Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi có hiệu quả ở môn toán lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 40 trang )

PHẦN I
ĐẶT vÊn ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài :
Trong chương trình giáo dục tiểu học hiện nay, môn Toán cùng với các môn
học khác trong nhà trường Tiểu học có những vai trò góp phần hết sức quan
trọng đào tạo nên những con người phát triển toàn diện. Toán học là môn khoa
học tự nhiên có tính lôgic và tính chính xác cao, nó là chìa khoá mở ra sự phát
triển của các bộ môn khoa học khác. Muốn học sinh Tiểu học học tốt được môn
Toán thì mỗi người giáo viên không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài
liệu đã có sẵn trong Sách giáo khoa, sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một
cách dập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ
dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và
kết quả học tập sẽ không cao. Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở
việc đào tạo các em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng
thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày. §èi víi môn toán ở bậc Tiểu
học, yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Vì vậy người
giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em
tham gia vào các hoạt động học tập. Hiểu rõ tâm lý của trẻ nhỏ rất hiếu động, tò
mò, thích khám phá nên tôi cố gắng thiết kế những tiết dạy thật nhẹ nhàng, sinh
động, gây hứng thú với các em. Sao cho “Học mà chơi, chơi mà học”. Vui chơi
như thế nào để vẫn có ích cho việc học tập mà lại khắc sâu được bài hơn. V×
thÕ Trò chơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trò chơi
có nội dung toán học lý thú và bổ ích phù hợp với việc nhận thức của các em.
Thông qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễ
dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say
mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng ta đưa ra được các trò
chơi toán học một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy
học môn toán sẽ ngày một nâng cao.

1




Chính vì những lý do nêu trên mà qua nhiều năm thực hiện chương trình,
tôi rút ra được một vài kinh nghiệm mong được chia sẻ cùng với các bạn đồng
nghiệp với đề tài : “ Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi có hiệu quả ở môn
toán lớp 2”.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở Tiều học theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cường
hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu. Hình thành và rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Góp phần gây hứng thú học tập môn Toán cho học sinh, một môn học
được coi là khô khan, hóc búa thì việc đưa ra các trò chơi Toán học nhằm mục
đích để các em học mà chơi, chơi mà học. Trò chơi toán học không những chỉ
giúp các em lĩnh hội được tri thức mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu các
tri thức đó.

3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu :
3.1. Nhiệm vụ :
- Tìm hiểu về các trò chơi học tập Toán 2
- Tìm hiểu về thực trạng tài liệu trò chơi Toán học 2.
3.2. Phạm vi nghiên cứu :
- Đối tượng : Học sinh lớp 2A, trưêng TiÓu häc Cổ Đô - huyện Ba Vì
– Thành phố Hà Nội.
- Tài liệu : Sách giáo khoa toán, sách hướng dẫn giáo viên, sách trò chơi
toán học nói chung.

2



4. Phương pháp nghiên cứu :
Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau :
a. Nghiên cứu tài liệu :
- Đọc các tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục .... có liên quan đến nội dung
đề tài.
- Đọc SGK, sách giáo viên, các loại sách tham khảo : Toán tuổi thơ, giúp
em vui học toán.
b. Nghiên cứu thực tế :
- Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về nội dung các trò chơi toán học.
- Tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học.
- Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm (Soạn giáo án đã thông qua
các tiết dạy) để kiểm tra tính khả thi của đề tài
c. Phương pháp trực quan:
Hướng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp trên các hiện tượng, sự vật cụ
thể, để dựa vào đó mà nắm bắt được kiến thức, kỹ năng của môn Toán.
d. Phương pháp thực hành – luyện tập:
Thực hành, luyện tập các kiến thức, kỹ năng của môn học.
e. Phương pháp gợi mở vấn đáp:
Sử dụng một hệ thống các câu hỏi để hướng dẫn học sinh suy nghĩ và
lần lượt trả lời từng câu hỏi, từng bước tiến dần đến kết luận cần thiết, giúp học
sinh tự mình tìm ra kiến thức mới.
g. Phương pháp giảng giải minh họa:
Dùng lời nói để giải thích tài liệu toán, kết hợp với các phương tiện trực
quan để hỗ trợ cho việc giải thích.

3


5. K hoch thc hin:

a. Thi gian nghiờn cu:
Qua nhiu nm ging dy v c th l t nm hc: 2011 2012, 2012 2013.
b. K hoch nghiờn cu:
-

Tháng 9 - 2012: Nghiên cứu, ăng ký tên sáng kiến kinh

nghiệm.
-

Từ tháng 10 - 2012 đến tháng 3 - 2013: Xây dựng
đề cơng - nghiên cứu điều tra làm thực nghiệm.

-

Tháng 4: Viết sáng kiến kinh nghiệm.

-

Tháng 5: Hoàn thiện, nộp sáng kiến kinh nghiệm.

6. Khng nh tớnh mi ca ti:
Vic to trũ chi trong dy hc mụn toỏn lp 2 cho hc sinh khụng phi l
ti mi, ó c rt nhiu ngi nghiờn cu nhng lm th no trũ chi cú
hiu qu nht, hc sinh lm toỏn c tt nht ? ú chớnh l iu tụi mun trỡnh
by trong ti ny.

4



PHẦN II
NỘI DUNG vµ gi¶i ph¸p
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN :
1. Vị trí của môn toán trong trường Tiểu học :
Trong trường phổ thông nói chung, trường tiểu học nói riêng, môn Toán
góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển
nhân cách học sinh, nó có khả năng to lớn trong việc giúp học sinh phát triển các
năng lực và phẩm chất, trí tuệ. Môn toán cũng như những môn học khác cung
cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế giới xung quanh và
bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người. Thật vậy, do tính chất trừu
tượng, khái quát cao, suy luận lôgic chặt chẽ, toán học có khả năng hình thành ở
người học óc trừu tượng, năng lực tư duy lôgic chính xác. Việc tìm kiếm cách
chứng minh một định lí, tìm lời giải hay cho một bài toán...có tác dụng trong
việc rèn luyện cho học sinh các phương pháp tư duy khoa học trong học tập,
trong việc giải quyết các vấn đề, biết cách quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh,
dự đoán, suy luận, chứng minh...Qua đó rèn luyện cho học sinh trí thông minh
sáng tạo. Không những thế, môn Toán còn góp phần tích cực vào việc giáo dục
cho các em những phẩm chất đáng quí trong học tập, lao động và cuộc sống,
như: tính kỷ luật, tính kiên trì, tính chính xác, biết cảm thụ cái đẹp trong những
ứng dụng phong phú của toán học, tìm ra cái đẹp của những lời giải hay,... Khi
nhận ra điều này, học sinh ngày càng yêu thích, say mê môn Toán hơn, tích cực
học tập, ứng dụng nó, từ đó mà chất lượng học toán ngày càng cao hơn. Môn
toán ở trường Tiều học là một môn độc lập, chiếm phần lớn thời gian trong
chương trình học của trẻ. Môn toán có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ môn khoa
học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con
người. Môn toán có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rènluyện, thao tác tư

5



duy cần thiết để con người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho
con người lao động trong thời đại mới.

2. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học.

ở lứa tuổi Tiểu học cơ thể của trẻ đang trong thời kỳ phát triển hay nói cụ
thể là các hệ cơ quan còn chưa hoàn thiện vì thế sức dẻo dai của cơ thể còn thấp
nên trẻ không thể làm lâu một cử động đơn điệu, dễ mệt nhất là khi hoạt động
quá mạnh và ở môi trường thiếu dưỡng khí.
Học sinh Tiểu học có trí thông minh khá nhạy bén sắc sảo, có óc tưởng
tượng phong phú và nghe giảng rất dễ hiểu nhưng cũng sẽ quên ngay khi chúng
không tập trung cao độ. Đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tư duy toán học
nhưng rất dễ bị phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng, quá tải. Chính vì thế
nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, hình thức chuyển tải, truyền đạt
làm thế nào cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi là điều không thể xem nhẹ. Đặc
biệt đối với học sinh lớp 2, lớp mà các em vừa mới vượt qua những mới mẻ ban
đầu chuyển từ hoạt động vui chơi là chủ đạo sang hoạt động học tập là chủ đạo.
Vì ở lứa tuổi mẫu giáo, các em được học theo cách vui chơi là chủ yếu còn yêu
cầu về kỷ luật học tập và kết quả học tập không đặt ra nghiêm ngặt đối với mỗi
em. Lên đến lớp 1 thì yêu cầu đó đặt ra là thường xuyên đối với các em ở tất cả
các môn học. Như vậy nói về cách học, về yêu cầu học thì trẻ lớp 1 gặp phải một
sự thay đổi đột ngột mà đến cuối năm lớp 1 và sang lớp 2 các em mới quen dần với
cách học đó. Do vậy giờ học sẽ trở nên nặng nề, không duy trì được khả năng chú ý
của các em nếu các em chỉ có nghe và làm theo.
Muốn giờ học có hiệu quả thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới
phương pháp dạy học tức là kiểu dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” hướng
tập trung vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của các em. Kiểu dạy này người
giáo viên là người định hướng, tổ chức ra những tình huống học tập nó kích
thích óc tò mò và tư duy độc lập. Muốn các em học được thì trước hết giáo viên
phải nắm chắc nội dung của mỗi bài và lựa chọn, vận dụng các phương pháp sao

cho phù hợp, bài nào thì sử dụng các phương pháp trực quan, thuyết trình, trò chơi

6


... hoặc bài nào thì sử dụng phương pháp giảng giải, kiểm tra, thí nghiệm ... nhưng
phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học.
Học sinh Tiểu học không thể ngồi quá lâu trong giờ học cũng như làm một
việc gì đó nhiều thời gian vì thế giáo viên có thể thay đổi hoạt động học của các
em trong giờ học: cho các em thảo luận, làm bài tập hoặc thông qua trò chơi. Có
như vậy mới gây được hứng thú học tập và khắc sâu được bài học.Vì vậy người
giáo viên phải tạo ra hứng thú trong học tập và phải thường xuyên được luyện
tập.
Trẻ hiếu động, ham hiểu biết cái mới nên dễ gây cảm xúc mới song các
em chóng chán. Do vậy trong dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy
học, đưa học sinh đi tham quan, đi thực tế, tăng cường thực hành, tổ chức các
trò chơi xen kẽ ... để củng cố khắc sâu kiến thức.

7


Chng II : Cơ sở thực tiễn
THC TRNG việc tổ chức trò chơi trong
dạy họcToán lớp 2
Để nắm đợc việc dạy toán lớp 2, trờng Tiểu học C ụ ta
không thể chỉ đánh giá trên cơ sở giờ dạy mà còn phải xem
xét tìm hiểu thêm một số vấn đề có liên quan ảnh hởng trực
tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình giảng dạy của giáo viên. Do
đó việc đi sâu vào điều tra thực trạng dạy còn phải quan sát,
điều tra một số vấn đề: Việc chuẩn bị bài của giáo viên, thực

trạng nắm kiến thức của học sinh và thực trạng nhận thức của
đội ngũ giáo viên và học sinh về tổ chức trò chơi môn Toán
để thu thập thêm số liệu cần thiết từ đó phân tích xử lý số
liệu tìm ra nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng dạy toán
lớp 2 ở trờng Tiểu học C ụ - Ba Vỡ - H Ni .
Nm hc 2011 2012 tụi c phõn cụng dy lp 2D trờng Tiểu học
C ụ v nm hc 2012 2013 tụi c phõn cụng dy lp 2A trờng Tiểu
học C ụ - huyn Ba Vỡ Thnh ph H Ni.
Cn c vo tỡnh hỡnh ú tụi thy cỏc lp tụi ch nhim cú mt s thun li v
khú khn nh sau:

1. Thun li :
- Trng Tiu Hc C ụ l trng cú c s vt cht tng i y
. Cỏc phũng hc cú y ốn, qut ỏnh sỏng cho hc sinh. Bn gh va tm
vúc, dựng cho vic ging dy ca giỏo viờn tng i y .
- Nhiu em thớch hc toỏn v cú ý thc hc tp tt.
- Ph huynh hc sinh quan tõm nờn hc sinh cú y sỏch v dựng
hc tp.
8


- Ban giỏm hiu v t b mụn luụn quan tõm giỳp to iu kin
cho tụi phỏt trin chuyờn mụn.
- Trong quỏ trỡnh ging dy, tụi luụn t nghiờn cu cỏc ti liu, sỏch
bỏo, hc tp ng nghip, vn dng phng phỏp dy hc sao cho t hiu qu
cao nht.

2. Khú khn:
- Trờng Tiểu học C ụ là một trờng xa trung tâm của
huyn Ba Vỡ, đa số học sinh là con em nông dân lao động thuần

tuý nên ít có điều kiện giao lu, tiếp xúc với cuộc sống ồn ào
tấp nập nơi thị thành mà cuộc sống xung quanh các em chỉ là
làng quê với ruộng đồng và những con ngời lao động hiền lành,
cho nên tất cả mọi điều kiện nh: nhận thức của phụ huynh và
học sinh đều hạn chế. Vì vậy nó có ảnh hởng không ít đến
phong trào học tập của học sinh. Do đó các em rất nhút nhát
rụt rè khi giao lu tiếp xúc với mọi ngời không mạnh dạn, tự tin nh
những học sinh ở các vùng gần thị xã, th trn.
- Lp tôi ch nhim có nhiu hc sinh nam, cỏc em hiếu ộng, mt s
hc sinh cha chm hc, hc cũn yu mụn toỏn nờn t ti, cha mnh dn tham
gia vo cỏc hot ng hc tp.
- Trong nhiu nm qua, mc dự ó i mi phng phỏp dy hc Toỏn
nhng mt s giỏo viờn vn cũn nng tõm lý õy l mụn hc chớnh nờn trong quỏ
trỡnh ging dy luụn chỳ trng vic truyn th kin thc vi mc ớch giỳp hc
sinh hc tt mụn ny. Vic s dng trũ chi hc tp i vi mt s giỏo viờn cũn
l hỡnh thc hoc cú s dng trũ chi thỡ cng mc gng ộp, min cng, cũn
nu cú thỡ cng rt ớt. Mt khỏc, cũn mt s giỏo viờn khi s dng cỏc trũ chi
hc tp thỡ cha chn lc k, cha cú tỏc dng thit thc phc v mc tiờu ca
bi hc nờn vic t chc trũ chi cha t hiu qu. Trò chơi trong giờ học
Toán tạo hứng thú cho các em, giúp các em yêu thích, say mê

9


môn học nhng nếu không đợc sử dụng thích hợp, thờng xuyên
thì thao tác của các em bỡ ngỡ, lúng túng.

3.

Điều tra việc dạy môn toán lớp 2.

Điều tra công tác chuẩn bị của giáo viên dạy học môn toán

lớp 2.
Yếu tố đầu tiên góp phần vào thành công của mỗi tiết dạy
đó là sự chuẩn bị chu đáo bài dạy của mỗi giáo viên trớc khi lên
lớp. Bằng việc điều tra, quan sát công tác chuẩn bị cho một
tiết dạy toán cụ thể của hai giáo viên trong t. Tôi nhận thấy: Trớc
khi lên lớp các giáo viên đều có sự chuẩn bị giáo án. Chứng tỏ
giáo viên đã có sự đầu t nhất định trong bài dạy của mình.
Hầu hết các giáo viên đều đọc các tài liệu tham khảo nhng
chủ yếu chỉ là sách giáo viên. Việc thiết kế trò chơi trong dạy
học toán còn rất hạn chế.

4. Kết quả của thực trạng việc tổ chức trò chơi
trong dạy học toán .
Trong quá trình chỉ đạo chuyên môn ở trờng tôi thờng
xuyên dự giờ thăm lớp. Do khuôn khổ của đề tài có hạn tôi
không trình bày đợc diễn biến các tiết học. Qua dự giờ cỏc ng
chớ trong t, tôi nhận xét nh sau:
- Nhìn chung giáo viên đã thực hiện đầy đủ mục tiêu của
bài học, kết hợp vừa rèn kỹ năng vừa cung cấp kiến thức. Giờ
dạy thực hiện đầy đủ các bớc, xác định đầy đủ kiến thức
trọng tâm để truyền đạt cho học sinh, phát huy đợc tính
tích cực của học sinh. Về phơng pháp và hình thức tổ chức
dạy học đã có hiệu quả, học sinh nắm kiến thức ca bi
10


hc.Song bên cạnh còn bộc lộ hạn chế là giỏo viờn phụ thuộc
nhiều vào hớng dẫn thiếu sáng tạo, linh động.

- Các hình thức tổ chức hoạt động học tập trong giờ học
Toán còn đơn điệu, nghèo nàn. Việc sử dụng hình thức trò
chơi trong dạy học Toán cha thực sự đợc chú trọng. Sở dĩ có
tình trạng trên là do bản thân mỗi đồng chí giáo viên cha thấy
hết ý nghĩa tác dụng của trò chơi trong giờ học Toán.
- Tài liệu nói về hình thức tổ chức trò chơi học tập hiếm
có, một số tài liệu giỏo án có đa ra các hình thức trò chơi
phong phú song cha sát thực, không mang tính khả thi. Bên
cạnh

đó giáo viên không đợc tập huấn về thiết kế trò chơi

trong khi trình độ giáo viên Tiểu học lại không đồng đều.
Cũng có những giáo viên dạy lớp 2 có sáng kiến kinh nghiệm hay
song cha đợc tổ chức đánh giá tổng kết mà chỉ viết rồi gửi
đi dự thi ở trờng, ở Phòng hoặc Sở giáo dục
cha tổ chức hội thảo, cha đợc xây dựng thành quy trình, cha
đợc nhân rộng rãi để áp dụng.
- Một bộ phận giáo viên khi dạy toán lớp 2 cha linh hoạt lựa
chọn các hình thức dạy học phù hợp với nội dung bài mà chỉ
thiên về việc học sinh ghi nhớ tri thức, nắm phơng pháp giải
quyết rồi tái hiện lại để giải quyết bài tập tơng tự một cách
cứng nhắc, không gắn liền hoạt động dạy học với ứng dụng
thực tiễn, không tạo ra và duy trì sự hứng thú, tích cực học tập
của học sinh.
- Một số giáo viên đã bắt đầu để ý đến việc thiết kế
trò chơi trong dạy học Toán nhng cha sử dụng thờng xuyên liên
tục mà chỉ sử dụng nhiều trong những giờ thao giảng.

+


Kt qu kho sỏt cht lng môn Toán ca hc sinh lp 2D, Nm
hc
2011 2012, trc khi thc hin ti nh sau :
S s lp : 28 em
Hc lc

u nm

mụn
11


+

Gii

8 em = 28,5 %

Khỏ

9em = 32,1 %

Trung bỡnh

6 em = 21,4 %

Yu

5em = 18 %


Kt qu kho sỏt cht lng môn Toán ca hc sinh lp 2A - Nm

hc
2012 2013, trc khi thc hin ti nh sau :
S s lp : 29 em
Hc lc

u nm

mụn
Gii

10em = 34,5 %

Khỏ

8 em = 27,5 %

Trung bỡnh

7em = 24,1 %

Yu

4em = 13,9 %

Từ nhu cầu thực tế đặt ra tôi nhận thấy việc thiết kế trò
chơi góp phần đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng dạy học môn Toán nói chung và Toán 2 nói riêng là rất cần
thiết.


Chng III : Nội dung và giải pháp
1. Mc ớch, ý ngha v tỏc dng ca trũ chi i vi hc sinh :
Chi l mt nhu cu cn thit i vi hc sinh Tiu hc, cú th núi nú
quan trng nh n, ng, hc tp trong i sng cỏc em. Chớnh vỡ vy cỏc em
luụn tỡm mi cỏch v tranh th thi gian trong mi iu kin chi. c chi
cỏc em s tham gia ht sc t giỏc v ch ng. Khi chi cỏc em biu l tỡnh
cm rt rừ rng nh nim vui khi thng li v bun bó khi tht bi. Vui mng khi
thy ng i hon thnh nhim v, bn thõn cỏc em thy cú li khi khụng lm
tt c nhim v ca mỡnh. Vỡ tp th m cỏc em khc phc khú khn, phn
u ht kh nng mang li thng li cho t, nhúm trong ú cú mỡnh. õy
chớnh l c tớnh thi ua rt cao ca cỏc trũ chi. Vỡ vy khi ó tham gia trũ chi,
hc sinh thng vn dng ht kh nng v sc lc, tp trung s chỳ ý, trớ thụng
minh v s sỏng to ca mỡnh. Trũ chi hc tp l trũ chi m lut ca nú bao

12


gồm các quy tắc gắn với kiến thức kỹ năng có được trong hoạt động học tập, gắn
với nội dung bài học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để
chơi, thông qua chơi học sinh được vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học vào
các tình huống của trò chơi và do đó học sinh được thực hành luyện tập củng cố
mở rộng kiến thức kỹ năng đã học.
Mỗi trò chơi có tác dụng chủ đạo nhưng nhìn chung qua trò chơi sẽ làm
cho tập thể các em có bầu không khí mới. Những tràng vỗ tay, tiếng reo hò,
khuôn mặt rạng rỡ, tiếng cười, giúp các em hiểu biết và quý mến nhau hơn.
Được tổ chức và hướng dẫn có hệ thống khoa học giúp các em phát triển trí tuệ,
sự nhanh nhẹn, trung thực, nâng cao ý thức kỷ luật, biết vận dụng và củng cố
những kiến thức đã học trong nhà trường vào cuộc sống thực tiễn. “Chơi mà học,
học mà chơi” là quan điểm đúng đắn. Hiệu quả giáo dục trò chơi là nhờ tính hấp

dẫn, sự thu hút, lôi cuốn của nó. Điều đó luôn tạo cho các em sự say mê, sự phấn
khởi. Là giáo viên khi tổ chức trò chơi không nên dùng ở mức độ giải trí đơn
thuần mà phải xem trò chơi thực sự là phương tiện giáo dục có hiệu quả nhanh,
dễ tiếp thu mà các em rất thích.
Tóm lại, sử dụng trò chơi trong toán học là củng cố và rèn luyện kỹ năng
tính toán, tính nhẩm, phát triển óc tư duy linh hoạt, sáng tạo, gây hứng thú học
tập và yêu thích bộ môn.
Trò chơi thường được tiến hành sau giờ học hoặc một phần thời gian còn
lại của tiết học. Do đó, làm cho học sinh nhanh chóng giải tỏa tâm lý căng thẳng.
Thông qua trò chơi toán học còn giúp các em tinh thần đoàn kết, hợp tác trong
học tập. Trò chơi toán học còn là sân chơi lành mạnh bổ ích.
Cuối cùng trò chơi toán học góp phần cải tiến phương pháp dạy học, nâng
cao chất lượng dạy học theo phương pháp dạy học mới, dạy học phát huy tính
tích cực của học sinh.

2. Thiết kế nội dung trò chơi:
2.1. Nội dung :
Như đã xác định mục đích, ý nghĩa của trò chơi, chúng ta nên tổ chức trò
chơi vào phần củng cố bài là hợp lý nhất. Vì vậy, nội dung trò chơi phải nhằm
củng cố, khắc sâu trọng tâm của bài dạy. Xây dựng nội dung của trò chơi phải
đảm bảo những yêu cầu sau:
13


- Đảm bảo yêu cầu phổ cập: nghĩa là đa phần các bài tập trong trò chơi
phải có mức độ vừa phải, đủ để học sinh bình thường có thể giải quyết được
trong thời gian ngắn. Đồng thời, có nhiều bài tập để nhiều học sinh tham gia.
- Có yếu tố sáng tạo: trong trò chơi nên có 01 bài tập (hoặc 01 ý) trở lên
có nội dung sáng tạo. Để giải quyết những bài tập này học sinh phải vận dụng
những kiến thức một cách có hệ thống hơn, linh hoạt hơn, sáng tạo hơn.

- Nội dung trò chơi phải được phân cách thành những yêu cầu những đơn
vị kiến thức, mỗi bài tập đó với từng cá nhân học sinh.
- Nội dung trò chơi nên thể hiện trong nhiều dạng bài tập, nhiều hình thức
thể hiện khác nhau (tùy theo mỗi dạng bài dạy, mỗi tiết dạy, mỗi khối lớp). Ví dụ
điền vào chỗ trống, ô trống, dùng vạch nối tương ứng để tạo thành cặp liên kết
đúng, điền trắc nghiệm đúng sai, điền kết quả v.v…
* Lưu ý : Ngôn ngữ diễn đạt trong trò chơi phải đầy đủ, ngắn gọn,
mạch lạc, dễ hiểu, tránh hiểu lầm.
Vì vậy, khi thiết kế nội dung một trò chơi ta có thể lấy nội dung bài học
hoặc một bài tập thuộc trọng tâm bài trong sách giáo khoa. Sau đó, bằng sự “chế
biến” của mình chúng ta sẽ có nhiều đơn vị kiến thức, nhiều bài tập tương tự ở
mức độ phổ cập.

2.2. Thiết kế đồ dùng, thiết bị phục vụ trò chơi:
- Tiện dụng (dễ sử dụng).
- Dễ làm (ai cũng có thể làm được).
- Rõ ràng, đẹp mắt, nổi bật nội dung trò chơi.
- Có phần thể hiện điểm đạt của từng nội dung yêu cầu (đúng, nhanh, đẹp)
và tổng điểm.
- Tiết kiệm (sử dụng được nhiều lần, làm bằng những vật liệu dễ kiếm, rẻ
tiền).

2.3. Chọn trò chơi :
Đây là một yếu tố quan trọng đối với người tổ chức trò chơi. Nếu chọn
không đúng, không phù hợp với trò chơi sẽ là một dịp “giết thời gian”, vô bổ
tính giáo dục.
14


Khi chọn trò chơi chúng ta cần phải chú ý đến :

+ Chỗ chơi : Trong phòng hay ngoài trời. Trong phòng học có bàn ghế thì
học sinh ngồi thế nào ? Theo dãy ngang, dọc, hay vòng tròn ? Ngoài sân thì đất
gồ ghề hay bằng phẳng.
+ Thời tiết : Nóng hay lạnh, trời nóng hay mát.
+ Dụng cụ cần phải có của trò chơi.
+ Thời gian : Dài hay ngắn ? Trong tiết học hay ngoài tiết học ?
+ Sức chơi : Có nhiều trò chơi cần vận dụng trí thông minh, tự chủ, nên
không phải em nào cũng chơi được. Cần chọn những trò chơi để các em có thể
thích chơi chứ không nên chọn những trò chơi quá dễ hoặc quá khó.
Điều quan trọng là mục đích của chúng ta là sự giáo dục. chúng ta cần
chọn cho các em những trò chơi đa dạng, em thì luyện tập ý chí, em thì luyện tập
trí tuệ, em thì luyện tính vui tươi, em thì luyện tính nhân ái… Ta cần luôn nhớ
mỗi trẻ em cần một số “thành công” để năng khiếu phát triển điều hòa. Có
những dịp “thành công” ấy sẽ giúp ích cho trẻ rất nhiều. Thông thường những trẻ
em ích kỷ là những trẻ em đã “thành công” quá ít hoặc quá nhiều, thắng thường
tạo ra tính kiêu ngạo, bại thường trở nên mất tự tin, rồi trở nên gian xảo. vậy
trong trò chơi nên tạo cho em này hay em kia thắng cuộc (tùy theo khả năng của
em ấy) và những trò chơi để sửa chữa những khiếm khuyết của các em.
Cũng còn nhiều yếu tố khác cần phải lưu ý đến : Thay đổi trò chơi để khỏi
chán. Đừng bắt đầu ngày học hoặc kết thúc ngày học bằng một trò chơi mệt
nhọc. Sau một trò chơi nào mệt nhọc nên cho một trò chơi nhẹ nhàng. Đừng
chọn trò chơi có thể trở thành cuộc ganh đua, có ý chế nhạo hay trò chơi mang
tính may rủi.

2.4: Cách tổ chức trò chơi
Thời gian tiến hành : thường từ 5 - 7 phút
Thông thường khi tổ chức một trò chơi chúng ta thường thực hiện các
bước sau :
* Bước 1: Chuẩn bị
15



- Chia nhóm : đặt tên cho nhóm và ấn định số lượng thành viên tham gia cho
mỗi nhóm (để nhanh giáo viên có thể chia nhóm theo dãy bàn).
- Mỗi nhóm cử số thành viên tham gia theo yêu cầu của giáo viên.
* Bước 2 : Nêu tên trò chơi
- Nêu tên trò chơi và giải thích qua ý nghĩa của trò chơi.
* Bước 3: Phổ biến luật chơi
- Nêu rõ cách chơi: Hiệu lệnh, phần việc và cách thức làm việc (điền, viết,
nói, đọc) của mỗi thành viên tham gia trò chơi.
- Nêu rõ cách cho điểm, đánh giá (thường theo 3 yêu cầu : Đúng – Nhanh –
Đẹp (đối với viết) và Đúng – Nhanh – Hay (đối với đọc)).
- Cần lưu ý các trường hợp phạm luật:
- Công bố trọng tài (có thể là giáo viên cùng học sinh còn lại trong lớp)
* Bước 4: Tiến hành trò chơi
- Hô hiệu lệnh dứt khoát cho các nhóm đồng loạt tiến hành.
- Trọng tài chú ý quan sát, điều chỉnh, giúp đỡ các thành viên cách chơi.
(thường thường không nên cho tất cả học sinh cùng làm một lúc mà cho lần lượt
các em tiến hành dưới dạng “tiếp sức”.
- Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi.
- Chơi thật.
* Bước 5 : Tổng kết trò chơi
- Trọng tài kiểm tra kết quả để đánh giá cho điểm. Nêu chỗ sai để sửa sai.
Nếu là lỗi đa số học sinh giáo viên cần nhấn mạnh cách chữa.
- Nên cho điểm theo từng yêu cầu : Đúng – Nhanh – Đẹp.
- Có thể đặt thêm câu hỏi phụ để rút ra một kết luận nào đó từ hệ thống
các bài tập trò chơi đã thực hiện.
- Tính tổng điểm của từng nhóm và công bố kết quả.
- Tuyên dương học sinh hoặc nhóm thắng cuộc.
- Trao phần thưởng (nếu có).

Lưu ý : Không chê học sinh trong khi tiến hành tổ chức trò chơi.

16


Tổ chức trò chơi là cả một nghệ thuật nên chúng ta cần phải chú ý đến
việc giáo dục kỹ năng sống cho các em.

3. Giới thiệu một số trò chơi toán học lớp 2 :
Sau đây tôi xin giới thiệu một số trò chơi tiêu biểu mà tôi đã áp dụng có
hiệu quả trong quá trình dạy toán cho học sinh lớp 2.

3.1. Trò chơi trong lớp:
* Trò chơi 1: “Học toán tiếp sức”
- Mục đích : Luyện cho học sinh lớp 2 tính nhanh các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia với số tự nhiên. Từ bảng nhân 2 đến bảng nhân 5 và từ bảng chia 2
đến bảng chia 5.
- Địa điểm : Lớp học
- Số lượng tham gia: Cả lớp.
- Cách chơi : Học sinh ngồi thẳng hàng theo hàng dọc lập thành 1 đội.
Mỗi đội có số học sinh đều nhau (mỗi học sinh 1 hoặc 2 phép tính). Giáo viên
cho mỗi học sinh ngồi đầu hàng dọc một tờ giấy. giáo viên ra lệnh : Bắt đầu, học

17


sinh thứ nhất làm xong phép tính của mình chuyển giấy cho học sinh thứ hai
ngồi sau cùng làm tiếp và cứ thế cho đến em cuối cùng. Học sinh cuối cùng làm
xong nộp cho giáo viên kiểm tra kết quả. Đội nộp trước và làm đúng sẽ là đội
thắng cuộc – Tuyên dương.


* Trò chơi 2 : Ong đi tìm nhụy
(Trò chơi có thể áp dụng vào các bài liên quan đến bảng cộng, trừ,
nhân, chia) .

Cụ thể Tiết 57 : 13 trừ đi một số : 13 - 5)
- Mục đích :
+ Củng cố kỹ năng tính nhẩm dạng trừ có nhớ : 13 - 5
+ Rèn tính tập thể

- Chuẩn bị :
+ 2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cánh hoa ghi các số như
sau, mặt sau gắn nam châm.
5

7

8

9

6

+ 10 chú Ong trên mình ghi các phép tính, mặt sau có gắn nam châm
13 - 6

13 - 10

13 - 5
13 - 7


13 - 8
+ Phấn màu
- Cách chơi :
+ Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em
18


+ Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bông hoa và 5 chú
Ong, ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi.
Cô có 2 bông hoa trên những cánh hoa là các kết quả của phép tính, còn
những chú Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình. Nhưng các chú
Ong không biết phải tìm như thế nào, các chú muốn nhờ các con giúp, các con
có giúp được không?
- 2 đội xếp thành hàng. Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì lần lượt từng bạn
lên nối các phép tính với số thích hợp. Bạn thứ nhất nối xong phép tính đầu tiên,
trao phấn cho bạn thứ 2 lên nối, cứ như vậy cho đến khi nối hết các phép tính.
Trong vòng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng.
* Lưu ý : Sau khi học sinh chơi xong, giáo viên chấm và hỏi thêm một số câu
hỏi sau để khắc sâu bài học.
+ Tại sao chú ong

13 - 10

không tìm được đường về nhà?

+ Phép tính “13 - 10 ” có thuộc dạng bài học ngày hôm nay không ?
Tại sao ?
+ Muốn chú Ong này tìm được đường về thì phải thay đổi số trên cánh
hoa như thế nào ?


* Trò chơi 3: “xếp đúng thứ tự”
- Mục đích : Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100. Giáo dục các
em khi đi đâu, làm gì chúng ta phải tuân theo thứ tự quy định.
- Địa điểm : Lớp học
- Số lượng tham gia : Cả lớp.
- Cách chơi : Phát mỗi học sinh 4 tấm bìa bằng giấy rôky (ép nhựa để sử
dụng nhiều lần) trên tấm bìa có ghi các số 33, 54, 45, 28 (dạng quân bài)

33

54

45

19

28


Chơi theo cá nhân. Mỗi bạn để sẵn các tấm bìa lên bàn. Giáo viên ra hiệu
lệnh “Hãy xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé)”. Các em
xếp quân bài theo hiệu lệnh của giáo viên. Ai xếp đúng nhanh sẽ thắng cuộc.

* Trò chơi 4 : Số nào thích hợp
Trò chơi này áp dụng khi dạy các bài về bảng nhân, bảng chia từ 2, 3, 4, 5.
- Mục đích: Củng cố các bảng cộng, trừ, nhân, chia. Luyện tính nhẩm
nhanh. Từ đó, rèn cho các em tính năng động, nhạy bén.
- Chuẩn bị : Tôi làm 2 bảng kê sẵn bằng nhựa cứng kẻ sẵn (như hình
minh họa), trên các ô tôi viết các số như hình vẽ. Chất liệu ghi lên bảng có thể

dùng bút lông để ghi số và xóa được để sử dụng nhiều năm.

x 2

4

6

9

10

7

5

8

4

8
- Địa điểm : Lớp học
- Số lượng tham gia: 4 tổ, mỗi tổ 7 em

- Cách chơi : Thi đua giữa các tổ, mỗi tổ cử 8 bạn xếp thành 2 hàng tham gia
chơi. Khi tôi hô “bắt đầu” cứ bạn thứ nhất làm xong thì chuyền bút lại cho bạn
thứ 2 (cho đến hết), tổ làm xong trước và đúng thì thắng cuộc.

* Trò chơi 5 “Tiếp sức”
- Mục đích : Trò chơi tiếp sức còn hình thành cho học sinh khái niệm

“dãy số”, khái niệm “cấp số cộng” mà sau này các em lên lớp trên sẽ gặp lại.
- Địa điểm : Lớp học
- Số lượng tham gia: Cả lớp.
- Thời gian : Sau bài học (bảng nhân 3) (tương tự ta có thể áp dụng cách
chơi này vào bảng nhân 2, 4, 5).
- Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị 4 mảnh giấy (15cm x 20cm) dạng 4 tấm
bìa. Trên đầu mỗi mảnh giấy ghi : Đội 1, Đội 2, Đội 3, Đội 4.

20


- Cách chơi: Sau khi học xong bài dành thời gian 5 phút thì tiến hành trò
chơi. Chia lớp thành 4 đội bằng nhau theo từng cụm chỗ ngồi. Mỗi đội nhận
mảnh giấy có tên đội của mình, hiệu lệnh bắt đầu các thành viên của đội sẽ lần
lượt ghi phép toán cộng 2 số. Thành viên thứ nhất sẽ làm toán cộng 1 + 3, thành
viên tiếp theo lấy kết quả của bạn trước đó cộng thêm với 3. Sau thời gian 2 phút
hiệu lệnh chơi kết thúc các đội nộp mảnh giấy cho giáo viên. Giáo viên xếp hạng
theo thứ tự. Đội nào nộp trước được nhiều phép tính đúng thì đội đó thắng cuộc.
– Tuyên dương.

* Trò chơi 6 : “Tìm bạn máy tính”
Trò chơi này áp dụng dạy các bài phép cộng, trừ, nhân, chia…
- Mục đích : Củng cố các bảng cộng, trừ, nhân, chia. Luyện tính nhẩm
nhanh. Từ đó, rèn cho các em tính năng động, nhạy bén.
Ví dụ : Khi dạy bài : “100 trừ đi một số ”
- Chuẩn bị : 2 bộ quân bài, mỗi bộ có 5 quân như sau:

-1=
- 100
Cách

100 - 25 =

100 - 2 =

100 - 9 =

100 - 8 =

100 - 6 =

100 - 36 =

100 - 52 =

100 - 74 =

100 - 69 =

- Cách chơi: Chọn 2 đội, mỗi đội 5 bạn lên chơi, học sinh ở dưới lớp sẽ
cổ vũ. Giáo viên đặt úp các quân bài trước mặt hai đội. Khi hai đội đã sẵn sàng,
giáo viên hô “bắt đầu” và tính giờ thì tất cả 5 bạn của mỗi đội tự lật quân bài của
mình rồi nhẩm và viết kết quả của phép tính lên quân bài. Xong nộp cho giáo
viên. Hết 2 phút hoặc nếu đội nào xong trước và đúng thì thắng cuộc và đội đó
được cả lớp tung hô “xin chào bạn máy tính” rồi vỗ tay hoan nghênh.

21


* Trò chơi 7 : Câu cá
(Trò chơi này áp dụng Tiết 105 : Luyện tập chung)

- Mục đích :
+ Luyện tập và củng cố kỹ năng học bảng nhân chia .
+ Luyện phản xạ nhanh và khéo léo câu cá ở các em.
+ Trò chơi này gây được không khí vui, sôi nổi, hào hứng trong giờ học
cho các em.
- Chuẩn bị : Ao cá, mồi câu, cần câu, các con cá
- Cách chơi :
+ Phát mỗi nhóm một bộ đồ câu cá.
+ Các bạn trong nhóm lần lượt bốc mồi câu và câu những con cá có phép
tính tương ứng, sau đó các bạn trong nhóm chuyền cần cho nhau câu những chú
cá có gắn số. Khi câu xong, các bạn trong nhóm xếp các chú cá nhóm mình câu
được vào vị trí theo yêu cầu.
+ Sau một khoảng thời gian theo qui định, giáo viên báo hết giờ, các
nhóm tổng kết xem nhóm mình câu được bao nhiêu chú cá, cả lớp nhận xét xem
nhóm có làm đúng theo yêu cầu ghi không. Nhóm nào câu được nhiều chú cá
nhất và xếp đúng theo yêu cầu là nhóm đó thắng.
* Lưu ý : Trò chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví dụ : Luyện tập các
bảng cộng trừ, nhân, chia)

22


Các em đang chơi trò chơi Câu cá.
Học sinh thực hành Câu cá

* Trò chơi 8 : Thợ chỉnh đồng hồ
Trò chơi này áp dụng khi dạy bài : Ngày, giờ và bài thực hành xem đồng
hồ.
- Mục đích : Củng cố xem đồng hồ
- Chuẩn bị : Mỗi học sinh chuẩn bị một mô hình đồng hồ (trong bộ đồ

dùng học Toán 2):
- Cách chơi: Số lượng cả lớp.
Giáo viên hô chẳng hạn : “9 giờ”, học sinh phải xoay kim ngắn và kim dài
sao cho đồng hồ của mình chỉ đúng 9 giờ, rồi giơ lên.
Bạn nào làm sai sẽ bị “phạt” làm biểu diễn thời trang.

* Trò chơi 9: Đồng hồ chỉ đúng giờ
- Mục đích: Bước đầu có hiểu biết về thời gian gắn với sinh hoạt hàng
ngày của học sinh.
Luyện tính toán nhanh. Giáo dục các em trở thành con người của thời đại
mới phải nhanh nhẹn, chính xác.
- Chuẩn bị: Mỗi học sinh chuẩn bị một mô hình đồng hồ (trong bộ đồ
dùng học Toán 2):
- Cách chơi:
Chơi theo từng cặp hai bạn, cử một bạn làm trọng tài để chấm điểm. Một
bạn nói chẳng hạn “tôi dậy lúc 6 giờ”, bạn kia phải xoay kim đồng hồ của mình
chỉ đúng 6 giờ, rồi nói lại với bạn mình, chẳng hạn “cả nhà tôi ăn trưa lúc 11 giờ
30 phút”. Bạn này lại phải xoay kim đồng hồ của mình chỉ đúng 11 giờ 30 phút.

23


Tôi bắt đầu ôn bài vào lúc 19 giờ. Bạn này lại phải xoay kim đồng hồ chỉ đúng 7
giời tối.
Cứ như thế, hai bạn thay phiên nhau nêu thời gian thực hiện các công việc
quen thuộc hàng ngày và chỉnh đồng hồ theo đúng giờ đã nêu.
Bạn nào nêu nhanh và chỉnh đồng hồ đúng sẽ được khen thưởng. Bạn nêu
chậm hoặc sai sẽ bị thua.

* Trò chơi 10 : Thứ mấy? Ngày mấy ? Tháng mấy ?

- Mục đích :
+

Rèn kỹ năng diễn đạt ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng

được ứng dụng trong đời sống.
+

Qua trò chơi này, giáo dục các em tinh thần đoàn kết. Nếu đoàn kết

sẽ thành công.
- Chuẩn bị :
GV chuẩn bị hai bảng kẻ sẵn như sau:
Hôm qua
Thứ


Ngày
27

Hôm nay
Tháng

Ngày mai

Thứ

Ngày

Tháng


Hai

28

1

Thứ

Ngày

Tháng

Sáu

19

7

2

- Cách chơi : Lớp chọn 2 đội, mỗi đội 4 bạn chơi theo kiểu “tiếp sức”.
Khi GV hô bắt đầu tính giờ thì treo 2 bảng kẻ sẵn và yêu cầu mỗi đội cử lần lượt
từng bạn lên, điền thông tin vào từng hàng cho hoàn chỉnh trong vòng 5 hoặc 7
phút, nếu đội nào xong trước và điền đúng hết các hàng thì là người thắng cuộc.

24


Có thể tổ chức chơi cả lớp thi đua giữa các cá nhân (photocopy cho mỗi

HS một bảng như đã chuẩn bị), cô giáo sẽ khen thưởng 3 cá nhân hoàn thành
sớm nhất.

* Trò chơi 11 :

Vui cùng đường gấp khúc
(Bài đường gấp khúc)

- Mục đích : Củng cố học sinh nhận biết đường gấp khúc, biết tính độ dài
đường gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của
đường gấp khúc.
- Chuẩn bị :
+ Thước kẻ
+ 2 sợi dây đồng
- Cách chơi :
+ Gọi 2 em tham gia (1 em trai và 1 em gái, đại diện cho lớp) lên bảng chơi.
+ Phát cho mỗi em một sợi dây đồng dài 20 cm và yêu cầu tìm cách nắn
sợi dây đồng thành các đường gấp khúc theo yêu cầu (Ví dụ : đường gấp khúc
tạo bởi 2 đoạn thẳng 8cm và 12 cm; hay đường gấp khúc tạo bởi 3 đoạn thẳng có
độ dài là 6cm, 8cm, và 6cm ... )
8cm

12cm

6cm

8cm

6cm


+ Khi nghe hiệu lệnh “1,2,3 bắt đầu” 2 em bắt đầu thực hiện. Em nào
xong trước và thực hiện đúng sẽ được tuyên dương.
+ Nếu cả 2 em cùng làm đúng và xong cùng một lúc thì ra thêm câu hỏi
phụ để đánh giá và tuyên dương. Ví dụ : Độ dài đường gấp khúc tạo bởi sợi dây
có thay đổi khi số đoạn thẳng tạo thành thay đổi hay không ? Vì sao ?.

* Trò chơi 12 : Mèo bắt chuột
25


×