Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO Thanh HóA*
PHòNG GD&ĐT THọ XUÂN**
SáNG KIếN KINH NGHIệM
Tổ CHứC MộT Số TRò CHƠI TOáN HọC LớP 2
NHằM GÂY HứNG THú HọC TậP CHO HọC
SINH
Ngi thc hin: Trnh Th Hu
Chc v: Giỏo viờn
n v cụng tỏc: Trng Tiu hc Xuõn Bỏi-Th Xuõn
SKKN thuc lnh vc (mụn): Toỏn
THANH HóA NĂM 2019
MỤC LỤC
STT
1
2
3
Nội dung
Trang
1. Phần mở đầu.
1.1. Cơ sở lí luận.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
1.5. Điểm mới của sáng kiến.
1
1
2
2
2
2
2. Nội dung.
2.1. Cơ sở lí luận.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
a. Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình để lựa chọn
trò chơi phù hợp theo dạng bài.
b. Nắm vững cách thức xây dựng và thiết kế trò
chơi học tập.
c. Thiết kế, xây dựng một số trò chơi toán học lớp 2
theo từng dạng bài.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến.
2
2
3
4
4
19
3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận.
3.2. Kiến nghị.
20
20
20
6
7
1.më ®Çu
1.1. Lí do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, Việt Nam là một nước có truyền thống hiếu học,
truyền thống văn hiến lâu đời. Trong thời kì hiện nay, đất nước ta đang hoà nhập
cùng các nước trong khu vực và thế giới. Vì thế nguồn nhân lực được coi là tài
sản vô giá. Để có được nguồn nhân lực chất lượng cao thì Đảng ta đã chỉ
rõ:“Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Trong đó giáo dục Tiểu học là cơ sở, là
nền tảng cho việc hình thành và phát triền nhân cách con người Việt Nam toàn
diện và hiện đại.
Trong các môn học ở trường Tiểu học hiện nay, mỗi môn học đều có một vị trí
vô cùng quan trọng. Môn Toán là một trong những môn học có vị trí đặc biệt quan
trọng trong chương trình. Nó cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu
về Toán học: Số học, các số tự nhiên, yếu tố đại số, yếu tố hình học đại lượng và đo
đại lượng, giải toán. Bước đầu góp phần hình thành và phát triển các năng lực tư duy,
kích thích trí tưởng tượng không gian gây hứng thú học tập Toán.
Toán học là môn khoa học tự nhiên có tính lôgic và tính chính xác cao, nó
là chìa khoá mở ra sự phát triển của các bộ môn khoa học khác.
Muốn học sinh Tiểu học học tốt được môn Toán thì mỗi người Giáo viên
không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong sách giáo
khoa trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách dập khuôn, máy
móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động. Nếu chỉ dạy học như vậy thì
việc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽ
không cao. Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các
em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với
những đổi mới diễn ra hàng ngày.
Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học
môn toán ở bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo
của học sinh tức là kiểu dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” hướng tập trung
vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của các em. Kiểu dạy này người giáo viên là
người định hướng, tổ chức ra những tình huống học tập nó kích thích óc tò mò
và tư duy độc lập. Vì vậy người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho
các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Trò chơi
học tập làm thay đổi hình thức hoạt động của học sinh, giúp học sinh tiếp thu
kiến thức một cách tự giác tích cực. Giúp học sinh rèn luyện củng cố kiến thức
đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm được tích luỹ qua hoạt động chơi.
Trò chơi học tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Các trò chơi có
nội dung toán học lý thú và bổ ích phù hợp với việc nhận thức của các em. Thông
qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễ dàng, củng
cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú
trong học tập, trong việc làm. Trò chơi không chỉ là phương tiện mà còn là phương
pháp giáo dục. Khi chúng ta đưa ra được các trò chơi toán học một cách thường
xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn toán sẽ ngày một nâng cao.
Chính vì những lý do nêu trên, tôi đăng kí viết đề tài “Tổ chức một số trò
chơi toán học lớp 2 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
1
-Đưa ra một số trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn toán cho
học sinh lớp 2.
1.3. Đối tượng Nghiên cứu:
- Học sinh lớp 2A năm học 2016 - 2017. Học sinh lớp 2A năm học 2017 2018. Học sinh lớp 2B năm học 2018 - 2019.
1.4. phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu về lý luận.
- Phương pháp quan sát, thực nghiệm.
- Phương pháp nghiên cứu bằng điều tra, tổng hợp.
- Phương pháp so sánh.
1.5. Điểm mới của sáng kiến: Tìm ra được những biện pháp phù hợp để giúp
các em tham ra vào các hoạt động học tập. Các em sẽ lĩnh hội tri thức toán một
cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em
niềm say mê hứng thú học tập.
[
2. NéI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận.
Hiện nay, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học - đổi mới cách thức, hình
thức dạy học nhằm phát huy được tính tích cực, tự giác của học sinh trong học
tập đang được người dạy quan tâm. Song lối thoát thực sự có hiệu quả đối với
từng môn học quả là vấn đề đang còn nhiều nan giải và nhất là việc tạo ra được
hứng thú học tập cho học sinh.
Đối với trẻ, việc thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học
tập là phù hợp với đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học và đặc biệt là phù hợp
với phương pháp dạy học mới ở chương trình thay sách giáo khoa.
Hoạt động vui chơi là hoạt động mà động cơ của nó nằm trong chính quá
trình hoạt động trong bản thân trò chơi chứ không nằm ở kết quả chơi.
Trò chơi học tập là trò chơi mà luật của nó bao gồm các quy tắc gắn với kiến
thức kỹ năng có được trong hoạt động học tập, gắn với nội dung bài học, giúp học
sinh khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi, thông qua chơi học sinh được
vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học vào các tình huống của trò chơi và do đó
học sinh được thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ năng đã học. Như
vậy trong trò chơi học tập các kỹ năng môn toán được đưa vào trò chơi.
Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh Tiểu học, có thể nói nó quan
trọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em. Chính vì vậy các em luôn tìm
mọi cách và tranh thủ thời gian trong mọi điều kiện để chơi. Được chơi các em sẽ
tham gia hết sức tự giác và chủ động. Khi chơi các em biểu lộ tình cảm rất rõ ràng
như niềm vui khi thắng lợi và buồn bã khi thất bại. Vui mừng khi thấy đồng đội
hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy có lỗi khi không làm tốt được nhiệm vụ
của mình. Vì tập thể mà các em khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả năng để
mang lại thắng lợi cho tổ, nhóm trong đó có mình. Đây chính là đặc tính thi đua rất
cao của các trò chơi. Vì vậy khi đã tham gia trò chơi, học sinh thường vận dụng hết
khả năng về sức lực, tập trung sự chú ý, trí thông minh và sự sáng tạo của mình.
2
Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động của học sinh, giúp học
sinh tiếp thu kiến thức một cách tự giác tích cực. Giúp học sinh rèn luyện củng cố
kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm được tích luỹ qua hoạt động chơi.
Trò chơi học tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ,
nhờ sử dụng trò chơi học tập mà quá trình dạy học trở thành một hoạt động vui
và hấp dẫn hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn.
Ngoài ra, thông qua hoạt động trò chơi toán học còn giúp
các em phát triển được nhiều phẩm chất đạo đức như: tính đoàn
kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .
*Thực trạng trong dạy học toán lớp 2.
a. Thực trạng của giáo viên.
Đối với trường chúng tôi là một trường luôn luôn dẫn tốp đầu về phong trào dạy
tốt trong khối tiểu học của Huyện. Trong các đợt thi giáo viên giỏi cấp huyện một số
giáo viên của trường đã đạt điểm cao, có rất nhiều đồng chí có năng lực vững vàng,
phương pháp dạy học linh hoạt đã lôi cuốn được học sinh vào học tập.
Bên cạnh đó vẫn còn một số tiết dạy giáo viên còn ảnh hưởng của phương
pháp dạy học cũ: nặng nề về thuyết trình giảng giải, chưa lựa chọn các phương
pháp dạy học phù hợp để làm phong phú tiết dạy mà cơ bản chỉ sử dụng phương
pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, giảng giải. … chưa chú trọng đến việc tổ chức trò
chơi cho học sinh.
- Sử dụng hình thức dạy học đơn điệu chủ yếu là dạy cả lớp. Trong tiết dạy
hằng ngày giáo viên ngại tổ chức trò chơi vì như vậy phải đầu tư thời gian, đồ
dùng, thiết bị hỗ trợ.
- Một số giáo viên trong quá trình dạy học cũng đã tổ chức được các trò chơi
nhưng những trò chơi này còn đơn điệu, tẻ nhạt, hình thức đơn điệu nên chưa phát
huy được sự thi đua, tính nhanh nhẹn, cởi mở, vui vẻ ở học sinh Tiểu học.
b. Thực trạng của học sinh.
- Nói đến học sinh của trường chúng tôi là nói đến phong trào học tập tốt.
Trường đã có bề dày thành tích về học tập. Nhất là việc học môn Toán, không
những nhiều học sinh có tố chất tốt mà các em rất say mê với môn học này. Đồng
hành với các em là thầy cô có năng lực, nhiệt tình trong dạy học, các bậc phụ
huynh quan tâm, tạo điều kiện về vật chất, tinh thần cho các em học tốt môn Toán.
- Bên cạnh những học sinh say mê với môn Toán, vẫn còn một số em đang
còn thờ ơ với việc học toán, các em cho rằng: Học toán là chỉ cần biết thực hiện
đúng các phép tính, giải được các bài toán chứ không cần rèn đến tính nhanh
nhẹn, tư duy lô gic,….
- Một số phụ huynh chưa có phương pháp để hỗ trợ cho các em tiếp thu,
củng cố kiến thức. Mặc dù môn Toán được các phụ huynh rất coi trọng nên đã
bắt các em lúc nào cũng phải làm bài tập hết tài liệu này đến tài liệu khác, thậm
chí học trước chương trình. Vì vậy nói đến học toán là các em thấy sợ, lo lắng,
không muốn học, từ đó chất lượng học Toán của một số học sinh chưa cao.
- Sau ba năm tìm hiểu, nghiên cứu tôi cùng đồng nghiệp, giáo viên trong
khối giảng dạy lớp 2 sử dụng có hiệu quả phương pháp Tổ chức một số trò chơi
toán học lớp 2 nhằm gây hứng thú cho học sinh
3
c .Kết quả của thực trạng ban đầu:
Hằng năm, sau khi nhận lớp, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng môn
Toán của học sinh lớp 2 do tôi phụ trách và đã thu được kết quả như sau:
Năm học 2016 – 2017
Tổng số
Điểm 9 - 10
Điểm 7 - 8
Điểm 5 - 6 Điểm dưới 5
học sinh
28 em 2 em 7,1% 2 em
7,1% 20 em 71,6% 4 em 14,2%
Năm học 2017 - 2018
Tổng số
Điểm 9 - 10
Điểm 7 - 8
Điểm 5 - 6
Điểm dưới 5
học sinh
32em 3 em 9,4 % 2 em 6,2% 21 em 65,6% 6 em 18,8 %
Năm học 2018 - 2019
Tổng số
Điểm 9 - 10
Điểm 7 - 8
Điểm 5 - 6
Điểm dưới 5
học sinh
35 em 3 em 8,6% 4 em 11,4% 23 em 65,7% 5 em 14,3,%
Nhìn lại kết quả khảo sát, tôi thật sự lo lắng vì chất lượng của học sinh còn quá
thấp, tôi hết sức băn khoăn và đã nhanh chóng bắt tay ngay vào việc nghiên cứu,
tìm hiểu, rút kinh nghiệm và đã tìm ra một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên
như sau:
2.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Đối với học sinh Tiểu học trò chơi có rất nhiều ý nghĩa và ứng dụng. Nó kích
thích sự hứng thú trong quá trình tìm tòi, khám phá, củng cố kiến thức. Trò chơi trong
học tập nếu được chuẩn bị một cách chu đáo, sẽ có tác dụng mở rộng, đào sâu kiến
thức, củng cố kiến thức một cách vững chắc. Hơn thế nữa nếu được sử dụng một cách
hệ thống phong phú và dựa trên một nội dung khoa học, trò chơi trong bộ môn sẽ gây
hứng thú cho học sinh, đưa tới việc ham muốn mở rộng hiểu biết, sưu tầm và đọc
thêm nhiều nguồn tài liệu khác nhau.
Vì vậy, thông qua các tiết dạy thực tế trên lớp, bản thân tôi đã phân loại các
đối tượng học sinh, tìm hiểu xem học sinh thường yếu ở mạch kiến thức nào, để
lựa chọn trò chơi cho phù hợp, giúp các em củng cố kiến thức để hiểu bài một
cách chắc chắn.
Để các trò chơi góp phần mang lại hiệu quả cao trong giờ học, người giáo
viên khi tổ chức và thiết kế trò chơi phải đảm bảo những yêu cầu sau:
a. Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình để lựa chọn trò chơi phù hợp theo
dạng bài:
* Nghiên cứu, tìm hiểu chương trình môn toán lớp 2.
Chương trình toán lớp 2 được xây dựng với thời lượng mỗi tuần 5 tiết với
35 tuần học với các mạch kiến thức cụ thể như sau:
1. Số tự nhiên.
- các số trong phạm vi 1000.
- So sánh các số có 3 chữ số.
- Viết số thành tổng các trăm, chục,…
- Bốn phép tính trên số tự nhiên.
4
+ Phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
+ Phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
- Bảng cộng.
+ số bị trừ, số trừ, hiệu.
+ Tìm số bị trừ, tìm số trừ.
- Phép nhân ( tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân).
+ Thừa số, thừa số, tích.
+ Tìm một thừa số của phép nhân.
- Phép nhân(nhân, chia đến 5).
+ Số bị chia, số chia, thương.
+ Tìm số bị chia.
+ Một phần 2, 3, 4, 5.
+ Số một và số o trong phép nhân, phép cộng.
2. Hình học.
- Đề- xi- mét, mét, ki- lô- mét, mi- li- mét.
- Hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Đường thẳng, đường gấp khúc,độ dài đường gấp khúc.
- Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
3. Giải bài toán.
- Bài toán nhiều hơn, ít hơn.
4. Đo lường.
- Ki- lô- gam.
- Giờ, ngày, tháng, xem đồng hồ, xem lịch.
Nhận xét: Đặc điểm cấu trúc chương trình toán lớp 2 vẫn dựa trên quan
điểm quán triệt tinh thần của nội dung chương trình toán tiểu học với những
mạch kiến thức xuyên suốt bậc học từ lớp 1 lên lớp 5.
- Cấu trúc chương trình toán lớp 2 đảm bảo sự liên tục và phù hợp đặc điểm
tâm lý lứa tuổi và chuẩn kiến thức kĩ năng của HS tiểu học.
- Các nội dung chương trình được trình bày theo một hệ thống và có mối
liên hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, đảm bảo tính thực hành luyện tập và ứng dụng
vào thực tế.
*Lựa chọn các trò chơi phù hợp theo dạng bài.
- Trên cơ sở chương trình và các mạch kiến thức trong chương trình toán 2,
tôi đã lựa chọn các trò chơi phù hợp cho từng dạng bài.
- Các trò chơi củng cố nội dung đọc, viết, cấu tạo cộng trừ, so sánh số đến 1000.
+ Trò chơi 1: Giành cờ chiến thắng.
- Củng cố bảng cộng, trừ, nhân, chia.
+ Trò chơi 2: Kết bạn.
- Củng cố tính nhẩm nhanh các phép tính.
+ Trò chơi 3: Truyền điện.
- Củng cố kỹ năng làm phép tính cộng,trừ không nhớ trong phạm vi 100.
+ Trò chơi 4: Que tính thông minh.
- Rèn trí thông minh, nhanh nhẹn, kỹ năng tính bài toán về nhiều hơn.
+ Trò chơi 5: Xây nhà.
- Sử dụng trong nhiều tiết học như số hạng - tổng.
5
+ Trò chơi 6: Bác thợ săn.
- Rèn kỹ năng đọc, hiểu tóm tắt đề toán và giải bài toán có đơn vị “ kg”.
+ Trò chơi 7: Ai nhiều hoa nhất.
- Rèn kỹ năng cộng 2 số có nhớ trong phạm vi 100.
+ Trò chơi 8: Vui cùng đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
+ Trò chơi 9: Ong đi tìm nhụy.
- Củng cố kỹ năng tính nhẩm cộng, trừ, nhân, chia.
+Trò chơi 10: Tìm lá cho hoa.
- Củng cố về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.
+ Trò chơi 11: Xếp hàng thứ tự (hay ai ở đâu).
- Kỹ năng so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
+ Trò chơi 12: Tìm đường về nhà cho 3 chú ếch.
- Kỹ năng học thuộc bảng nhân, chia.
+ Trò chơi 13: Cùng leo dốc.
- Kỹ năng tìm thừa số và số bị chia.
+ Trò chơi 14: Bác đưa thư.
- Luyện kỹ năng tính trong bảng nhân, chia đã học.
* Đây là các trò chơi theo các dạng bài. Trong quá trình dạy học, tùy vào từng
bài dạy cụ thể mà giáo viên có thể thay đổi dữ liệu để phát triển các trò chơi này
thành các trò chơi mới hay hơn, phù hợp hơn với mạch kiến thức cần cung cấp.
b. Nắm vững cách thức xây dựng và thiết kế trò chơi học tập.
- Để các trò chơi góp phần mang lại hiệu quả cao trong giờ học, khi tổ chức
và thiết kế trò chơi phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
* Thiết kế trò chơi toán học trong môn toán:
- Tổ chức trò chơi học tập để dạy môn Toán nói chung và môn Toán lớp 2 nói
riêng, chúng ta phải dựa vào nội dung bài học, điều kiện thời gian trong mỗi tiết
học cụ thể để đưa ra các trò chơi cho phù hợp. Song muốn tổ chức được trò chơi
trong dạy toán có hiệu quả cao thì đòi hỏi mỗi giáo viên phải có kế hoạch chuẩn
bị chu đáo, tỉ mỉ, cặn kẽ và đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục.
+ Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung bài học.
+ Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp 2, phù hợp với khả
năng người hướng dẫn và cơ sở vật chất của nhà trường.
+ Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú.
+ Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo.
+ Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút được học sinh, tạo được không khí vui
vẻ, thoải mái cho các em.
+ Trò chơi dễ thực hiện, không cầu kỳ với các em.
+ Trò chơi phù hợp với điều kiện thực tiễn: đồ dùng dạy học của giáo
viên, học sinh hoặc các phế liệu dễ kiếm.
- Cấu trúc của Trò chơi học tập:
+ Tên trò chơi.
+ Mục đích: Nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kỹ
năng nào. Mục đích của trò chơi sẽ quy định hành động chơi được thiết kế trong trò chơi.
6
+ Đồ dùng, đồ chơi: Mô tả đồ dùng, đồ chơi được sử dụng trong trò chơi học tập.
+ Nêu lên luật chơi: chỉ rõ quy tắc của hành động chơi quy định đối với
người chơi, quy định thắng thua của trò chơi.
+ Số người tham gia chơi: Cần chỉ rõ số người tham gia trò chơi.
+ Nêu lên cách chơi.
* Cách tổ chức trò chơi:
Thời gian tiến hành: thường từ 5 - 7 phút.
- Đầu tiên là giới thiệu trò chơi:
+ Nêu tên trò chơi.
+ Hướng dẫn cách chơi bằng cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu rõ luật chơi.
- Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi.
- Chơi thật.
- Nhận xét kết quả chơi, thái độ của người tham dự, tôi có thể nêu thêm
những tri thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm cần tránh.
- Thưởng - phạt: Phân minh, đúng luật chơi, sao cho người chơi chấp
nhận thoải mái và tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập của học
sinh. Phạt những học sinh phạm luật chơi bằng những hình thức đơn giản, vui
(như chào các bạn thắng cuộc, hát một bài, nhảy lò cò, ....)
c. Thiết kế, tổ chức một số trò chơi toán học lớp 2 theo từng dạng bài.
Sau đây tôi xin giới thiệu một số trò chơi tiêu biểu mà tôi đã áp dụng
trong quá trình dạy toán cho học sinh lớp 2.
Trò chơi 1: Giành cờ chiến thắng.
- Mục đích:
+ Củng cố bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân, bảng chia.
+ Luyện cho học sinh tính đoàn kết, khả năng tái hiện kiến thức, khả năng ghi nhớ.
- Thời điểm: Cuối tiết học.
* Dạy ở các bài:
a) Phép cộng:
b) Phép trừ:
9 cộng với một số:
9+5
11 trừ đi một số:
11 - 5
8 cộng với một số:
8 + 5.
12 trừ đi một số:
12 - 5.
7 cộng với một số:
7 + 5.
13 trừ đi một số:
13 - 5.
6 cộng với một số:
6 + 5.
14 trừ đi một số:
14 - 5.
c) Phép nhân:
d) Phép chia:
Bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5.
Bảng chia 2, chia 3, chia 4, chia 5.
e) Dạy các bài về:
1 1 1 1
; ; ;
2 3 4 5
- Chuẩn bị: 3 cái bảng gỗ có kích thước 30 x 40 (ứng với 3 dãy bàn ghế loại 2 chỗ ngồi).
- Cách chơi:
- Cuối tiết học khi các nội dung cần ghi nhớ trên bảng không còn thì tôi tổ chức trò chơi.
- Tôi phát cho các em học sinh ngồi đầu dãy. Mỗi dãy một cái bảng, học sinh truyền tay
nhau ghi nhanh các phép tính, nếu nhóm nào nhanh hơn, đúng hơn thì nhóm đó thắng.
Ví dụ 1: Bài 9 cộng với một số:
- Tôi phát ra 3 cái bảng cho 3 em đầu dãy, các em phải chuyển bảng để thực hiện
lần lượt các phép tính từ 9 + 2 đến 9 + 9.
9 +2=
9+2=
9+2=
7
9 +5=
9+5=
9+5=
9 +4=
9+4=
9+4=
9 +8=
9+8=
9+8=
9 +6=
9+6=
9+6=
9 +3=
9+3=
9+3=
9 +7=
9+7=
9+7=
9 +9=
9+9=
9+9=
- Tôi phát bảng cho các nhóm và gõ thước ra hiệu lệnh cho học sinh thực hiện.
- Yêu cầu học sinh viết đẹp, làm nhanh.
- Khi kết thúc đến em thứ 8 của mỗi dãy thì em này chạy nhanh lên bảng, cầm
bảng con giơ trước ngực cho cả lớp quan sát nhận xét:
+ Nhóm nào về đích trước.
+ Nhóm nào đúng, nhóm nào sai, nhóm nào viết đẹp.
+ Cả lớp tuyên dương nhóm giành phần thắng.
- Tôi cho 3 học sinh về chỗ, cả lớp khen nhóm giành phần thắng, cho cả lớp đọc
đồng thanh lại bảng cộng, kết thúc tiết học.
* Đối với các bảng cộng, bảng trừ, nhân, chia. Cách tiến hành tương tự. Với các
bảng cộng, trừ khác nhau thì số phép tính khác nhau có thể kết thúc ở các số thứ
tự khác nhau.
- Mặt khác số thứ tự để bắt đầu có thể ấn định bất kỳ, có thể bắt đầu từ số thứ tự
1 hoặc 2 hoặc 3, ...
Ví dụ2:
Dạy về
1
4
Đối với các bài dạy về
1 1 1 1
; ; ; thì thay bảng con bằng giấy ở đó vẽ các
2 3 4 5
hình tròn, hoặc hình vuông, hoặc hình tam giác, hoặc là lộn cả các hình mà ở đó
sốlượng các hình là số chia hết cho 2, cho 3, cho 4, cho 5 tuỳ thuộc vào bài dạy.
- Chuẩn bị: Tôi vẽ sẵn vào giấy rồi phô tô ra từ 4 - 6 bản theo số lượng dãy bàn
trong lớp, mỗi tờ giấy có các hình sau:
1)
2)
3)
4)
5)
- Tôi yêu cầu: Các em tô màu vào một phần tư số hình ở các hình 1; 2; 3; 4; 5 theo ý
thích của các em. Sau đó tôi phát cho các em ở đầu dãy mỗi em một tờ giấy vẽ các
8
hình có ghi số theo nhóm.
- Tôi gõ thước ra lệnh cho học sinh thực hiện: Những em xong trước đính giấy
lên bảng bằng chấm tròn (nam châm).
- Các nhóm đính lên bảng xong, trên bảng sẽ xuất hiện các đường diềm đã được
trang trí gây hứng thú cho học sinh.
* Chẳng hạn học sinh có cách tô sau:
1)
2)
3)
4)
5)
- Yêu cầu học sinh nhận xét tô đúng chưa, nhóm nào tô đẹp; nhóm nào sáng tạo.
Trò chơi 2: Kết bạn
- Mục đích:
+ Rèn luyện, củng cố kỹ năng tính nhẩm nhanh các phép tính.
+ Luyện tác phong nhanh nhẹn, luyện tinh mắt.
- Thời điểm: Cuối mỗi tiết học.
* Dạy ở các bài:
1- Viết số hình tổng các trăm, chục, đơn vị.
2- Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000.
3- Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
4- Các số tròn trăm.
5- Các số tròn chục từ 110 đến 200.
6- Các số từ 101 đến 110.
7- Các số từ 111 đến 200.
.....................................
Và ngoài ra còn có thể áp dụng ở nhiều tiết luyện tập khác.
Ví dụ 1: Dạy bài viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
* Chuẩn bị:
+ Học sinh chuẩn bị bảng con.
* Cách chơi:
- Tôi ghi sẵn các số lên bảng.
Chẳng hạn: 975; 731; 632; 505; 842; 201; 567; 834; 741; 653.
- Tôi phổ biến cách chơi: Ở dãy bàn giữa mỗi em ghi 1 số vào bảng con và yêu
cầu 2 dãy bàn còn lại viết một trong các số trên bảng thành tổng các trăm, các
9
chục, các đơn vị. Cô sẽ cho thời gian 1 phút cho các em viết sau đó sẽ đọc một
trong các số trên bảng thì em viết số cũng như em phân tích số sẽ đứng lên,
nhóm nào đúng nhiều hơn, ít phạm quy (giơ sai số) thì nhóm đó thắng.
Ví dụ2: Em có số 975 thì nhóm bên có em nào phân tích số: 900 + 70 + 5 thì
những em đó đứng dậy.
- Tôi gõ thước ra lệnh cho học sinh bắt đầu, sau 1 phút tôi gõ thước yêu cầu học
sinh dừng lại.
- Tôi chỉ thước và đọc bất kỳ một trong các số ở trên bảng.
Chẳng hạn tôi đọc:
+ Chín trăm bảy mươi lăm. Những học sinh ghi số 975 và những học sinh viết
thành tổng 900 +70 + 5 sẽ giơ bảng.
+ Sáu trăm ba mươi hai. Những học sinh ghi số 632 và những học sinh viết
thành tổng 600 + 30 + 2 sẽ giơ bảng.
- Tôi đánh dấu cho nhóm đúng, nhóm sai để sau đó kết luận nhóm dành phần thắng.
- Cứ như thế giáo viên sẽ đọc hết các số ghi trên bảng.
- Kết thúc nhóm nào đúng nhiều, sai ít hơn thì nhóm đó giành phần thắng.
Với cách tổ chức trò chơi như vậy rèn cho học sinh kỹ năng phân tích số, sự
nhanh nhẹn, hoạt bát.
Ví dụ 3: Dạy bài các số tròn chục từ 110 đến 200.
* Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bảng con.
* Cách chơi:
- Tôi phổ biến luật chơi:
+ Yêu cầu mỗi em viết một số tròn chục trong các số từ 110 đến 200 trong thời
gian tôi đếm một, hai, ba thì dừng lại.
+ Học sinh sẽ lần lượt đọc to: một trăm mười..................... hai trăm, ai có số nào
sẽ đọc và giơ số đó lên sau tiếng gõ thước của tôi.
+ Tôi hô chuẩn bị rồi bắt đầu: một....... hai...... ba.......
+ Tôi gõ thước cho học sinh dừng lại.
+ Học sinh đọc: một trăm mười và cùng giơ bảng ghi 110.
+................................................................................................................
+ Cứ như thế cho đến 200.
+ Cứ mỗi lần như thế giáo viên đếm số em tham gia trong mỗi số, rồi thống kê
lên bảng. Số nào có nhiều bạn tham gia hơn sẽ vỗ tay khen các em ghi số đó
"những người nhiều bạn"
* Qua trò chơi này giúp học sinh củng cố cách đọc số, viết số tròn chục tới 110
đến 200.
Với các dạng bài lập số khác, cách tổ chức trò chơi tương tự.
Trò chơi 3: Truyền điện
(Tiết 9: Luyện tập chung)
- Mục đích:
+ Luyện tập và củng cố kỹ năng làm các phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100.
+ Luyện phản xạ nhanh ở các em.
- Thời điểm: Có thể vào giữa tiết học hoặc cuối mỗi tiết học tùy thuộc vào phần
bài tập của tiết học mà sắp xếp cho phù hợp.
- Chuẩn bị: Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào.
10
- Cách chơi: Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung
phong. Ví dụ em A xướng to 1 số trong phạm vi 100 chẳng hạn “35” và chỉ
nhanh vào em B bất kỳ để “truyền điện”. Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ
“trừ 14” rồi lại chỉ nhành vào em C bất kỳ. Thế là em C phải nói tiếp “bằng
21”. Nếu C nói đúng thì được quyền xướng to 1 số như A rồi chỉ vào một
bạn D nào đó để “truyền điện” tiếp. Cứ làm như thế nếu bạn nào nói sai
(chẳng hạn A nói “35” truyền cho B, mà B nói trừ “18”, tức là sai dạng tính
hoặc là C đọc kết quả tính sai) thì phải nhảy lò cò một vòng từ chỗ của mình
lên bảng. Kết thúc khen và thưởng một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng
và nhanh.
* Lưu ý:
+ Trò chơi này không cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ.
+ Trò chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví dụ: Luyện tập các bảng
cộng trừ, nhân, chia) và có thể thay đổi hình thức “truyền”. Ví dụ: 1 em hô to “5
+ 6” và chỉ vào em tiếp theo để truyền thì em này chỉ việc nói kết quả “bằng
11”. Hay “2 x 3 ” truyền vào bạn tiếp theo nói “bằng 6”.
+ Trò chơi này không cầu kỳ nhưng vẫn gây được không khí vui, sôi nổi, hào
hứng trong giờ học cho các em.
Trò chơi 4: Que tính thông minh
(Tiết 24: Bài toán về nhiều hơn)
- Mục đích: Rèn trí thông minh, nhanh nhẹn, kỹ năng tính bài toán về nhiều hơn.
- Thời điểm: Cuối tiết học.
- Chuẩn bị:
+ 40 que tính màu: 20 que màu đỏ, 20 que màu vàng.
+ 2 ống nhựa màu đỏ, 2 ống nhựa màu vàng. Trên 2 ông đỏ dán mảnh giấy trên
có ghi “nhiều hơn”.
- Cách chơi: Gồm 2 người: 1 nam, 1 nữ đại diện cho 2 đội. Mỗi em cầm 20 que
tính, tay trái 10 que màu vàng, tay phải 10 que màu đỏ, 2 ống nhựa 1 đỏ - 1 vàng
đặt trên mặt bàn trước vị trí của mỗi em. Cả 2 em cùng được chơi 3 lần. Thời
gian mỗi lần là 1 phút.
+ Lần 1: Em hãy cắm số que tính vào 2 ống sao cho ống đỏ có nhiều hơn ống
vàng là 2 que.
+ Lần 2: Em phải tiếp tục chuyển bao nhiêu que tính ở ống màu vàng sang ống
màu đỏ để ống đỏ có nhiều hơn 4 que tính.
+ Lần 3: Để ống đỏ có nhiều hơn ống vàng 6 que tính thì em chuyển chúng như thế
nào ?
Sau mỗi lẫn chơi, tôi đánh giá kết quả lưu ý cách giải thích của học sinh ở
lần chơi thứ 3.
- Cách tính điểm:
+ Mỗi lần chơi học sinh làm đúng: 4 điểm
+ Lời giải thích ngắn gọn, dễ hiểu: 1 điểm
Cuối cùng cộng điểm sau 3 lần chơi: Ai được nhiều điểm thì người đó sẽ
thắng cuộc. Người thắng cuộc được quyền hát tặng lớp 1 bài hoặc chỉ định
một bạn hát 1 bài tặng mình.
11
Trò chơi 5: Xây nhà
Luyện tập
(Có thể sử dụng trong nhiều tiết học như tiết 3, Tiết 14 ....)
31 + 43
6 + 12
66
50 + 25 Vàng
+ 75
24
75
36
74
Xanh
18
Đỏ
99
Đỏ
Xanh
72
5 + 25
Vàng
24 + 12
Đỏ
Vàng
- Mục đích: Luyện tập và củng cố kỹ năng làm tính cộng nhẩm không nhớ trong
phạm vi 100.
- Thời điểm: Cuối mỗi tiết học
- Chuẩn bị: 2 hình vẽ ngôi nhà trên bìa và các mảnh giấy hình tam giác, chữ
nhật (như hình vẽ), có 5 mảnh ghi các tổng tương ứng với các tống ghi trên ngôi
nhà và 2 mảnh ghi sai.
- Cách chơi: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 em.
Khi nghe hô “1, 2, 3 bắt đầu” các em phải nhẩm nhanh kết quả các phép tính
trên ngôi nhà, rồi tìm mảnh giấy có kết quả tương ứng gắn vào đúng vị trí. Khi
dán xong sẽ được hình ngôi nhà có mái đỏ, tường vàng, cửa xanh.
- Cách tính điểm như sau:
+ Gắn đúng 1 hình được 10 điểm, hình nào gắn sai không được điểm, gắn đúng
cả 5 hình được 50 điểm.
+ Đội nào gắn nhiều hình đúng, nhanh, xong trước là đội thắng cuộc.
+ Cả hai đội cùng gắn được số hình đúng bằng nhau thì đội nào nhanh hơn, xong
trước là đội thắng cuộc.
+ Nếu đội gắn xong trước mà gắn được ít hình đúng hơn đội xong sau, thì đội
xong sau là đội chiến thắng.
* Lưu ý: ë trò chơi kiểu này nên đưa ra một vài kết quả không đúng để học sinh
lựa chọn, nếu nhìn bằng mắt mà không tính kỹ sẽ rất dễ nhầm.
Ví dụ: 5 + 25 =
12
Nếu vội có thể cộng nhẩm bằng 75 (vì lấy hàng đơn vị của số thứ nhất cộng
với hàng chục của số thứ 2).
Và như vậy, các em có thể nhầm kết quả 50 + 25 với 5 + 25.
Tôi đưa vào như vậy cốt để củng cố khắc sâu cách cộng nhẩm.
Trò chơi 6: Bác thợ săn
(Tiết 33: Luyện tập)
- Mục đích: Rèn kỹ năng đọc, hiểu tóm tắt đề toán và giải bài toán có đơn vị “kg”.
- Thời điểm: Cuối tiết học
- Chuẩn bị:
+ Một số tranh con vật : gà, ngan, ngỗng, thỏ (tranh nhỏ).
+ Một số thẻ ghi tóm tắt đề toán ở mặt trước và đáp số ở mặt sau.
+ Sân chơi: vẽ các ô, mỗi ô đặt 1 thẻ theo thứ tự sơ đồ dưới đây :
3
1 Gà cân nặng
: 4kg
Ngỗng nặng hơn gà: 3 kg
Ngỗng nặng
: …kg?
Ngỗng nặng : 8kg
Ngan nhẹ hơn: 4 kg
Ngan
: …kg?
Thỏ nâu nặng : 3kg
Thỏ trắng bằng thỏ nâu
Cả hai nặng : … kg?
2 2
4
Mẹ mua 7kg gà, 6kg
ngỗng và 8kg thỏ.
Mẹ mua tất cả: … kg?
- Cách chơi: Giáo viên lần lượt cho các em chơi
Các em lần lượt bước vào từng ô. Bước vào ô nào phải giải miệng đề toán
trong ô đó. Sau đó đọc to đáp số của bài toán. Chẳng hạn ô thứ nhất em đó phải
nhẩm: Ngỗng nặng là: 4 + 3 = 7 kg rồi nói to “Đáp số 7 kg” sau đó lật mặt sau
của tấm thẻ để kiểm tra đáp số. Nếu đúng thì bước tiếp sang ô thứ hai ....Nếu sai
thì em đó bị loại và em khác lên chơi.
- Cách tính điểm:
Nếu mỗi ô đúng thì được thưởng một con vật. Riêng ô cuối cùng giải đúng
được thưởng 2 con.
Sau cuộc chơi nếu ai được nhiều con vật nhất thì người đó sẽ thắng cuộc.
* Lưu ý: Sau mỗi em chơi có thể đổi các thẻ có đề toán khác.
Trò chơi 7: Ai nhiều hoa nhất
(Tiết 39: Luyện tập)
- Mục đích:
+ Luyện tập củng cố kỹ năng cộng 2 số có nhớ trong phạm vi 100.
+ Tập cho học sinh cách đánh giá, cho điểm.
- Thời điểm: Cuối tiết học
- Chuẩn bị:
+ 2 chậu cây cảnh có đánh số 1, 2. Một số bông hoa cắt bằng giấy màu cứng,
mặt trước màu trắng ghi các phép tính như sau:
25 + 25
6 + 27
24 + 57
18 + 9
12 + 35
36 + 36
5+9
52 + 28
34 + 19
7+9
+ Phấn màu.
13
+ Đồng hồ theo dõi thời gian.
+ Chọn 3 học sinh khá nhất lớp làm giám khảo và thư ký.
- Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội, khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” lần lượt từng đội
cử người lên bốc hoa trên bàn giáo viên, người chơi có nhiệm vụ làm nhanh
phép tính ghi trên bông hoa, sau đó cài bông hoa lên cây của đội mình. Người
này làm xong cài hoa lên cây thì lại đến lượt người khác. Cứ như vậy cho đến
hết 2 phút. Sau khi tôi hô hết giờ thì 2 đội mỗi đội cử 1 đại diện lên đọc lần lượt
từng phép tính trên cây của mình đồng thời giơ cho cả lớp xem bông hoa đó.
Giám khảo đánh giá và thư ký ghi lại kết quả.
- Cách tính điểm:
+ Mỗi phép tính đúng được 1 bông hoa.
+ Tổng hợp số bông hoa của từng đội. Đội nào nhiều hoa hơn là đội đó thắng cuộc.
* Lưu ý: Sau giờ chơi tôi nêu nhận xét đánh giá các đội chơi khuyến khích tổ Giám
khảo, thư ký, nhắc nhở các em những sai sót vấp phải để lần sau các em chơi tốt hơn.
Trò chơi 8: Vui cùng đường gấp khúc
(Bài đường gấp khúc)
- Mục đích: Củng cố học sinh nhận biết đường gấp khúc, biết tính độ dài đường gấp
khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của đường gấp khúc.
- Thời điểm: Cuối tiết học
- Chuẩn bị:
+ Thước kẻ. 2 sợi dây đồng.
- Cách chơi:
+ Gọi 2 em tham gia (1 em trai và 1 em gái, đại diện cho lớp) lên bảng chơi.
+ Phát cho mỗi em một sợi dây đồng dài 20 cm và yêu cầu tìm cách nắn sợi dây
đồng thành các đường gấp khúc theo yêu cầu (Ví dụ: đường gấp khúc tạo bởi 3
đoạn thẳng 8 cm, 3 cm và 5 cm; hay đường gấp khúc tạo bởi 2 đoạn thẳng có độ
dài là 9cm và 11cm , ... )
9 cm
5cm
11cm
8cm
3cm
+ Khi nghe hiệu lệnh “1,2,3 bắt đầu” 2 em bắt đầu thực hiện. Em nào xong trước
và thực hiện đúng sẽ được tuyên dương.
+ Nếu cả 2 em cùng làm đúng và xong cùng một lúc thì ra thêm câu hỏi phụ: Độ
dài đường gấp khúc tạo bởi sợi dây có thay đổi khi số đoạn thẳng tạo thành thay
đổi hay không ? Vì sao ? để đánh giá và tuyên dương.
Trò chơi 9: Ong đi tìm nhụy
(Trò chơi có thể áp dụng vào các bảng +, - , x , :)
cụ thể Tiết 61: 14 trừ đi một số: 14 - 8
- Mục đích:
+ Củng cố kỹ năng tính nhẩm dạng trừ có nhớ: 14 – 8.
+ Rèn tính tập thể.
- Thời điểm: Cuối mỗi tiết học
14
- Chuẩn bị:
+ 2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cánh hoa ghi các số như sau,
mặt sau gắn nam châm.
5
5
7
7
8
8
6
9
6
9
+ 10 chú Ong trên mình ghi các phép tính, mặt sau có gắn nam châm.
14 - 10
14 - 4 3
14 - 5
14 - 8
14 - 7
14 - 4 1
14 - 4 2
14 - 6
14 - 9
14 - 4 5
+ Phấn màu.
- Cách chơi:
+ Chọn 2 đội, mỗi đội 5 em.
+ Tôi chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bông hoa và 5 chú Ong, ở bên
dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi.
Cô có 2 bông hoa trên những cánh hoa là các kết quả của phép tính, còn
những chú Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình. Nhưng các chú
Ong không biết phải tìm như thế nào, các chú muốn nhờ các con giúp, các con
có giúp được không?
- 2 đội xếp thành hàng. Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì lần lượt từng bạn lên
nối các phép tính với số thích hợp. Bạn thứ nhất nối xong phép tính đầu tiên, trao
phấn cho bạn thứ 2 lên nối, cứ như vậy cho đến khi nối hết các phép tính. Trong
vòng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng.
* Lưu ý: Sau khi học sinh chơi xong, tôi chấm và hỏi thêm một số câu hỏi sau để
khắc sâu bài học.
+ Tại sao chú ong 14 – 10 không tìm được đường về nhà?
+ Phép tính “14 - 10 ” có thuộc dạng bài học ngày hôm nay không ? Tại sao ?
+ Muốn chú Ong này tìm được đường về thì phải thay đổi số trên cánh hoa như
thế nào ?
Trò chơi 10: Tìm lá cho hoa
(Tiết 83: Ôn tập về phép cộng và phép trừ)
- Mục đích:
+ Củng cố về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính.
1
+ Rèn tính tập thể cao. 1
4
- Thời điểm: Cuối tiết 5
học
- Chuẩn bị:
+ 2 bông hoa màu bằng bìa cứng, mặt sau gắn nam châm.
15
+ 10 chic lỏ xanh, cú gn nam chõm mt sau.
7+8
6+8
41 - 26
7+7
6+9
30 - 15
42 - 28
8+8
9+6
30 - 16
- Cỏch chi:
+ Chn 2 i, mi i 5 em.
+ Gn 2 bụng hoa v nhng chic lỏ lờn bng ri gii thiu. Cụ cú 2 bụng hoa m nh ca
nú l kt qu phi chn nhanh nhng chic lỏ cú phộp tớnh ng vi kt qu nh hoa v
gn vo cnh hoa ca i mỡnh to thnh bụng hoa toỏn hc tht ỳng, tht p.
- 2 i xp hng mt, khi nghe hiu lnh c 2 i bt u chi. i no nhanh,
ỳng thỡ s l i thng cuc.
Sau khi đã chấm phân đội thắng- thua, tôi chỉ vào
chiếc lá và hỏi.
+
8+8
: Ti sao em gn lỏ ny cho hoa ? hc sinh tr li.
+
9+6
: Nu cỏc em gn chic lỏ ny cỏc em s gn vo bụng hoa no?
Trũ chi 11: Xp hng th t (hay ai õu?)
- Mc ớch:
+ Giỳp hc sinh cng c cỏch so sỏnh v sp xp cỏc s theo th t t bộ n ln v ngc li.
+ Rốn luyn kh nng nhanh nhn, linh hot.
- Thi im: Cui tit hc.
- Chun b: Hc sinh chun b bng con.
* Cỏch chi:
- Tụi ph bin cỏch chi:
Mi em s vit mt s cú 3 ch s vo bng con, sau ú tụi hụ ai cú s hng
trm l 1 thỡ nhng em cú ch s hng trm l 1 lờn bng.
- Tụi ch nh mi bn 1 em sp th t cỏc s t bộ n ln, c lp nhn xột ỏnh giỏ.
- Tụi hụ:
Hng trm l 2;...;...
Hng trm l 3;...;...
16
Rồi cô sẽ chọn theo dãy bàn; chọn bất kỳ.
- Tôi phổ biến xong gõ thước ra lệnh cho học sinh viết, rồi đếm một... hai... ba... dừng.
- Tôi hô: Hàng trăm là 1.
(Với mỗi hàng chỉ có 1 em thì thôi)
Các em có chữ số hàng trăm là 1 lên bảng mang theo bảng con cầm trước
ngực. Tôi chỉ định lần lượt mỗi bàn một em lên sắp thứ tự, cả lớp nhận xét. Cả
lớp vỗ tay khen những em xếp đúng.
- Tôi hô:
Hàng trăm là 2
Hàng trăm là 3
Hàng trăm là...
*Cách tiến hành như trên.
- Nếu có thời gian tôi cho học sinh lên theo dãy bàn, gọi bất kỳ.
* Với cách làm như vậy học sinh sẽ có được rất nhiều các tình huống để so sánh
và củng cố một cách vững chắc về so sánh số có ba chữ số cho học sinh.
Trò chơi 12: Tìm đường về nhà cho 3 chú ếch
( Tiết 130: Luyện tập chung )
- Mục đích: Củng cố kĩ năng tìm thừa số và số bị chia.
- Thời điểm: Cuối tiết học.
- Chuẩn bị:
+ Bút dạ màu vàng - xanh - đỏ (mỗi màu 2 chiếc)
+ 2 bức tranh tô màu đẹp treo trên bảng như sau :
Xx
4=16
X=4x5
X=7
X: 5 =
4
X = 21 : 3
X = 20
3x
X=21
X = 16 : 4
X=4
- Cách chơi:
+ Chọn 2 đội, mỗi đội 3 em ( phát cho mỗi em 1 bút dạ màu)
+ Hướng dẫn: Vì 3 chú ếch xanh mải đi tắm mưa nên bị lạc đường về nhà. Em
hãy chỉ đường cho mỗi chú ếch về đúng nhà của mình kẻo trời sắp tối. Biết rằng
muốn về được nhà phải giải đúng bài toán ghi trên lưng mỗi chú ếch.
Sau khi 3 học sinh mỗi đội dùng 3 bút màu khác nhau để tìm đường về nhà cho ếch.
Tôi cho từng em đọc lại để kiểm tra. Nhận xét đội thắng thua.
17
Trò chơi 13: Cùng leo dốc
( Tiết 131 – Luyện tập chung )
- Mục đích: Luyện kĩ năng tính trong các bảng nhân, chia, đã học.
- Thời điểm: Cuối mỗi tiết học.
- Chuẩn bị: + 2 bảng phụ hoặc 2 tờ bìa cứng ghi nội dung như sau.
50 : 5 =
0x4=
3x8=
5:1=
5x7=
24 : 4 =
4x8=
12 : 2 =
4x6=
2x3=
3x2=
- Cách chơi:
+ Phấn màu hoặc bút dạ.
+ Chọn 2 đội chơi. Mỗi đội 5 em lên bảng, có nhiệm vụ điền kết quả vào các
phép tính. Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu” 2 đội bắt đầu nhẩm nhanh rồi ghi kết
quả vào từng phép tính một, em này điền xong thì lại đến em khác, từ dưới lên:
cứ như vậy đội nào leo lên dốc “50 : 5” trước là đội đó thắng cuộc.
+ Nếu đội leo lên đỉnh dốc trước mà làm không đúng hết thì ta tính số bậc (làm
phép đúng) của cả hai đội để lựa chọn.
+ Đội thắng cuộc được thưởng 1 chàng pháo tay. Đội thua cuộc phải hát tặng các bạn 1 bài hát.
* Lưu ý: Trò chơi này có thể áp dụng chơi trong nhiều bài học nội dung khác
nhau ta chỉ cần thay các phép tính phù hợp là được.
Trò chơi 14: Bác đưa thư
(Áp dụng dạy các bảng nhân, bảng chia)
* Mục đích: Giúp học sinh thuộc lòng bảng nhân 2. Kết hợp với thói quen nói
“cảm ơn” khi người khác giúp một việc gì đó .
- Thời điểm: Sau phần bài mới ở mỗi tiết học.
- Chuẩn bị: + Một số thẻ, mỗi thẻ cø ghi 1 số: 1, 2, 3, 4, 5 , 6, 8.., 12, 14,.... 18 ,
20 là kết quả của các phép nhân để làm số nhà .
+ Một số phong bì có ghi phép nhân trong bảng nhân 2: 1 x 2, 2 x 1, 2 x 2, 3 x 2,
2 x 3; ........ 2 x 10; 10 x 2.
+ Một tấm các đeo ở ngực ghi “Nhân viên bưu điện”.
- Cách chơi:
+ Gọi 1 số em lên bảng chơi tôi phát cho mỗi em 1 thẻ để làm số nhà. Một em
đóng vai “Bác đưa thư” ngực đeo “Nhân viên Bưu điện” tay cầm tập phong bì.
+ Một số em đứng trên bảng, lần lượt từng em một nói:
Bác đưa thư ơi! Cháu có thư không? Đưa giúp cháu với.Số nhà . . . 12.
Khi đọc đến câu cuối cùng “ số nhà ....12” thì đồng thời em đó giơ số nhà 12 của
mình lên cho cả lớp xem. Lúc này nhiệm vụ của “ Bác đưa thư” phải tính nhẩm cho
18
nhanh để chọn đúng lá thư có ghi phép tính có kết quả là số tương ứng giao cho chủ
nhà (ở trường hợp này phải chọn phong bì “6 x 2” hoặc “ 2 x 6” giao cho chủ nhà.
Chủ nhà nhận thư và nói lời “cảm ơn”. Cứ như vậy các bạn chơi lại nói và “Bác
đưa thư” lại tiếp tục đưa thư cho các nhà.
Nếu “Bác đưa thư” nhẩm sai, đưa không đúng địa chỉ nhận thì không được
đóng vai đưa thư nữa mà trở về chỗ để các bạn khác lên thay.
Nếu các lần đưa thư đều đúng thì sau 3 lần được cô giáo tuyên dương và đổi
chỗ cho bạn khác chơi.
d. Khích lệ học sinh tạo hứng thú khi học tập.
Việc áp dụng các trò chơi học tập ở các tiết học là một yếu tố không kém
phần quan trọng giúp học sinh có nhiều hăng say trong học tập, mong muốn
nhanh đến giờ học và tiếp thu kiến thức nhanh hơn, chắc hơn. Vì vậy muốn giờ
học có hiệu quả thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học
tức là kiểu dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”, hướng tập trung vào học
sinh, trên cơ sở hoạt động của các em. Trong mỗi tiết học, tôi thường dành
khoảng 5- 7 phút để cho các em nghỉ giải lao tại chỗ bằng cách chơi các trò chơi
học tập vừa giúp các em thoải mái sau giờ học căng thẳng, vừa gúp các em phản
ứng nhanh nhẹn, ghi nhớ và khắc sâu nội dung bài học.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến:
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, thiết kế và tổ chức các trò chơi học tập vào giảng
dạy cùng với sự nỗ lực của bản thân và HS, tôi đã thu được kết quả thật đáng mừng:
- Không những học sinh nắm được kiến thức bài học mà còn nhớ rất lâu
những kiến thức của bài học đó.
- Các em được rèn khả năng nhanh nhẹn, khéo léo và tạo cho các em mạnh
dạn, tự tin hơn.
- Học sinh rất hứng thú với giờ học, chất lượng của học sinh ngày một tăng
lên, đã xoá được số lượng học sinh chưa hoàn thành; số học sinh đạt từ hoàn
thành tăng lên rõ rệt.
Cụ thể chất lượng kiểm tra cuối mỗi năm học của lớp 2 do tôi chủ nhiệm đạt
kết quả như sau:
Năm học 2016 – 2017: Lớp 2A
Tổng số
Điểm 9 - 10
Điểm 7 - 8
Điểm 5 - 6
Điểm dưới 5
học sinh
28 em
17em 60,7% 8em 28,6% 3 em 10,7%
0
0
Năm học 2017 – 2018: Lớp 2A
Tổng số
Điểm 9 - 10
Điểm 7 - 8
Điểm 5 - 6
Điểm dưới 5
học sinh
32em
19 em 59,4% 9 em 28,1% 4 em
12,5%
0
0
Năm học 2018 – 2019: Lớp 2B
Tổng số
Điểm 9 - 10
Điểm 7 - 8
Điểm 5 - 6
Điểm dưới 5
học sinh
35 em
22 em 62,9% 11em 31,4% 2 em
5,7%
0
0
- Điều đáng mừng hơn nữa là các em rất hào hứng, chờ đợi tiết học toán
tạo cho các em lòng yêu thích, ham mê với môn toán.
19
3. Kết luận, Kiến nghị
3.1. Kết luận.
Trũ chi hc tp l mt loi hỡnh hot ng vui chi cú nhiu tỏc dng trong
cỏc gi hc ca hc sinh Tiu hc. Trũ chi hc tp to ra khụng khớ vui ti,
hn nhiờn, sinh ng trong gi hc. Nú cũn kớch thớch c trớ tng tng, tũ
mũ, ham hiu bit tr.
T chc tt trũ chi hc tp khụng ch lm cho cỏc em hng thỳ hn trong
hc tp m cũn giỳp cỏc em t tin hn, cú c c hi t khng nh mỡnh v t
ỏnh giỏ nhau trong hc tp.
Vic t chc trũ chi trong cỏc gi hc toỏn l vụ cựng cn thit. Song khụng
nờn quỏ lm dng phng phỏp ny. ở mi gi hc ta ch nờn t chc cho cỏc em
chi t 1 n 2 trũ chi trong khong t 5 n 7 phỳt hoc cựng lm l 10 phỳt.
Do vy ngi giỏo viờn cn cú k nng t chc, hng dn cỏc em thc hin cỏc
trũ chi tht hp lý v ng b, phỏt huy c ti a vai trũ ca hc sinh.
Cỏc trũ chi phi thỳ v hc sinh thớch c tham gia. Phi thu hỳt c
tt c hc sinh tham gia.Cỏc trũ chi phi n gin, d thc hin.
Khi t chc trũ chi hc tp núi chung v mụn Toỏn lp 2 núi riờng, chỳng
ta phi da vo ni dung bi hc, vo iu kin c s vt cht ca trng, thi
gian trong tng tit hc m la chn hoc thit k cỏc trũ chi cho phự hp.
Song t chc c trũ chi toỏn hc cú hiu qu ũi hi mi ngi thy phi
cú k hoch, chun b tht chu ỏo cho mi trũ chi. Khi t chc trũ chi, giỏo
viờn phi nờu rừ cỏch chi, lut chi, cú quy nh v khen thng rừ rng. ỏnh
giỏ phi cụng bng to nim tin cho hc sinh.
Trờn õy l mt s kinh nghim ca tụi qua thc t ging dy. Mc dự ó c gng
rt nhiu nhng ti ca tụi chc chn khụng th trỏnh khi nhng thiu sút. Rt
mong c hi ng xột duyt v cỏc bn ng nghip gúp ý kin b sung thờm.
3.2. Kiến nghị:
Vi kh nng cũn nhiu hn ch v rt ớt kinh nghim nghiờn cu, tụi xin
nờu lờn vi ý kin nh ca bn thõn nhm giỳp giỏo viờn tham kho khi t chc
cỏc trũ chi toỏn hc to ra khụng khớ vui ti, hn nhiờn, sinh ng trong gi
hc toỏn ca hc sinh lp 2.
Kớnh mong cỏc thy cụ giỏo, mong cỏc bn ng nghip gúp ý b sung
thờm cho ti ny hon thin hn.
XC NHN
CA TH TRNG N V
Thanh Húa, ngy 27 tháng 05 năm
2019
Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh vit,
khụng sao chộp ni dung ca ngi khỏc.
Ngi thc hin
Trnh Th Hu
20
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Trịnh Thị Huế
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Xuân Bái
TT
1.
Tên đề tài SKKN
Năm học
đánh giá xếp
loại
Nâng cao chất lượng đại trà
phân môn tập làm văn cho
2.
Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại
xếp loại
(Phòng, Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)
PGD&ĐT
Thọ Xuân
C
2007- 2008
PGD&ĐT
Thọ Xuân
C
2015- 2016
PGD&ĐT
Thọ Xuân
B
2018- 2019
học sinh lớp 2.
Một số biện pháp giúp học
sinh lớp 1 khắc phục khó
khăn khi thực hiện giải toán
3.
có lời văn.
Tổ chức một số trò chơi toán
học lớp 2 nhằm gây hứng thú
học tập cho học sinh
21