Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chủ đề bài toán sắp xếp (tin học 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.67 KB, 16 trang )

CHỦ ĐỀ: BÀI TOÁN TÌM KIẾM

Bước 1: Lựa chọn chủ đề

Bài toán tìm kiếm ( Tin học 10)
Thời lượng : 5 tiết (từ Tiết PPCT 12 - 16 )

Bước 2: Xác định KTKN và năng lực hướng tới của chủ đề
a) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành
1. Yêu cầu về KTKN:

- Kiến thức
• Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán.
• Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê.
• Hiểu thuật toán tìm kiếm .
Kỹ năng

2. Về kỹ năng:
• . Xây dựng được thuật toán tìm kiếm trên dãy bằng liệt kê hoặc sơ đồ khối
3. Về thái độ:
- HS hứng thú với bài học khi được làm quen với đi tìm thuật toán cho bài toán
- Rèn luyện tư duy giải quyết bài toán; biết được các quy định nghiêm ngặt khi trình bày thuật toán
b) Năng lực hướng tới:
Sau khi học chủ đề này học sinh đạt được một số năng lực sau:
- Hiểu được khái niệm bài toán, thuật toán tìm kiếm
- Biết vận dụng các thuật toán tìm kiếm để giải bài toán


Bước 3: Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ
Loại câu
Nội dung



hỏi/bài

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

tập
1. Tìm

Hs nhận biết

kiếm

được bài toán

tuần tự

Hs xác định

tìm kiếm thực tế

được bài toán

trong cuộc sống


tìm kiếm tuần tự

Câu hỏi

Câu hỏi

Bài tập
định tính
ND1.TB.NB.1

ND1.TB.NB.2
Hs xác định
được bài toán,
nêu được ý
HS biết xây dựng
tường của bài
thuật toán tìm kiếm
toán tìm kiếm

Bài tập

tuần tự (bằng sơ đò
tuần tự trong

định

khối hoặc liệt kê các
dãy số

lượng


bước)
Câu hỏi
Câu hỏi
ND1.DL.TH.1
ND1.DL.VDT1
ND1.DL.TH.2
ND1.DL.TH.3

Bài tập

Áp dụng thuật toán

Áp dụng thuật

tìm kiếm tuần tự

toán tìm kiếm

giải các bài toán tìm

tuần tự giải các

kiếm trong dãy cơ

bài toán tìm

bản

kiếm trong dãy


Câu hỏi

Câu hỏi

ND1.TB.VDT.1

ND1.TB.VDC.1


ND1.TB.VDC.2
Câu hỏi
ND2.DT.NB.1
2. Bài

ND2.DT.NB.2

toán tìm

ND2.DT.NB.3

kiếm giá

ND2.DT.NB.4

trị lớn

ND2.DT.NB.5
Câu hỏi


nhất

ND2.DL.VDT.1

(max) ,
bé nhất
(min)

Bài tập

ND2.DL.VDT.2

định lượng

ND2.DL.VDT.3
ND2.DL.VDT.4
ND2.DL.VDT.5

Bước 4: Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả

Câu ND1.DT.NB.1: Nêu ví dụ về bài toán tìm kiếm trong cuộc sống?
Câu ND1.DT.TH.1: Đề xuất cách tìm bạn học sinh trong lớp 10a1 có tên là Lê Na
Câu ND1.DL.TH.1: XĐBT?
Câu ND1.DL.TH.2: Chơi trò chơi: có n hộp (n=5) mỗi hộp chứa một số nguyên và có số nguyên k=3 em
hãy tìm ở trong hộp có giá trị nào bằng k hay không và nếu có thì ở hộp thứ máy?
Câu ND1.DL.TH.3: Nêu ý tưởng giải bài toán?
Câu ND1.DL.VDT.1: Trình bày thuật toán?
Câu ND1.BT.VDT.1: Cho dãy A gồm các số a1, a2, .....,an và số nguyên k. . Đếm trong dãy có bao nhiêu
số bằng k?



Câu ND1.BT.VDC.1: Cho dãy A gồm các số a1, a2, .....,an và số nguyên k
a/ Tìm trong dãy vị trí thứ i đầu tiên mà ai = k
b/ Tìm trong dãy vị trí thứ i cuối cùng mà ai = k
Câu ND1.BT.VDC.2: Cho dãy A gồm các số a1, a2, .....,an và số nguyên k
a/ Tìm trong dãy vị trí thứ i đầu tiên mà ai chia hết cho k
b/ Tìm trong dãy vị trí thứ i cuối cùng mà ai chia hết cho k
Câu ND1.BT.VDC.3: Cho dãy A gồm các số a1, a2, .....,an .
a/ Đếm trong dãy có bao nhiêu số chẵn
b/ Đếm trong dãy có bao nhiêu số lẻ ở vị trí chẵn


Ngày soạn 10/10/2017
Tiết PPCT: 12

CHỦ ĐỀ: BÀI TOÁN TÌM KIẾM (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm: Bài toán tìm kiếm tuần tự
2.Kỹ năng:
- Biết cách xác định được Input và Output của bài toán cụ thể.
- Biết trình bày thuật toán tìm kiếm tuần tự bằng liệt kê các bước hoặc sơ đồ khối
3.Thái độ:
- Rèn luyện ý thức học tập, tìm hiểu các bài toán thường gặp trong tin học
II.CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: SGK,SGV, giáo án, một số bài toán tìm kiếm trong cuộc sống và trong tin học
2- Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước nội dung bài học.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo Viên
Nội dung 1:

Hoạt động của học sinh

1. Bài toán tìm kiếm tuần tự
Câu ND1.DT.NB.1: Nêu ví dụ về bài toán tìm
kiếm trong cuộc sống?

Vd : Tìm cuốn sách tin học 10 trên giá sách
Tìm xem bạn nào trong lớp hôm nay vắng học

Câu ND1.DT.TH.1: Đề xuất cách tìm bạn học
sinh trong lớp 10a1 có tên là Lê Na

Tìm từ đầu danh sách nếu gặp tên Lê Na thì kết thúc
việc tìm kiếm, nếu hết danh sách khòng có thì thông

Danh sách lớp 10a1 có 34 bạn , bạn Viết Hải, ở báo không có bạn tên cần tìm và kết thúc
vị trí số 7 và đến đây dừng việc tìm kiếm còn
bạn Lê Na tìm hết danh sách không có. Ta gọi


Viết Hải và Lê Na là khóa tìm kiếm

Việc tìm kiếm thực hiện một cách tự
nhiên, lần lượt từ số hạng thứ nhất, ta so

sánh giá trị số hạng đó với khóa cho đến
khi hoặc gặp một số hạng bằng khoá
hoặc dãy đã được xét hết mà không có
giá trị nào bằng khoá được gọi là tìm
kiếm tuần tự.

Bài toán đặt vấn đề:
Cho dãy A gồm N số nguyên khác nhau
a1,a2,...aN và một số nguyên k, tìm trong dãy có
hay không chỉ số i mà ai = k ( k :gọi là khoá
tìm kiếm)

*) Xác định bài toán:
Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,a2...aN; k
Output: i mà ai = k hoặc thông báo dãy A không

Câu ND1.DL.TH.1: XĐBT?

Hs thự hiện trò chơi dưới sự hướng dẫn của giáo viên

Gợi ý :
Câu ND1.DL.TH.2: Chơi trò chơi: có n hộp
(n=5) mỗi hộp chứa một số nguyên và có số

*) Ý tưởng:

nguyên k=3 em hãy tìm ở trong hộp có giá trị

Lần lượt từ số hạng thứ nhất,ta so sánh giá trị số hạng


nào bằng k hay không và nếu có thì ở hộp

đang xét với khoá cho đến khi hoặc gặp một số hạng

thứ mấy ?

bằng khoá hoặc dãy đã xét hết và không có giá trị nào

Câu ND1.DL.TH.3: Nêu ý tưởng giải bài

bằng khoá.

toán?

*) Thuật toán:


Cách liệt kê:

Câu ND1.DL.VDT.1: Trình bày thuật toán?

B1: Nhập N, các số hạng a1, a2 ...aN và khoá k;
B2: i  1;
B3: Nếu ai = k thì thông báo chỉ số i, rồi kết thúc;
B4: i  i + 1;
B5: Nếu i > N thì thông báo dãy A không có số hạng
nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc;
B6: Quay lại B3.

Sơ đồ khối:


Nhập N và a1, a2..., aN; k
i1

Ai
=K

Đưa ra i rồi
kết thúc

ii+1

i>N

Thông báo dãy A không có số
hạng có giá trị bằng k rồi kết thúc


BƯỚC 6.1: ĐÁNH GIÁ CUỐI NỘ DUNG 1:

1. Cũng cố:
Thuật toán tìm kiếm một cách tự nhiên, lần lượt từ phần tử thứ nhất, ta so sánh giá trị của số hạng đó
với khóa cho tới khi hoặc tìm thấy số hạng có giá trị bằng khóa hoặc xét hết dãy mà không có giá trị nào
bằng khóa, việc tìm kiếm như vậy được gọi là tìm kiếm tuần tự
2. BTVN

Câu ND1.BT.VDT.1: Cho dãy A gồm các số a1, a2, .....,an và số nguyên k. Đếm trong dãy có bao
nhiêu số bằng k?
Câu ND1.BT.VDC.1: Câu ND1.BT.VDC.1: Cho dãy A gồm các số a1, a2, .....,an và số nguyên k
a/ Tìm trong dãy vị trí thứ i đầu tiên mà ai = k

b/ Tìm trong dãy vị trí thứ i cuối cùng mà ai = k


Ngày soạn 15/10/2016
Tiết PPCT: 13

CHỦ ĐỀ: BÀI TOÁN TÌM KIẾM (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm: Bài toán tìm kiếm tuần tự
2.Kỹ năng:
- Biết cách xác định được Input và Output của bài toán cụ thể.
- Biết trình bày thuật toán tìm kiếm tuần tự bằng liệt kê các bước hoặc sơ đồ khối
- Biết vận dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự để giải bài toán
3.Thái độ:
- Rèn luyện ý thức học tập, tìm hiểu các bài toán tìm kiếm thường gặp trong tin học
II.CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: SGK,SGV, giáo án, một số bài toán tìm kiếm trong cuộc sống và trong tin học
2- Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước nội dung bài học.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo Viên
Nội dung 1:
2. Áp dụng
Các nhóm thực hiện các bài tập:
Câu ND1.BT.VDC.1: Cho dãy A gồm các số

a1, a2, .....,an và số nguyên k
a/ Tìm trong dãy vị trí thứ i đầu tiên mà
ai = k
b/ Tìm trong dãy vị trí thứ i cuối cùng
mà ai = k

Hoạt động của học sinh


Nhóm 1,2 làm câu a, nhóm 3,4 làm câu b

Hướng dẫn:
-

-

-

Các số a1, a2, .....,an có thể có số trùng

Câu a.

nhau, trùng số k

*) Xác định bài toán:

Tìm số đầu tiên thỏa mãn thì bắt đầu

Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,a2...aN; k


tìm từ số thứ mấy?

Output: i là số đầu tiên mà ai = k hoặc thông báo dãy

Nếu tìm số cuối cùng thì bắt đầu tìm từ

A không

số hạng thứ mấy?
Nếu quá trình tăng biến i thì mỗi lần tăng một

*) Ý tưởng:

đơn vị thì i  i + 1; còn mỗi lần giảm i một

Lần lượt từ số hạng thứ nhất,ta so sánh giá trị số hạng

đơn vị thì i  i ????

đang xét với khoá cho đến khi hoặc gặp một số hạng
bằng khoá hoặc dãy đã xét hết và không có giá trị nào
bằng khoá.

*) Thuật toán:
Cách liệt kê:

B1: Nhập N, các số hạng khác nhau a1, a2 ...aN và khoá
k;
B2: i  1;
B3: Nếu ai = k thì thông báo chỉ số i, rồi kết thúc;

B4: i  i + 1;
B5: Nếu i > N thì thông báo dãy A không có số hạng
nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc;
B6: Quay lại B3.

Giáo viên yêu cầu:


-

Các nhóm báo cáo kết quả

-

Các nhóm phản biện chéo

Sơ đồ khối:

Nhập N và a1, a2..., aN; k
i1

Giáo viên chốt kết quả

Ai
=K

Đưa ra i rồi
kết thúc

ii+1


i>N

Thông báo dãy A không có số
hạng có giá trị bằng k rồi kết thúc

Khi nào thì bài toán có cùng kết quả với bài
toán tìm kiếm tuần tự?

Câu b
*) Xác định bài toán:
Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,a2...aN; k
Output: i là số cuối cùng mà ai = k hoặc thông báo
dãy A không

*) Ý tưởng:


Lần lượt từ số hạng cuối dãy, ta so sánh giá trị số hạng
đang xét với khoá cho đến khi hoặc gặp một số hạng
bằng khoá hoặc dãy đã xét hết và không có giá trị nào
bằng khoá.

*) Thuật toán:
Cách liệt kê:
B1: Nhập N, các số hạng khác nhau a1, a2 ...aN và khoá
k;
B2: i  n;
B3: Nếu ai = k thì thông báo chỉ số i, rồi kết thúc;
B4: i  i - 1;

B5: Nếu i < 1 thì thông báo dãy A không có số hạng
nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc;
B6: Quay lại B3.
BƯỚC 6.2: ĐÁNH GIÁ CUỐI NỘ DUNG 1:

1. Cũng cố:
Thuật toán tìm kiếm một cách tự nhiên, lần lượt từ phần tử thứ nhất, ta so sánh giá trị của số hạng đó
với khóa cho tới khi hoặc tìm thấy số hạng có giá trị bằng khóa hoặc xét hết dãy mà không có giá trị nào
bằng khóa, việc tìm kiếm như vậy được gọi là tìm kiếm tuần tự
2. BTVN

Câu ND1.BT.VDC.2: Cho dãy A gồm các số a1, a2, .....,an và số nguyên k
a/ Tìm trong dãy vị trí thứ i đầu tiên mà ai chia hết cho k
b/ Tìm trong dãy vị trí thứ i cuối cùng mà ai chia hết cho k


Ngày soạn 17/10/2016
Tiết PPCT: 14

CHỦ ĐỀ: BÀI TOÁN TÌM KIẾM (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm: Bài toán tìm kiếm tuần tự
2.Kỹ năng:
- Biết cách xác định được Input và Output của bài toán cụ thể.
- Biết trình bày thuật toán tìm kiếm tuần tự bằng liệt kê các bước hoặc sơ đồ khối
- Biết vận dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự để giải bài toán
3.Thái độ:
- Rèn luyện ý thức học tập, tìm hiểu các bài toán tìm kiếm thường gặp trong tin học

II.CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: SGK,SGV, giáo án, một số bài toán tìm kiếm trong cuộc sống và trong tin học
2- Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước nội dung bài học.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo Viên
Nội dung 1:
2. Áp dụng
Câu ND1.BT.VDC.2: Cho dãy A gồm các số
a1, a2, .....,an và số k
a/ Đếm trong dãy có bao nhiêu bằng số k
b/ Đếm trong dãy có bao nhiêu số k ở vị trí
chẵn

Hướng dẫn:
-

Các số a1, a2, .....,an có thể có số trùng

Hoạt động của học sinh


nhau, trùng số k
-

Mỗi lần gặp số k ta đếm thêm một giá
trị như vậy đếmđếm + 1


-

-

-

Quá trình duyệt hết dãy không? Ban

Câu a.

đầu sẽ gán đếm bằng bao nhiêu?

*) Xác định bài toán:

Quá trình duyệt từ đầu dãy sẽ khởi tạo

Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,a2...aN; k

i=?

Output: i là số đầu tiên mà ai = k hoặc thông báo dãy

Nếu không có giá trị nào bằng k thì kết

A không

thúc thuật toán đếm =?
*) Ý tưởng:
- Ban đầu gán i  1; đếm0

- kiểm tra nếu ai = k thì đếm đếm+1;
- tăng i  i + 1;
Quá trình kiểm tra ai = k tăng đếm lặp đi lặp lại cho
tới khi hết dãy
*) Thuật toán:
Cách liệt kê:

B1: Nhập N, các số hạng khác nhau a1, a2 ...aN và khoá
k;
B2: i  1; đếm0
B3: Nếu ai = k thì đếm đếm+1;
B4: i  i + 1;
B5: Nếu i > N thì thông báo có đếm số hạng có giá trị
bằng k, rồi kết thúc;
B6: Quay lại B3.

Giáo viên yêu cầu:

Sơ đồ khối:


-

Các nhóm báo cáo kết quả

-

Các nhóm phản biện chéo

Nhập N và a1, a2..., aN; k

i  1, do

Giáo viên chốt kết quả

Ai
=K

dd+1

ii+1

i>N

Thông báo dãy A có d số hạng có
giá trị bằng k rồi kết thúc

BƯỚC 6.3: ĐÁNH GIÁ CUỐI NỘ DUNG 1:

1. Cũng cố:
Thuật toán tìm kiếm một cách tự nhiên, lần lượt từ phần tử thứ nhất, ta so sánh giá trị của số hạng đó
với khóa cho tới khi hoặc tìm thấy số hạng có giá trị bằng khóa hoặc xét hết dãy mà không có giá trị nào
bằng khóa, việc tìm kiếm như vậy được gọi là tìm kiếm tuần tự
2. BTVN

Câu ND1.BT.VDC.3: Cho dãy A gồm các số a1, a2, .....,an .


a/ Đếm trong dãy có bao nhiêu số chẵn ở vị trí lẻ
b/ Đếm trong dãy có bao nhiêu số lẻ ở vị trí chẵn




×