị cao nhất
trong phân tử hoặc ion.
- Căn cứ vào hóa trị của nguyên tố để xác định số vạch nối xung quanh nguyên tử
nguyên tố đó.
- Căn cứ vào số e lớp ngoài cùng, xác định số nối đôi, liên kết cho nhận
- Nếu là axit, có bao nhiêu nguyên tử H thì sẽ có bấy nhiêu nhóm OH.
- Trong phân tử axit, bazơ, muối. Nguyên tử H không bao giờ liên kết với nguyên tố
trung tâm.
- Kiểm tra lại sao cho hóa trị của các nguyên tố đã đợc bão hòa
B. bài tập áp dụng
Viết công thức cấu tạo dạng phẳng
Bài 1
a) Viết cấu hình e của các nguyên tố sau ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích
thích (nếu có) : C, N, P, O, S, F, Cl, I .
b) Trên cơ sở đó hãy cho biết có thể tồn tại các phân tử sau đây không ? Giải
thích.
NF
3
, NF
5

, CCl
4
, OF
2
, OF
4
, OF
6
, SCl
2
, SCl
4
, SF
6
, FI
7
, IF
7
, PCl
5
, PCl
3
, NCl
5
, IF
5
, CCl
5
Bài 2
Viết công thức cấu tạo dạng phẳng của các phân tử sau

a) HClO, HClO
2
, HClO
3
, HClO
4
, HNO
2
, HNO
3
, H
2
SO
3
, H
2
SO
4
, H
2
CO
3
, H
3
PO
3
,
H
3
PO

4
, HPO
3
, H
4
P
2
O
7
, CH
3
COOH.
b) NaClO, KClO
3
, KClO
4
, Ca(ClO)
2
, NaClO
2
, NaNO
2
, Mg(NO
3
)
2
, NaHSO
4
,
CaSO

4
, KHSO
3
,CaCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Na
2
HPO
3
, NaH
2
PO
4
, Na
3
PO
4
, CaHPO
4
,
CH
3
COOONa
Bài 3
Viết công thức cấu tạo dạng phẳng của các ion sau :
NO

2
-
, CO
3
2-
, SO
4
2-
, PO
4
3-
, HCO
3
-
, HSO
4
-
, NO
3
-
, S
2
O
4
2-
, NH
4
+
, ClO
4

-
.
hoá trị và số oxi hoá
Câu 1: Xác định điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
KBr, FeCl
3
, Al
2
O
3
, MgO, Na
2
S, LiF
Câu 2: Viết cấu hình electron dạng chữ và ô lợng tử các obitan hóa trị của nguyên tử
crom (Cr). Giải thích vì sao crom có số oxi hóa +6 trong một số hợp chất?
Câu 3: Xác định số oxi hoá cỉa N và Cl trong các phân tử và ion sau: N
2
O, Cl
2
O
7
,
NO
3
-
, ClO
4
-
, NO
2

. HClO
3
, NO
2
.
Câu 4: a. Nêu đặc điểm cấu tạo của N
2
và cho biết đặc điểm cấu tạo này có ảnh hởng
gì đến tính chất hoá học của phân tử.
b. Các hoá trị và oxi hoá có thể có của nitơ là bao nhiêu? Nêu một số hợp chất
trong đó nitơ thể hiện hoá trị và số oxi hoá đó. Xác định hoá trị của N trong các hợp
chất: NH
4
Cl và HNO
3
Câu 5: Số oxi hoá của nitơ trong NH
3
, HNO
2
và NO
3
-
lần lợt là:
A. +5; -3; +3 B. -3; +3; +5 C. +3; -3; +5 D. +3
+ 5; -3
Câu 6: Số oxi hoá Mn, Fe
3+
, (S trong) SO
3
, (P trong) PO

4
3-
lần lợt là:
A. 0; +3; +6; +5 B. +3; +5; 0; +6 C. 0; +3; +5; +6 D. +5; +6; +3; 0
Câu 7: Trong các chất sau đây, mangan có một số oxi hoá là +3.
A. KMnO
4
B. MnSO
4
C. K
2
[Mn(CN)
6
] D.
CsMn(SO
4
)
2
.12H
2
O
Câu 8: Số oxi hoá của nguyên tử C trong CO
2
, H
2
CO
3
, HCOOH, CH
4
lần lợt là:

A. -4; +4; +3; +4 B. +4; +4; +2; +4 C. +4; +4; +2; -4 D. +4; -4; +3; +4
Câu 9
Xác định số oxi hóa của từng nguyên tố C và số oxi hóa trung bình của C trong hợp
chất hữu cơ có công thức cấu tạo dạng thu gọn sau:
a) CH
3
CH(OH) CH
2
CH = CH CHO
b) CH
2
(OH) CH
2
CH = CH - CH
2
COOH
c) CH
3
C = C CH
2
- CH
3
d) CH
2
(OH) CHOH CHOH CHOH CHOH CHO
e) CH
3
COOK
f) CH
3

- CHCl CH
2
CH = CH CO CH
3
Của N và Fe trong phân tử sau
NH
4
NO
3
, (FeO.Fe
2
O
3
)
Bài 10
Tính điện hóa trị và cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau :
a) HClO
2
, AlCl
3
, SiH
4
, C
2
H
5
Br, C
2
H
2

Br
2
, H
4
P
2
O
7
, HPO
3
, H
3
AsO
4
, H
2
SeO
4
, HIO
3
, HMnO
4

b) NaHCO
3
, KClO
3
, Na
3
PO

4
, CaSO
4
, K
2
SO
3
, NaClO
4
, Na
2
HPO
3
.
Bài 11
Xác định hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong các phân tử sau đây và cho nhận xét :
N
2
, Cl
2
, NaCl, AlCl
3
, CH
4
, C
2
H
4
Bài 12
Tính số oxi hóa của nguyên tố trong các phân tử và ion sau :

a)Của cacbon trong : CH
3
COOH, C
12
H
22
O
11
, HCHO, C
2
H
5
OH, C
n
H
2n + 1
COOH, CaCO
3
,
C
x
H
y
, KHCO
3
b)Của Nittơ trong : N
2
O
3
, NH

4
HCO
3
, (NH
2
)
2
CO, Al(NO
3
)
3
, Ca(NO
2
)
2
, NH
4
+
, NO
3
-
, N
2
O
4
.
c) Của Fe trong : Fe
2
O
3

, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
x
O
y
, Fe(OH)
3
.
d) Của lu huỳnh trong : Na
2
S, HSO
4
-
, SO
3
2-
, Na
2
S
2
O
8
, S
8
, Al
2
(SO

4
)
3
, BaSO
4
, FeS, FeS
2
Tun 12
Ng y so n : 08/11/2008
Bui 12
Phản ứng oxi hóa khử và phân loại phản ứng oxi hóa khử
i. mục tiêu bài học
- Rèn luyện cho học sinh nắm chắc các kháI niệm : chất khử, chất oxi hóa, quá trình(sự)
khử, quá trình(sự ) oxi hóa. Định nghĩa phản ứng oxi hóa khử, bản chất của phản ứng
oxi hóa khử.
- Rèn luyện cho học sinh viết các bán phản ứng theo sơ đồ biểu diễn sự thay dổi số oxi
hóa của các nguyên tố.
- Rèn luyện cho học sinh hiểu và phân loại đợc đâu là phản ứng oxi hóa khử hoặc
không dựa vào sự thay đổi số oxi hóa.
- Rèn luyện cho học sinh phân loại đợc một số dạng phản ứng oxi hóa khử dựa vào đặc
điểm của phản ứng.
- Rèn luyện cho học sinh cân bằng một số loại phản ứng oxi hóa khử đơn giản.
Ii chuẩn bị
+ Hs : ôn tập laị kiến thức về oxi hóa khử.
+ Gv : chuẩn bị giáo án và bài tập.
Iii cách tiến hành
a. lý thuyết
1. Các kháI niệm
- Chất khử là chất nhờng e hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng ( chất khử còn đợc
gọi là chất bị oxi hóa)

- Chất oxi hóa là chất nhận e hay là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng ( chất oxi hóa
còn đợc gọi là chất bị khử).

×