Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

CHƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.99 KB, 29 trang )

 Nội dung môn học:
Chương 1: Đại cương về tiền tệ
Chương 2:Ngân hàng trung ương và chính sách
tiền tệ.
 Chương 3: Tín dụng và lãi suất.
 Thực hành
 Chương 4: Tài chính doanh nghiệp.
 Chương 5: Tài chính công.
 Chương 6: Thị trường tài chính.
1


 Quy định.
 Điểm quá trình: 40%
 Hệ số 1:
• Chuyên cần (đi học đủ, phát biểu ý kiến, tham
gia thảo luận)
• Bài kiểm tra 15ph tại lớp
Hệ số 2: kiểm tra tại lớp
 Điểm thi hết môn: 60%

2


CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ

3


 Nội dung chương 1


I. Những vấn đề cơ bản về tiền tệ:
1. Sự ra đời của tiền tệ.
2. Bản chất của tiền tệ.
3. Các hình thái tiền tệ.
4. Chức năng của tiền tệ.
II. Lạm phát:
1. Khái niệm:
2. Cách tính lạm phát.
3. Các loại lạm phát.
4. Nguyên nhân lạm phát

4


I. Những vấn đề cơ bản về tiền tệ:
1.
2.
3.
4.

Sự ra đời của tiền tệ.
Bản chất của tiền tệ.
Các hình thái tiền tệ.
Chức năng của tiền tệ

5


1. Sự ra đời của tiền tệ.
Trao đổi hàng hóa qua 2 giai đoạn:

•Trao đổi trực tiếp: H-H
Yêu cầu: Phải có sự trùng hợp kép giữa các
bên tham gia trao đổi.
•Trao đổi gián tiếp: Qua vật trung gian
H-T-H => Các nhà kinh tế học gọi VẬT
TRUNG GIAN trong quá trình trao đổi hàng hóa
là TIỀN
6


2. Bản chất của tiền tệ.
 Tiền tệ là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế
hàng hóa, về bản chất tiền tệ là vật ngang giá
chung, làm phương tiện trao đổi hàng hóa dịch
vụ và thanh toán các khoản nợ.

7


2. Bản chất của tiền tệ.
 Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt.
• Tiền có thể thỏa mãn hầu hết nhu cầu của
người sở hữu chúng.
• Tiền có thể trao đổi trực tiếp với các hàng hóa
khác.
• Tiền được sử dụng làm thước đo giá trị các
hàng hóa khác

8



3. Các hình thái tiền tệ.

9


3.1 Tiền tệ phi kim loại (Tiền hàng hóa):
• Các hàng hóa được sử dụng làm trung gian
trao đổi: Gạo, Cừu, muối, vỏ sò, gỗ, lụa…
• Hạn chế của tiền hàng hóa:
 Khó vận chuyển.
 Khó dự trữ, bảo quản hay bảo toàn giá trị.
 Khó chia nhỏ hay gộp lại.
 Chỉ chấp nhập trong từng khu vực, từng địa
phương.
10


3.2 Tiền tệ kim loại
Ưu điểm:





Được chấp nhận rộng rãi
Bền vững.
Dễ chia nhỏ và hợp nhất.
Giá trị ổn định, ít biến đổi.


Hạn chế:
• Bất tiện khi di chuyển khối lượng lớn.
• Khó thực hiện các giao dịch nhỏ.
• Khả năng khai thác có hạn, không đủ đáp ứng nhu cầu.
11


3.3 Tiền giấy:
Ưu điểm:
• Nhẹ, dễ dàng cất trữ và vận chuyển.
• Có nhiều mệnh giá, thuận tiện trong trao đổi.
• Chi phí phát hành thấp

Hạn chế:
• Dễ lạm phát
• Không bền, dễ rách.

12


3.4 Tiền qua ngân hàng
Là số dư trên tài khoản tiền gửi của khách hàng tại
Ngân hàng trung gian
Ưu điểm:
• Tiết kiệm chi phí giao dịch
• Tốc độ thanh toán cao, an toàn và đơn giản, tăng hiệu quả
kinh tế.
• Thuận tiện cho việc thanh toán các giao dịch có giá trị lớn

Hạn chế:

• Chi phí về thời gian, xử lý chứng từ
• Chi phí hiện đại hóa ngân hàng.
13


4. Chức năng của tiền tệ:

14


4.1 Phương tiện trao đổi:
•Tiền được sử dụng làm phương tiện mua hàng
hóa dịch vụ hoặc thanh toán các khoản nợ.
•Tác dụng:
– Khắc phục được hạn chế của trao đổi trực tiếp ->
Giảm Chi phí giao dịch.
– Tăng hiệu quả kinh tế.
– Khuyến khích tạo điều kiện chuyên môn hóa

15


4.2 Thước đo giá trị:
•Tiền được sử dụng để đo lường, biểu hiện giá
trị của hàng hóa, dịch vụ.
•Tác dụng:
– Tạo sự thuận tiện, dễ dàng khi so sánh giá trị các
hàng hóa với nhau.
– Tiết kiệm chi phí giao dịch nhờ việc giảm số lần
hình thành giá trung gian.


16


4.3 Phương tiện tích lũy.
•Tích lũy sức mua cho nhu cầu chi dùng trong
tương lai.

17


Câu hỏi thảo luận:
Sử dụng tài sản là tiền mặt làm phương tiện tích lũy
có những lợi ích gì so với tài sản khác, mặc dù tiền
mặt dễ bị ảnh hưởng bởi lạm phát?

18


Câu hỏi thảo luận:
Theo thuyết ưu thích tính thanh khoản của Kyenes,
sự ưu thích tiền mặt phát sinh từ ba động cơ sau:
•Động cơ giao dịch: Các cá nhân nắm giữ tiền vì đó
là phương tiện trao đổi có thể dùng để tiến hành các
giao dịch hàng ngày.
•Động cơ dự phòng: Ngoài ra, người ta còn giữ
thêm tiền để dùng cho những nhu cầu bất ngờ.
•Động cơ đầu cơ: Keynes gọi động cơ giữ tiền là
động cơ đầu cơ.
19



II. CUNG CẦU TIỀN TỆ:
Các loại tiền trong nền kinh tế thị trường thường
được xếp theo trình tự căn cứ vào tính lỏng (tính
thanh khoản):
Tiền có tính lỏng cao:
-Tiền pháp định.
-Tiền gửi không kỳ
hạn.

Các loại tiền tài sản
khác:
-Tiền gửi có kỳ hạn
-Các chứng từ nợ ngắn
hạn, trung hạn mua bán
trên thị trường tiền tệ.

20


1. Mức cung tiền tệ
Tại các nước phát triển, phép đo tổng lượng tiền
được ngân hàng trung ương công bố thông thường
gồm 3 khối tiền chính:

Khối M1:
-Tiền pháp định.
-Tiền gửi không
kỳ hạn.

-Sec du lịch

Khối M2:
-M1
-Tiền gửi kỳ hạn
ngắn.
-Chứng từ nợ
ngắn hạn.
-Tiền gửi trên thị
trường tiền tệ
ngắn hạn

Khối M3:
-M2
-Tiền gửi kỳ hạn
lớn.
-Chứng từ nợ dài
hạn.
-Tiền gửi trên thị
trường tiền tệ dài
hạn.

21


2. Cầu tiền tệ
Thuyết số lượng tiền tệ của Fisher:
M.V= P.Q
-M: Khối tiền lưu thông.
-V: Tốc độ lưu hành của tiền.

-P: Mức giá trung bình.
-Q: Tổng lượng hàng hóa dịch vụ được trao đổi

22


III. LẠM PHÁT
1.
2.
3.
4.

Khái niệm
Đo lường lạm phát
Các loại lạm phát
Nguyên nhân của lạm phát

23


1. Khái niệm:
 Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông
vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị
mất giá, giá cả của hầu hết các hàng hoá đều
tăng lên đồng loạt. Lạm phát có những đặc
trưng là :
– Hiện tượng gia tăng quá mức của lượng tiền có
trong lưu thông dẫn đến đồng tiền bị mất giá.
– Mức gía cả chung tăng lên.


24


2. Đo lường lạm phát:

25


×