Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tháng 01 năm 2017, do cần tiền để đầu tư, sản xuất, kinh doanh, vợ chồng anh Linh, chị Lan đến gặp anh Kiên để vay tiền hoặc nhờ anh vay giúp khoản tiền 1 tỷ đồng thời hạn 6 tháng. Lợi dụng tình trạng của vợ chồng anh chị, anh Kiên nhận lời vay hộ tại Ngâ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.02 KB, 9 trang )

TÌNH HUỐNG
Tháng 01 năm 2017, do cần tiền để đầu tư, sản xuất, kinh doanh, vợ chồng anh
Linh, chị Lan đến gặp anh Kiên để vay tiền hoặc nhờ anh vay giúp khoản tiền 1 tỷ
đồng thời hạn 6 tháng. Lợi dụng tình trạng của vợ chồng anh chị, anh Kiên nhận
lời vay hộ tại Ngân Hàng X nhưng yêu cầu anh, chị phải thế chấp tài sản của mình
để bảo lãnh việc sẽ trả nợ ngân hàng khi đến hạn. Đồng ý yêu cầu của anh Kiên,
vợ, chồng anh chị Linh không ngần ngại ký tất cả các loại giấy tờ khi anh Kiên đưa
ra. Tháng 10/2017, vợ, chồng anh, chị nhận được tống đạt giấy tờ của Tòa án Quận
Y về việc ngân hàng X khởi kiện do vi phạm hợp đồng bảo lãnh cho anh Kiên vay
số tiền 3 tỷ đồng. Do đến nay anh Kiên đã đi biệt tích khỏi nơi cư trú nên ngân
hàng yêu cầu anh, chị phải trả khoản tiền nói trên thay cho anh Kiên. Ngân hàng có
xuất trình được toàn bộ giấy tờ minh chứng cho việc anh Linh, chị Lan, đã thế
chấp toàn bộ nhà đất của mình để bảo lãnh cho khoản nợ của anh Kiên, đồng thời,
đã thông báo việc phát sinh nghĩa vụ trả nợ này cho anh, chị trong một thời hạn
nhất định nhưng anh, chị không đồng ý trả nợ. Câu hỏi:
1. Hãy cho biết có bao nhiêu hợp đồng được xác lập trong tình huống trên? Đặt
tên gọi cho các hợp đồng đó, nêu căn cứ pháp lý điều chỉnh các hợp đồng đó?
2. Giải thích quy định của khoản 3 Điều 336 BLDS 2015 và liên hệ với tình
huống trên?
3. Anh Linh, chị Lan có phải chịu trách nhiệm về khoản nợ 3 tỷ đồng mà anh
Kiên đã vay khhông? Tại sao?
4. Giải quyết tình huống trên?

1


NỘI DUNG
Câu 1. Hãy cho biết có bao nhiêu hợp đồng được xác lập trong tình huống
trên? Đặt tên gọi cho các hợp đồng đó, nêu căn cứ pháp lý điều chỉnh các hợp
đồng đó?
Theo tình huống nêu trên để xác định được có bao nhiêu hợp đồng được xác


lập. Chúng ta phải xác định được chủ thể, đối tượng, phạm vi, nghĩa vụ bảo đảm
của hợp đồng. Có thể nói có 2 hợp đồng được xác lập trong tình huống nêu trên.
1) Hợp đồng vay giữa anh Kiên và Ngân Hàng X theo Điều 463, BLDS
2015 quy định: “Hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên
cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên
cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có
thoả thuận hoặc pháp luật có quy định”. Cụ thể tại tình huống này, anh Kiên đã
vay của Ngân Hàng X số tiền là 3.000.000.000 đồng (Ba tỷ đồng). Theo tình huống
đưa ra thì anh chị Linh Lan chỉ có nhu cầu vay 1.000.000.000 đồng (Một tỷ đồng).
Nhưng anh Kiên lại vay Ngân hàng 3.000.000.000 đồng (Ba tỷ đồng). Như vậy số
tiền anh Kiên vay ngân hàng đã vượt quá số tiền mà anh chị Linh Lan yêu cầu. Vậy
chúng ta có thể hiểu rằng đây không phải là việc vay giùm nữa mà đã phát sinh
quyền, nghĩa vụ giữa ba bên liên quan. Ta có thể tách bạch khoản vay
1.000.000.000 đồng (Một tỷ đồng) thành một hợp đồng vay riêng biệt là hợp đồng
vay tài sản (vay tiền) giữa anh chị Linh Lan và anh Kiên. Hợp đồng vay tài sản
(tiền) giữa anh Linh chị Lan với anh Kiên là: 1.000.000.000 đồng (Một tỷ đồng).
Theo tình huống đưa ra anh Linh chị Lan có nhu cầu vay 1.000.000.000 đồng (Một
tỷ đồng) trong thời hạn 6 tháng nên có đến gặp anh Kiên để vay tiền hoặc nhờ anh
Kiên vay giúp. Anh kiên có đồng ý vay giúp nhưng yêu cầu anh, chị phải thế chấp
tài sản của mình để bảo lãnh việc sẽ trả nợ ngân hàng khi đến hạn. Việc vay ngân
hàng đã hoàn tất và đã quá 6 tháng nhưng tình huống không nói rõ anh Kiên có
giao lại cho Linh Lan 1.000.000.000 đồng (Một tỷ đồng) như đã thỏa thuận hay
2


không. Nếu trong trường hợp anh Kiên có giao lại số tiền 1.000.000.000 đồng (Một
tỷ đồng) thì đây là một hợp đồng vay riêng biệt giữa hai bên là Linh Lan và anh
Kiên.
2) Hợp đồng bảo lãnh là hợp đồng được xác lập giữa ba bên (anh Linh, chị
Lan với anh Kiên và ngân hàng X). Theo quy định tại khoản 1, điều 335, BLDS

2015. “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với
bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho
bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực
hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ”.
Theo tình huống trên tháng 10/2017 anh Linh, chị Lan nhận được tống đạt
giấy tờ của Tòa án Quận Y về việc ngân hàng X khởi kiện do vi phạm hợp đồng
bảo lãnh cho anh Kiên vay số tiền 3 tỷ đồng. Do đến nay anh Kiên đã đi biệt tích
khỏi nơi cư trú nên ngân hàng yêu cầu anh, chị phải trả khoản tiền nói trên thay
cho anh Kiên. Ngân hàng có xuất trình được toàn bộ giấy tờ minh chứng cho việc
anh Linh, chị Lan, đã thế chấp toàn bộ nhà đất của mình để bảo lãnh cho khoản nợ
của anh Kiên. Như vậy, ngân hàng đã xác định anh Linh và chị Lan đã vi phạm
Hợp đồng bảo lãnh điều đó khẳng định các bên đã giao kết hợp đồng bảo lãnh.
Theo đó Linh Lan phải trả nợ thay cho anh Kiên theo quy định về hợp đồng bảo
lãnh.
Tuy nhiên, theo tình huống đưa ra các bên đã có sự nhầm lần, không thống
nhất giữa hợp đồng bảo lãnh với hợp đồng thế tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ của người khác.
Trên thực tế quan hệ bảo lãnh và quan hệ thế chấp để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ của người khác (bên thế chấp và bên vay là 2 chủ thể độc lập) hiện còn
thiếu thống nhất. Vì thế cũng có thể xem đây là hợp đồng thế chấp tài sản để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ của người khác theo quy định tại khoản 1, điều 317, BLDS
3


2015 Th chp ti sn l vic mt bờn (sau õy gi l bờn th chp) dựng ti sn
thuc s hu ca mỡnh bo m thc hin ngha v v khụng giao ti sn cho
bờn kia (sau õy gi l bờn nhn th chp)
Câu2. Giải thích quy định của khoản 3, điều 336 Bộ luật dân
sự 2015 và liên hệ với tình huống trên.

- Khoản 3, điều 336, Bộ luật dân sự 2015 quy định cỏc
bờn cú th tha thun s dng bin phỏp bo m bng ti sn
bo m thc hin ngha v bo lónh.
Ta có thể khẳng định đây là một quy định dễ gây
nhầm lẫn, không rõ ràng và thiếu logic dẫn tới có nhiều cách hiểu
khác nhau.
Quy định này có thể hiểu là các bên có thể thoả thuận sử
dụng biện pháp bảo đảm khác nhau có thể thoả thuận sử dụng
biện pháp bảo đảm bằng tài sản để thực hiện nghĩa vụ bảo
lãnh và có thể là hỡnh thc th chp ti sn bo m thc hin
ngha v ca ngi khỏc.
Trong quan h th chp ti sn bo m thc hin ngha v bo lónh tn
ti song song hai quan h cú tớnh cht ph thuc, ú l quan h bo lónh v quan h
th chp. Trong ú, th chp l quan h phỏi sinh t quan h bo lónh vi vai trũ
tng cng mc bo m thc hin ngha v bo lónh v trỏch nhim ca bờn
bo lónh. Tuy nhiờn, trong quan h th chp ti sn bo m thc hin ngha v
ca ngi khỏc, thỡ khụng nht thit phi tn ti ng thi quan h bo lónh v
quan h th chp. Bi l, hỡnh thc th chp ny, bờn th chp khụng phi l bờn
bo lónh v bờn th chp cng khụng cú ngha v thc hin ngha v thay cho bờn
cú ngha v trong trng hp bờn cú ngha v khụng thc hin ngha v khi ó n
4


hn nh ó giao kt vi bờn cú quyn (tc bờn nhn th chp), nu cỏc bờn khụng
cú tha thun.
Với cách quy định của Bộ Luật dân sự 2015 khó có thể
phân định rõ ràng khi nào thì thực hiện thẳng biện pháp thể
chấp để bảo đảm nghĩa vụ cho ngời khác khi nào phải thực
hiện biên pháp thế chấp thông qua biện pháp bảo lãnh. Vì vậy
khi áp dụng để giải quyết thực tế thì phải thực hiện lồng ghép

đồng thời hai biện pháp này cho nghĩa vụ của ngời khác.
Nói tóm lại theo quy nh ca khon 3, iu 336, B lut Dõn
s nm 2015, bo m thc hin ngha v bo lónh (ca bờn bo
lónh), cỏc bờn cú th tha thun s dng bin phỏp bo m bng
ti sn, bao gm c th chp ti sn. Tuy nhiờn, cần giải thích
thêm, vic b sung hỡnh thc th chp ti sn bo m thc hin
ngha v bo lónh khụng ng ngha vi vic B lut Dõn s nm
2015 khụng tha nhn hỡnh thc th chp ti sn bo m thc
hin ngha v ca ngi khỏc. Bi l, hai hỡnh thc th chp ti sn
ny cú s khỏc nhau.
Th nhất: V thi im bờn nhn th chp c quyn x lý
ti sn bo m: Trng hp th chp ti sn bo m thc hin
ngha v ca ngi khỏc l thi im bờn cú ngha v khụng thc
hin ngha v c bo m. Trong khi ú, hỡnh thc th chp ti
sn bo m thc hin ngha v bo lónh, thi im ny c tớnh
t khi bờn th chp (ng thi l bờn bo lónh) khụng thc hin
ngha v bo lónh, tức là bên bảo lãnh khụng thc hin ngha v
thay

cho

bờn


5

ngha

v.



Th hai: V ngha v c bo m: Trng hp th chp ti
sn bo m thc hin ngha v ca ngi khỏc, ngha v c
bo m khụng phi ca bờn th chp. Trong khi ú, hỡnh thc th
chp ti sn bo m thc hin ngha v bo lónh, thỡ ngha v
c bo m l ngha v ca chớnh bờn th chp (m c th, ú
chớnh l ngha v bo lónh).
Theo ú, tựy thuc vo ni dung tha thun v quyn v
ngha v ca cỏc bờn nhn din ú l quan h bo lónh hay th
chp ti sn bo m thc hin ngha v ca ngi khỏc. Trng
hp ch cam kt thc hin ngha v thay thỡ phi xỏc nh ú l
quan h bo lónh, cũn trng hp cỏc bờn tha thun bờn th chp
dựng ti sn thuc s hu ca mỡnh bo m thc hin ngha v
(cú th ca chớnh bờn th chp hoc ca ngi khỏc) thỡ phi xỏc
nh ú l quan h th chp.
- áp dụng quy định tại khoản 3, điều 336, BLDS 2015 nêu
trên vào tình huống này thì ta có thể giải thích nh sau:
Theo tình hung ban đầu sự thoả thuận giữa Linh Lan và
anh Kiên là quan hệ thế chấp tài sản để bảo đảm cho việc thực
hiện nghĩa vụ của mình chứ không phải là quan hệ bảo lãnh (tức
là không có sự thoả thuận là thực hiện nghĩa vụ thay cho anh
Kiên) vì với cách hiểu thông thng là thế chấp tài sản của mình
để bảo đảm cho khoản vay của mình, anh Kiên chỉ là ngi
vay hộ. Tuy nhiên khi giao kết hợp đồng giữa Linh Lan, anh Kiên
và Ngân hàng X thì Ngân hàng X a ra bằng chứng là hợp
6


đồng bảo lãnh. Theo đó anh chị Linh Lan phải thực hiện nghĩa
vụ bảo lãnh theo quy định pháp luật.

Theo quy nh v bo lónh thỡ cỏc bờn cú th tha thun s
dng bin phỏp bo m bng chớnh ti sn th chp hoc thc hin
ngha v bo lónh khụng bng ti sn th chp trc ú.
Câu 3. Anh Linh, chị Lan có phải chịu trách nhiệm về
khoản nợ 3 tỷ đồng mà anh Kiên vay không? Tại sao?
Trng hợp thứ nhất: Anh chị Linh Lan không phải chịu
trách nhiệm về khoản nợ 3 tỷ đồng anh Kiên vay.
Để không phải chịu trách nhiệm chi trả 3tỷ đồng anh chị
Linh Lan phải chứng minh c giao dịch dân sự vô hiệu tức là
việc giao kết hợp đồng bảo lãnh vô hiệu do bị lừa dối dẫn tới đã
giao kết hợp đồng theo quy định tại iu 127BLDS 2015 Khi
mt bờn tham gia giao dch dõn s do b la di hoc b e da,
cng ộp thỡ cú quyn yờu cu Tũa ỏn tuyờn b giao dch dõn s
ú l vụ hiu. La di trong giao dch dõn s l hnh vi c ý ca mt
bờn hoc ca ngi th ba nhm lm cho bờn kia hiu sai lch v
ch th, tớnh cht ca i tng hoc ni dung ca giao dch dõn s
nờn ó xỏc lp giao dch ú.
Hnh vi cố ý của anh Kiên là đã lợi dụng tình trạng của anh
chị Linh Lan đang cần tiền để đầu t kinh doanh nên đồng ý
vay hộ và yêu cầu anh chị thế chấp tài sản của mình để bảo
lãnh việc trả nợ ngân hàng khi đến hạn. Theo nh thoả thuận là
chỉ có nhu cầu vay 01tỷ trong vòng 6 thỏng và anh chị Linh Lan
7


đã không ngần ngại ký tất cả giấy tờ mà kiên đa ra. Có thể hiểu
là tin tng vào giấy tờ ký tên là chỉ vay 01tỷ thôi. Lợi dụng sự tin
tng và nhu cầu đang cần tiền của anh chị Linh Lan nên Kiên
đã giao kết hợp đồng vay (hợp đồng tín dụng), hợp đồng bảo
lãnh với ngân hàng X là vay 3tỷ đồng chứ không phải là 01tỷ

đồng nh thoả thuận với Linh Lan. Nh vậy hành vi cố ý của Kiên
nhằm làm cho Linh Lan hiểu sai lệch về v ch th, tớnh cht ca
i tng hoc ni dung ca giao dch dõn s nờn ó xỏc lp giao
dch ú.
Theo sự hiểu biết của cá nhân tôi, khi ký hợp đồng thế chấp
tài sản để vay tiền ngân hàng hoặc bảo lãnh cho ngi khác
vay tiền thì việc giao kết hợp đồng, ký các giấy tờ phải thực
hiện tại ngân hàng và cơ quan nhà nc có thẩm quyền nh
UBND xã, phng hoặc các tổ chức hành nghề công chứng và
c giải thích rõ ràng hậu quả của việc giao kết hợp đồng này.
Tuy nhiên trong tình huống trên, các giấy tờ mà anh chị Linh Lan
ký đều do anh Kiên a ra. Nh vậy, việc ký kết các giấy tờ thế
chấp tài sản để bảo lãnh của anh Linh chị Lan không có sự minh
bạch, công khai, không phù hợp với quy định của pháp luật hiện
hành.
Từ những căn cứ phân tích trên anh chị Linh Lan có thể yêu
cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự trên là vô hiệu. Trng hợp
Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu thì áp dụng điều 131, BLDS
2015 để xử lý v anh Linh, ch Lan khụng phi chu trỏch nhim v
khon n trờn. Tuy nhiên, trong trng hp đã phân tích cõu 1
nếu khoản vay 01tỷ giữa vợ chồng Linh Lan và Kiên đã đc xác
8


lập thì Linh Lan phải trả cho Kiên theo nh ó tha thun hoc
theo quy định pháp luật.
Trng hợp thứ hai: Anh chị Linh Lan phải chịu trách
nhiệm về khoản nợ 3 tỷ đồng anh Kiên vay trong trng hp ngõn hng
X xut trỡnh c y bng chng v vic giao kt hp ng bo lónh gia cỏc
bờn l hp phỏp.

Tuy nhiờn, vn l vic thc hin ngha v ca anh ch Linh Lan l tr n
thay anh Kiờn ton b s tin 3 t ng hay ch thc hin ngha v trong phm vi
ó tha thun theo hp ng bo lónh hay ch thc hin ngha v 1 t ng. õy l
vn cn gii quyt. Theo quy nh ti khon 1, iu 336, BLDS 2015 Bờn bo
lónh cú th cam kt bo lónh mt phn hoc ton b ngha v cho bờn c bo
lónh Theo tỡnh hung trờn Ngõn hng a ra cn c l anh Linh ch Lan ó th
chp ton b nh t bo lónh cho khon n ca anh Kiờn. Nh vy, nu vic
giao kt hp ng bo lónh l hon ton t nguyn khụng b la di. Anh Linh ch
Lan bit vic anh Kiờn a cỏc giy t ký bo lónh cho anh Kiờn vay s tin 3
t m vn ký thỡ phi chu trỏch nhim thc hin ngha v theo quy nh v bo
lónh cỏc bờn cú th ỏp dng quy nh ti khoản 3, điều 336, Bộ luật dân
sự 2015 quy định cỏc bờn cú th tha thun s dng bin phỏp bo m
bng ti sn bo m thc hin ngha v bo lónh.
Nh vy, anh ch Linh Lan cú th thc hin ngha v i vi ton b khon
vay hay mt phn khon vay tựy thuc vo s tha thun cỏc bờn. Bờn bo lónh cú
quyn yờu cu bờn c bo lónh thc hin ngha v i vi mỡnh trong phm vi
ngha v bo lónh ó thc hin.
Cõu 4. Gii quyt tỡnh hung trờn?

9



×