Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

thao giang ( hay )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.21 KB, 3 trang )

SỞ GD – ĐT GIA LAI GIÁO ÁN THAO GIẢNG GV GIỎI
TRƯỜNG THPT LTV MÔN NGỮ VĂN 11 ( Nâng cao )
TỔ NGỮ VĂN 

Ngày soạn : 10/ 04/ 2009.
Ngày giảng : 13/04/ 2009.
Tuần 32 Tiết 2 – Lớp 11A8.
Tiết 121-122 GV dạy : Nguyễn Ngọc Sinh.
Đọc văn : NGƯỜI TRONG BAO
Sêkhốp
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Nắm được tính cách nổi bật và ý nghĩa điển hình xã hội của hình tượng nhân vật
“Người trong bao” – Một kẻ vừa đáng ghét lại vừa đáng thương hại.
- Thấy được một số nét nghệ thuật trong việc xây dựng nhân vặt biếm họa của Sêkhốp
II. Phương tiện dạy học
- SGK, SGV.
- Thiết kế bài học.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra vở soạn của một số HS – nhận xét.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Giáo viên giới thiệu vài nét về nền văn học
Nga thế kỉ XIX cho HS nắm.
→ Gắn liền với tên tuổi của những thiên tài
nghệ thuật như A. Puskin ; L. Tơnxtơi…
- HS đọc thầm phần Tiểu dẫn SGK.
- Dựa vào Tiểu dẫn, em hãy nêu vài nét
chính về tác giả ?


- GV nhận xét
- Truyện ngắn “Người trong bao” được viết
trong hồn cảnh nào ?
- Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? Nêu
ý chính mỗi phần
- GV gợi ý cách đọc :
I. Tìm hiểu chung :
1. Vài nét về nền văn học Nga thế kỉ
XIX :
- Một trong những đỉnh cao của văn học
nhân loại.
- Một thế kỉ hồng kim trong lịch sử văn
học Nga.
- Một nền văn học giàu tính chiến đấu, tính
nhân văn cao cả.
2. Tác giả : (SGK Tr 156)
3. Tác phẩm :
a) Hồn cảnh ra đời (SGK Tr 156-157)
b) Bố cục : 2 phần
Phần 1 :Từ đầu …. điều gì. Bê-li-cốp khi
còn sống.
Phần 2 : Còn lại. Bê-li-cốp khi đã qua đời.
+ Giọng chậm, buồn, thoáng chút mỉa mai,
châm biếm.
+ Thay đổi giọng điệu khi thể hiện những
lời đối thoại của Bê-li-cốp ; Va-ren-ca ; Cô-
va-len-cô.
- Gọi học sinh đọc một vài đoạn tiêu biểu.
- GV nhận xét cách đọc.
- Nhân vật Bê-li-cốp được miêu tả là “người

trong bao” trong sinh hoạt và trong tư tưởng
như thế nào ?
+ Trong sinh hoạt, Bê-li-cốp có những nét gì
đáng chú ý ?
+ Trong tư tưởng bê-li-cốp là một con người
như thế nào ?
- Tại sao Bê-li-cốp lại tự nhốt mình vào
trong bao như thế ?
- Những “cái bao” như thế nói lên điều gì về
Bê-li-cốp ?
- Nhân vật Bê-li-cốp vừa đáng ghét lại vừa
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật Bê-li-cốp :
a) Trong sinh hoạt và trong tư tưởng :
- Trong sinh hoạt :
+ Mang ô, đeo kính râm, áo bành tô dựng
cổ lên, đi ủng cả khi trời tạnh.
+ Buồng ngủ : chật như cái hộp, cửa đóng
kín mít, khi ngủ kéo chăn trùm kín đầu.
+ Đồ dùng : để trong bao (chiếc đồng hồ
quả quýt, chiếc dao con).
- Trong tư tưởng :
+ Làm theo chỉ thị, mệnh lênh, qui định.
+ Chủ trương làm gì cũng phải thận trọng.
+ Ngợi ca quá khứ, ngợi ca những cái gì
không bao giờ có thật.
- Bê-li-cốp tự nhốt mình vào trong bao :
+ Tâm lí nhân vật luôn sợ hãi, lo lắng
trước cuộc sống, luôn luôn có cảm gaíc
thiếu an toàn giữa cuộc đời.

+ Những cái “bao” về tư tưởng thể hiện
khát vọng được an toàn.
+ Làm theo chỉ thị, qui định không bị
khiển trách, trừng phạt.
* Đánh giá
- Là con người nhỏ bé, yếu đuối, thảm hại.
- Là sản phẩm của chế độ nông nô, gia
trường.
- Là con người tự ép mình lại lép kẹp như
con gián.
b) Bê-li-cốp vừa đáng ghét vừa đáng
đáng thương. Hãy phân tích và tìm hiểu
ngun nhân nào đã tạo nên tính cách của
nhân vật ?
- Nhân vật Bê-li-cốp đáng ghét như thế nào?
(Ví dụ : ngăn cản Va-ren-ca và Cơ-va-len-cơ
đi xe đạp).
- Thầy giáo Bu-rơ-kin thừa nhận : “Cái
thằng cha quanh năm … bánh bao”.
- Tuy vậy, ở nhân vật Bê-li-cốp lại có mặt
đáng thương. Vì sao ?
thương :
- Đáng ghét :
+ Khơng chỉ tự ép mình như con gián mà
còn muốn tất cả mọi người cũng đều ép
mình như thế.
+ Ngăn cản, bóp nghẹt mọi khát vọng và
biểu hiện tự nhiên trong cuộc sơng của
mọi người.
+ Khống chế mọi người bằng cách đem

mọi chỉ thị, qui định của cấp trên ra dọa
dẫm.
+ Trở thành nơ lệ, tây sai đắc lực cho chế
độ chun chế ; thể hiện bản chất phản
động, thù địch với cuộc sống.
- Đáng thương :
+ Hắn tự bóp nghẹt chính bản thân.
+ Khơng dám u, khơng dám lập gia
đình.
+ Sống một cuộc đời vơ ích.
c) Bê-li-cốp là nhân vật mang tính chất
biếm họa, hài hước.
4. Củng cố ( hết tiết 1 )
HS cần nắm vững một số nội dung sau :
- Vài nét chính về tác giả Sêkhốp.
- Những nét tính cách tiêu biểu ở nhân vật Bê-li-cốp :
+ Trong sinh hoạt và trong tư tưởng.
+ Bê-li-cốp vừa đáng ghét, vừa đáng thương.
5. H ướng dẫn tự học :
- Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật làm nên tính chất biếm họa hài hước của nhân vật Bê-
li-cốp trong đoạn trích.
- Suy nghĩ về cái chết của Bê-li-cốp.
- Tìm hiểu những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện.
……………………………………………….

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×