Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

THIET KE KHUNG PHANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.61 KB, 33 trang )

Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN KHUNG K2 TRỤC 2
3.1. Số liệu tính toán
3.1.1. Cơ sở thiết kế
+ TCVN 5574 : 2012 (Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép).
+ TCVN 2737 – 1995 (Tải trọng và tác động).
3.1.2. Vật liệu sử dụng cho toàn công trình
a. Bê tông: Sử dụng bêtông cấp độ bền B20, có các đặc trưng vật liệu như sau:
+ Môđun đàn hồi: Eb = 27x103 Mpa = 27x106 (kN/m2).
+ Cường độ chịu nén: Rb = 11,5 Mpa = 1,15 kN/cm2.
+ Cường độ chịu kéo: Rbt = 0,9 Mpa = 0,09 kN/cm2.
b. Cốt thép: Sử dụng cốt thép CI, CII, có các đặc trưng vật liệu như sau:
 Cốt thép CI: (Ø<10)
+ Môđun đàn hồi: Es = 21x104 Mpa = 21x107 (kN/m2).
+ Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.
+ Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.
+ Cường độ khi tính cốt ngang: Rsw = 175 Mpa = 17,5 kN/cm2.
 Cốt thép CII: (Ø ≥ 10)

+ Môđun đàn hồi: Es = 21x104 Mpa = 21x107 (kN/m2).
+ Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 280 Mpa = 28 kN/cm2.
+ Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 280 Mpa = 28kN/cm2.
+ Cường độ khi tính cốt ngang: Rsw = 225 Mpa = 22,5 kN/ cm2.
3.1.3. Sơ đồ tính toán của khung K2 trục 2
- Khung bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ
- Cột thường là cấu kiện chịu nén lệch tâm, thường có tiết diện hình chữ nhật.
- Tiết diện cột thường được chọn sơ bộ theo công thức gần đúng, trước khi thiết kế cụ
thể và theo các điều kiện ổn định sau:
λb =


l0
≤ [ λ ] = 31
b

Trong đó:
l0: chiều cao tính toán của cột: l0 = 0,7.h
[ λb]: độ mảnh giới hạn của cột, đối với cột nhà:[ λb]= 31
- Cốt thép chịu lực thường có đường kính từ 12 ÷ 40. Khi tiết diện cột có b≥20 nên
dùng đường kính tối thiểu là 14mm.
* Sơ đồ kết cấu khung K2 trục 2 có 2 đặc điểm sau:
- Liên kết giữa dầm và cột là liên kết nút cứng.
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 1


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

- Liên kết giữa cột và móng là liên kết ngàm tại cao trình mặt móng.
* Xác định chiều cao các tầng:
- Chiều cao tầng 1:
+ Độ sâu mặt móng kể từ mặt nền Hm=1,3m.
+ chiều cao của cột tầng 1 là
→ h = 3,9 +1,3= 5,2 m.
- Chiều cao các tầng 2,3,4: h = 3,9m.
Gọi q là tải trọng phân bố đều trên 1m 2 sàn. Tải trọng do các ô sàn truyền lên dầm
tính theo diện tích truyền tải cho từng ô sàn đó. Sau đó quy đổi về tải trọng phân bố đều
tương đương.

SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3


Trang 2


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

Hình 3.1. Sơ đồ tính của khung K3 trục 3
Chú thích: D (dầm), C (cột), N (nút)
3.1.4. Sơ đồ truyền tải vào khung ngang K3 : tầng 2,3,4

S7

S1

S10

4900

S1

4900

K2

S8

S2

2200


S3

3700

3700

2200

S10

1500
1500

7400
11100

Hình 3.2. Sơ đồ truyền tải từ sàn vào khung K2 tầng 2,3,4
3.1.5. Sơ đồ truyền tải vào khung ngang K2 tầng mái

M1

M2

M2

M3

SN

4900


SN

4900

K2

SN

800

M1

2200

M2

M2

3700

2200

3700
7400

M3

1500


SN

800

1500

11100

Hình 3.3. Sơ đồ truyền tải từ sàn vào khung K2 tầng mái
3.1.6. Các số liệu ban đầu để tính toán tải trọng tác dụng vào khung K2
a. Trọng lượng bản thân dầm
- Trọng lượng bản thân dầm được xác định theo công thức:
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 3


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

qd = gbt +gtr
- Dầm khung (tiết diện 250x350: hs=80mm)
gbt = (h – hb).b.γ .n = (0,35-0,08).0,25.25.1,1 = 1,856kN/m.
gtr = [b+2(h-hb)].δ.γ .n = [0,25+2.(0,35-0,08)].0,015.16.1,3 =0,246kN/m
→ qd = 1,856+ 0,246 = 2,10kN/m.
- Dầm khung (tiết diện 250x600: hs=80mm)
gbt = (h – hb).b.γ .n = (0,60-0,08).0,25.25.1,1 = 3,575kN/m.
gtr = [b+2(h-hb)].δ.γ .n = [0,25+2.(0,60-0,08)].0,015.16.1,3 =0,402kN/m
→ qd = 3,575+ 0,402 = 3,98kN/m.
- Dầm phụ : hdp = (


1 1
1 1
÷ ) × ldp = ( ÷ ).4900 = (245 ÷ 408) mm
12 20
12 20

Chọn các dầm phụ có kích thước là: 200x350mm
Trọng lượng bản thân dầm phụ là:
gbt = (h – hb).b.γ .n = (0,35-0,08).0,20.25.1,1 = 1,485kN/m.
gtr = [b+2(h-hb)].δ.γ .n = [0,20+2.(0,35-0,08)].0,015.16.1,3 =0,231kN/m
→ qd = 1,485+ 0,231 = 1,72kN/m.
b. Tải trọng do các ô sàn truyền vào
* Tải trọng các lớp vật liệu sàn:
+ Tính toán theo công thức : gtt = ni. γ i.δi.
Trong đó: γ i: Trọng lượng riêng của các lớp vật liệu (kN/m3).
δi: Chiều dày lớp vật liệu (m)
ni: Hệ số độ tin cậy.
Bảng 3.1. Bảng tính tải trọng tác dụng lên sàn tầng mái (M1,M2,M3)
Loại tải

Tĩnh tải

gtc

Cấu tạo

(kN/m2)

n


(kN/m2)

Vữa láng B3,5 dày 20

16.0,02 = 0,32

1,3

0,416

Sàn BTCT B20 dày 80

25.0,08= 2,00

1,1

2,200

Vữa trát trần B3,5 dày 15

16.0,015= 0,24

1,3

0,312

Tổng tĩnh tải
Hoạt tải

gtt


Hoạt tải sửa chữa. ptc = 0,75kN/m2

SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

2,928
1,3

0,975

Trang 4


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

Bảng 3.2. Bảng tính tải trọng tác dụng lên Sê nô mái (SN)
Loại tải

gtc

Cấu tạo

n

(kN/m2)

gtt
(kN/m2)

Vữa tạo dốc B3,5 dày 20


16.0,02 =0,32

1,3

0,416

Bêtông chống thấm dày 20

25.0,02 = 0,50

1,1

0,550

Sàn BTCT B20 dày 80

25.0,08= 2,00

1,1

2,200

Vữa trát trần B3,5 dày 15

16.0,015= 0,24

1,3

0,312


Tĩnh tải

Tổng tĩnh tải

3,478

Hoạt tải do nước mưa ptc = 2,00kN/m2

Hoạt tải

1,2

2,400

Đối với sàn tầng 2,3,4: Tải trọng tác dụng lên từng ô sàn đã tính toán trong chương 2 :
Bảng 3.3. Tổng hợp tải trọng và các thông số tính toán các ô sàn tầng 2,3,4
Tổng
Ô

N

Kích thước

Sơ đồ làm việc

gb

tĩnh tải


Hoạt
tải

(g)

(p)

kN/m2

kN/m2

kN/m2

gpt

l2/l1
l1

l2

(m)

(m)

S1

3.7

4.9


1.32

Bản kê 4 cạnh

3.17

0

3.170

2.400

S2

3.7

4.9

1.32

Bản kê 4 cạnh

3.17

0.639

3.809

2.400


S3

3.7

4.9

1.32

Bản kê 4 cạnh

3.17

1.199

4.369

2.400

S7

2.2

4.9

2.23

Bản loại dầm

3.17


0

3.170

3.600

S8

2.2

4.9

2.23

Bản loại dầm

3.17

0

3.170

3.600

Loại ô bản

kN/m2

S10


1.5 4.9
3.27
Bản loại dầm
3.17
0
3.170
3.600
Gọi qs là tải trọng từ các ô sàn truyền vào dầm
- Đối với bản kê 4 cạnh tải trọng truyền vào dầm theo sơ đồ hình thang và tam giác,
được qui đổi thành tải trọng phân bố đều:
Sơ đồ tam giác: qtd =

5 qs .l1
×
8 2

Sơ đồ hình thang: qtd = (1 − 2 β 2 + β 3 )qs l1 / 2 , với: β =

l1
2l 2

l1: chiều dài phương cạnh ngắn.
l2: chiều dài theo phương cạnh dài.
- Đối với sàn bản loại dầm tải trọng từ sàn truyền vào dầm cạnh dài theo dạng phân bố
đều: q =

qs .l1
2

c. Tải trọng do tường và cửa xây trên dầm truyền vào

Gọi gt là trọng lượng tính toán của 1m2 tường (gạch xây + trát).
gt = ng.γ g.δg + 2.ntr .γ tr .δtr
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 5


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

γ g : Trọng lượng riêng của gạch γ g =15 (kN/m3)

Với

γ tr : Trọng lượng riêng lớp vữa trát γ tr =16 (kN/m3)
ng : Hệ số vượt tải của gạch ng =1,1
ntr : Hệ số vượt tải của lớp vữa trát ntr =1,3
δg : Bề dày tường
+Khi δg = 200 ,ta có:
gt= 1,1.15.0,2 + 2.1,3.16.0,015 = 3,924 (kN/m2)
+Khi δg = 100:
gt= 1,1.15.0,1 + 2.1,3.16.0,015 = 2,274 (kN/m2)
+Tải trọng tiêu chuẩn của cửa kính khung gổ gctc= 0,25 (kN/m2)
+ Tải trọng tính toán của cửa: gctt = 0,25.1,2=0,3 (kN/m2)
3.2. Chọn kích thước tiết diện khung K2
3.2.1. Sơ bộ chọn kích thước dầm khung
- Chọn chiều cao và bề rộng dầm theo công thức sau: h =

1
× l d ; b = (0,3 ÷ 0,5)h
md


Trong đó: md: là hệ số = (8 ÷ 12), ld : là nhịp của dầm.
Bảng 3.4. Bảng sơ bộ chọn kích thước dầm.
Dầm
Tầng
2

mái

h

Chọn h

Chọn b

nhịp

md

ld

(m)

(m)

(m)

A-B

12


2.2

0.15

0.35

0.25

B-D

12

7.4

0.62

0.60

0.25

D-E

12

1.5

0.13

0.35


0.25

A-B

12

2.2

0.15

0.35

0.25

B-D

12

7.4

0.62

0.60

0.25

D-E

12


1.5

0.13

0.35

0.25

3.2.2. Chọn kích thước tiết diện cột
Tiết diện cột được xác định sơ bộ theo diện tích tiết diện:
Fsb = k .

N
Rb

Trong đó:
o k=(1,2 ÷ 1,5): Hệ số kể đến môment uốn trong cột, lấy tùy vị trí của cột
(Cột trong nhà lấy k=1,2; Cột ngoài biên lấy k=1,35)
o N: Tổng tải trọng tác dụng lên cột đang xét.
(xác định gần đúng: N = (10 ÷ 12kN / m2 ) × Fxq × n

SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 6


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

N = (10kN / m 2 ) × Fxq × n


F

xq

: Tổng diện tích truyền tải vào cột

n : Số sàn truyền xuống cột
λb =

o

l0
≤ 31 ; l 0 = 0,7 H ; h = (1,5 ÷ 3)b ; Rb = 11,5 Mpa = 1,15kN / cm 2
b

Diện tích truyền tải xung quanh các cột như hình vẽ:
S1

S1

S10

4900

S7

4900

4900


K2

1100

S8

2200

4800

4450

S2

S3

3700

3700

2200

7400

750

S10

1500

1500

11100

Hình 3.4.Diện tích truyền tải xung quanh cột
Bảng 3.5. Bảng chọn sơ bộ tiết diện cột khung K2
Tầng

4

3

2

1

Fxq

N

Fsb

Fchọn

(m2)

(kN)

k


(cm2)

(mm2)

A

5.39

36

1.35

63.27

250x250

B

23.52

184

1.2

245.43

250x350

D


21.805

178

1.2

227.53

250x350

E

3.675

30

1.35

43.14

250x250

A

5.39

72

1.35


126.55

250x250

B

23.52

368

1.2

490.85

250x350

D

21.805

356

1.2

455.06

250x350

E


3.675

60

1.35

86.28

250x250

A

5.39

108

1.35

189.82

250x250

B

23.52

552

1.2


736.28

250x400

D

21.805

534

1.2

682.59

250x400

E

3.675

90

1.35

129.42

250x250

A


5.39
23.52

1.35
1.2

253.1
981.7

250x250

B

144
736

Trục

SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

250x450
Trang 7


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

D

21.805


712

1.2

910.12

250x450

E

3.675

120

1.35

172.57

250x250

Hình 3.5. Tiết diện chọn sơ bộ khung K2 trục 2

SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 8


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

3.3. Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung K2 trục 2

3.3.1. Đối với dầm khung tầng mái
a. Tĩnh tải tác dụng vào dầm khung
Tĩnh tải tác dụng vào dầm khung bao gồm:
+ Trọng lượng bản thân dầm khung
+ Do sàn truyền vào dầm khung

4900

+ Do tường xây trên dầm khung (nếu có)

SN

M1

M3 SN

M2

M2

4900

K2

SN

800

M1


M2

2200

M2

3700

2200

M3

SN

1500

800

3700
7400

1500

11100

Hình 3.6. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng mái vào dầm khung K2
 Dầm consol D10
- Tải trọng bản thân dầm khung ( 250x350mm):
qd = 2,10 kN/m.
 Dầm D11 (nhịp A-B)

- Tải trọng bản thân dầm khung ( 250x350mm):
qd = 2,10kN/m.
- Trọng lượng tường thu hồi tường dày 200mm
Ta có: Độ dốc mái: tgα = 0,47 Ta xem trọng lượng tường thu hồi phân bố đều trên
dầm trên đoạn A-E
+Diện tích toàn tường thu hồi:
S=0,3.11,1+ 0,5.2,6.11,1-0,6.1,0=17,16 m2
+Tải trọng tường quy về lực phân bố đều trên đoạn A-E là:
qt=St.gt /L= 17,16.3,924/11,1=6,066 kN/m
- Tải trọng mái tôn + xà gồ thép hình: ( cosα = 0,905) lấy tải trọng tiêu chuẩn của tôn
và thép hình là g=0,2kN/m2
qm = (n.g.B)/cosα = 1,2.0,2.4,9/0,905= 1,299kN/m.
Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm khung D11 là:
q= qd+ qt + qm =2,10+6,066+1,299=9,47kN/m
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 9


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

 Dầm D12 (Nhịp B-D)
- Tải trọng bản thân dầm khung ( 250x600mm):
qd = 3,98kN/m.
- Tải trọng do sàn truyền vào:
* Trên đoạn B-C
Tải trọng do 2 ô sàn M2 truyền vào có dạng tam giác:
5 g .l
5 2,928.3, 7
qs = 2. . s 1 = 2. .

= 6, 771 kN/m
8 2
8
2

* Trên đoạn C-D
Tải trọng do 2 ô sàn M2 truyền vào có dạng tam giác:
5 g .l
5 2,928.3, 7
qs = 2. . s 1 = 2. .
= 6, 771 kN/m
8 2
8
2

- Trọng lượng tường thu hồi tường dày 200mm
qt= 6,066 kN/m
- Tải trọng mái tôn + xà gồ thép hình:
qm = 1,299kN/m.
* Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dầm D12 là:
+Trên đoạn B-C
q= qd+ qs+qt +qm =3,98+6,771+6,066+1,209=18,03 kN/m
+Trên đoạn C-D
q= qd+ qs+qt +qm =3,977+6,771+6,066+1,209=18,03 kN/m
 Dầm D13(Nhịp D-E)
- Tải trọng bản thân dầm 250x350mm:
qd = 2,10kN/m.
- Trọng lượng tường thu hồi tường dày 200mm
qt= 6,066 kN/m
- Tải trọng mái tôn + xà gồ thép hình:

qm = 1,299kN/m..
- Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dầm D13 là:
q= qd+ qt + qm =2,10+6,066+1,299=9,47 kN/m
 Dầm consol D14
- Tải trọng bản thân dầm 250x350mm:
qd = 2,10 kN/m.

SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 10


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

b. Tải trọng tập trung vào nút khung tầng mái
Tải trọng tập trung vào nút khung do:
+ Trọng lượng bản thân dầm phụ truyền vào
+ Tường và cửa trên dầm phụ truyền vào
+ Tải trọng do các ô sàn truyền vào
+ Do trọng lượng bản thân cột tầng trên truyền vào
Tải trọng từ sàn truyền vào nút khung dưới các dạng sau:

L2/2

L1/2

L1/2

L1/2


(L2-L1)/2

L1/2

Hình thang

L1/2

Hình tam giác

Hình chữ nhật

Diện tích truyền tải tương ứng với từng trường hợp là:
Shthang =
Shtgiác =
Shcn =

[ l2 / 2 + (l2 − l1 ) / 2] . l1 = 2l2 − l1 .l
2

2

8

1

1 l1 2 l12
.( ) =
2 2
8


l1 l 2
.
2 2

M1

M2

M2

M3 SN

4900

SN

4900

K2

SN

800

M1

2200

M2


M2

3700

2200

3700
7400

M3

SN

1500

800

1500

11100

Hình 3.7. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng mái vào nút khung K2
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 11


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép


 Nút N17, N22 (nút consol ) :
- Tải trọng bản thân dầm bo truyền vào :
Dầm bo tiết diện 100x350: hs=80mm
gbt = (h – hb).b.γ .n = (0,35-0,08).0,1.25.1,1 = 0,743kN/m.
gtr = [b+2h-hb].δ.γ .n = [0,1+2.0,35-0,08].0,015.16.1,3 =0,225kN/m
→ qd = 0,743+ 0,225 = 0,968kN/m.
=> Gd1 = 0,968.4,9= 4,74 kN.
- Tải trọng do 2 ô sàn SN truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
0,8 4,9
GSN = 2. 1 . 2 .g tt = 2.
.
.3, 478 = 6,82 kN
2 2
2 2

- Tải trọng do tường trên dầm bo truyền vào: (tường cao 0,3m dày 100mm)
Diện tích tường St100 = 0,3.4,9 = 1, 47 m 2
GT = ST .g tt = 1, 47.2, 274 = 3,34 kN

Vậy tổng tĩnh tải tập trung tác dụng lên nút N17 là:
⇒ GN17 = 4,74 + 6,82+3,34 =14,90 kN.
 Nút N18: (NÚT TRỤC A)
- Tải trọng bản thân dầm phụ trục A truyền vào :
qd = 1,716 kN/m.
=> Gd1 = 1,716.4,9= 8,41 kN.
- Tải trọng do 2 ô sàn SN truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
0,8 4,9
GSN = 2. 1 . 2 .g tt = 2.

.
.3, 478 = 6,82 kN
2 2
2 2

- Tải trọng do 2 ô sàn M1 truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
2, 2 4,9
GM 1 = 2. 1 . 2 .g tt = 2.
.
.2,928 = 15, 78 kN
2 2
2 2

⇒Tổng tải trọng do sàn truyền vào nút N18 là:
GS = 6,82 + 15, 78 = 22, 60kN

- Tải trọng do tường trên dầm phụ truyền vào: (tường cao 0,3m dày 200mm)
2
Diện tích tường St 200 = 0,3.4,9 = 1, 47 m

GT = ST .g tt = 1, 47.3,924 = 5, 77 kN

Vậy tổng tĩnh tải tập trung tác dụng lên nút N18 là:
⇒ GN18 = 8,41 + 22,60+5,77=36,78 kN.
 Nút N19 (nút trục B):
- Tải trọng bản thân dầm phụ trục B truyền vào :
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 12



Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

qd = 1,716 kN/m.
Gd1 = 1,716.4,9= 8,41 kN.
- Tải trọng do 2 ô sàn M1 truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
2, 2 4,9
GM 1 = 2. 1 . 2 .g tt = 2.
.
.2,928 = 15, 78 kN
2 2
2 2

- Tải trọng do 2 ô sàn M2 truyền vào dưới dạng hình thang
Gm 2 = 2.

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7
.l1.g tt = 2.
.3, 7.2,928 = 16,52 kN
8
8

⇒Tổng tải trọng do sàn truyền vào nút N19 là:
GS = 15, 78 + 16,52 = 32,30kN

Vậy tổng tĩnh tải tập trung tác dụng lên nút N19 là:
⇒ GN19 = 8,41 + 32,30 =40,71 kN

 Tải trọng tập trung vào dầm khung tại trục C
- Tải trọng bản thân dầm phụ trục C truyền vào :
qd = 1,716 kN/m.
=> Gd1 = 1,716.4,9= 8,41 kN.
- Tải trọng do 4 ô sàn M2 truyền vào dưới dạng hình thang
Gm 2 = 4.

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7
.l1.g tt = 4.
.3, 7.2,928 = 33, 04 kN
8
8

Vậy tổng tĩnh tải tập trung tác dụng lên dầm khung tại trục C là
⇒ GC = 8,41 + 33,04 =41,45 kN
 Nút N20 (Nút trục D):
- Tải trọng bản thân dầm phụ trục C truyền vào :
Gd1 = 1,716.4,9= 8,41 kN.
- Tải trọng do 2 ô sàn M2 truyền vào dưới dạng hình thang
Gm 2 = 2.

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7
.l1.g tt = 2.
.3, 7.2,928 = 16,52 kN
8
8

- Tải trọng do 2 ô sàn M3 truyền vào dưới dạng chữ nhật:

l l
1,5 4,9
GM 3 = 2. 1 . 2 .g tt = 2. .
.2,928 = 10, 76 kN
2 2
2 2

⇒Tổng tải trọng do sàn truyền vào nút N20 là:
GS = 16,52 + 10, 76 = 27, 28kN

Vậy tổng tĩnh tải tập trung tác dụng lên nút N20 là:
⇒ GN20 = 8,41 + 27,28 =35,69 Kn
 Nút N21 (Nút trục E):
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 13


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

- Tải trọng bản thân dầm phụ trục E truyền vào :
Gd1 = 1,716.4,9= 8,41 kN.
- Tải trọng do 2 ô sàn M3 truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
1,5 4,9
GM 3 = 2. 1 . 2 .g tt = 2. .
.2,928 = 10, 76 kN
2 2
2 2


- Tải trọng do 2 ô sàn SN truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
0,8 4,9
GSN = 2. 1 . 2 .g tt = 2.
.
.3, 478 = 6,82 kN
2 2
2 2

⇒Tổng tải trọng do sàn truyền vào nút N21 là:
GS = 10, 76 + 6,82 = 17,58kN

- Tải trọng do tường trên dầm phụ truyền vào: (tường cao 0,3m dày 200mm)
Diện tích tường St 200 = 0,3.4,9 = 1, 47 m 2
GT = ST .g tt = 1, 47.3,924 = 5, 77 kN

Vậy tổng tĩnh tải tập trung tác dụng lên nút N21 là:
⇒ GN21 = 8,41 + 17,58 + 5,77=31,76 Kn
5.4.2. Tĩnh tải tác dụng vào khung tầng 2,3,4
a. Tĩnh tải phân bố
S1

S1

S10

4900

S7


4900

K2

S8

2200

S2

S3

3700

2200

3700
7400

S10

1500
1500

11100

Hình 3.8. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng 2,3,4 vào dầm khung K2
 Dầm D1 D4 ,D7 ( Nhịp A-B):
- Tải trọng bản thân dầm 250x350mm:
qd = 2,10 kN/m.

 Dầm D2 ,D5 ,D8 (Nhịp B-D):
- Tải trọng bản thân dầm tiết diện 250x600mm:
qd = 3,98kN/m
- Tải trọng do sàn truyền vào
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 14


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

* Trên đoạn B-C
+ Tải trọng do ô sàn S1 truyền vào có dạng tam giác:
5 g .l 5 3,17.3, 7
q s = . s1 1 = .
= 3, 67 kN/m
8 2
8
2

+ Tải trọng do ô sàn S2 truyền vào có dạng tam giác:
5 g .l 5 3,809.3, 7
qs = . s 2 1 = .
= 4, 40 kN/m
8 2
8
2

* Trên đoạn C-D
+ Tải trọng do ô sàn S1 truyền vào có dạng tam giác:

5 g .l 5 3,17.3, 7
q s = . s1 1 = .
= 3, 67 kN/m
8 2
8
2

+ Tải trọng do ô sàn S3 truyền vào có dạng tam giác:
5 g .l 5 4,369.3, 7
qs = . s 2 1 = .
= 5, 05 kN/m
8 2
8
2

Tổng tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm D2 ,D5 ,D8 (Nhịp B-D):
* Trên đoạn B-C
q= qd+ qs =3,98+(3,67+4,40)=12,05 kN/m
* Trên đoạn C-D
q= qd+ qs =3,98+(3,67+5,05)=12,70 kN/m
 Dầm D3 ,D6 ,D9 ( Nhịp D-E):
- Tải trọng bản thân dầm 250x350:
qd = 2,10 kN/m.
b. Tải trọng tập trung

S1

S1

S10


4900

S7

4900

K2

S8

2200

S2

S3

3700

2200

3700
7400

S10

1500
1500

11100


Hình 3.9. Sơ đồ truyền tải trọng sàn tầng 2,3,4 vào nút khung K2
 Nút trục A (N5, N9, N13)
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 15


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

- Tải trọng bản thân dầm phụ trục A truyền vào
qd = 1,716 kN/m.
=> Gd1 = 1,716 .4,9= 8,41 Kn
- Tải trọng do 2 ô sàn S7, S8 truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
2, 2 4,9
GS = 2. 1 . 2 .g tt = 2.
.
.3,170 = 17, 09 kN
2 2
2 2

- Tải trọng tường lan can dọc trục A truyền vào: tường dày 100mm cao 1,0m
Diện tích tường St = (4,9-0,25).1,0=4,65m2
Gt1 = St.gt = 4,65.2,274= 10,57 kN.
- Tải trọng bản thân cột (C2, C3,C4) : 250x250mm:
gbt = hc.bc.γ c.n = 0,25.0,25.25.1,1 = 1,72 kN/m.
gtr = 2.(b+h).δ.γ .n = 2.(0,25+0,25).0,015.16.1,3 = 0,31 kN/m
qc = 1,72 + 0,31= 2,03 kN/m.
Gc = 2,03.(3,9 - 0,35) = 7,21 kN

Tổng tải trọng tập trung vào nút khung trục A (N5, N9, N13)
⇒ GA = 8,41 + 17,09 + 10,57+ 7,21 = 43,28 kN.
 Nút trục B (N6, N10, N14)
- Tải trọng bản thân dầm phụ trục B truyền vào
qd = 1,716 kN/m.
=> Gd1 = 1,716 .4,9= 8,41 Kn
- Tải trọng do 2 ô sàn S7, S8 truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
2, 2 4,9
GS 7 + S 8 = 2. 1 . 2 .g tt = 2.
.
.3,170 = 17, 09 kN
2 2
2 2

- Tải trọng do ô sàn S1 truyền vào dưới dạng hình thang
GS1 =

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7
.l1.g tt =
.3, 7.3,170 = 8,94 kN
8
8

- Tải trọng do ô sàn S2 truyền vào dưới dạng hình thang
GS 2 =

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7

.l1.g tt =
.3, 7.3,809 = 10, 75 kN
8
8

* Tổng tải trọng do sàn truyền vào nút trục B là:
Gs= 17,09+8,94+ 10,75= 36,78 kN
- Tải trọng do tường và cửa trên dầm phụ truyền vào:
+Trên đoạn nhịp dầm phụ 1-2:
Diện tích cửa Sc = 1,4.2,7+1,4.1,9= 6,44m2
Diện tích tường St = (4,9-0,25).(3,9-0,35)- 6,44=10,07m2
Gt1 = St.gt + Sc.gc = 10,07.3,924+6,44.0,3 = 41,45 kN.
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 16


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

+Trên đoạn nhịp dầm phụ 2-3:
Diện tích cửa Sc = 1,4.2,7+1,4.1,9= 6,44m2
Diện tích tường St = (4,9-0,25).(3,9-0,35)- 6,44=10,07m2
Gt2 = St.gt + Sc.gc = 10,07.3,924+6,44.0,3 = 41,45 kN.
* Tổng tải trọng do tường trên dầm phụ truyền vào nút trục B là:
Gtdp=

G t1 G t2 41,45 41,45
+
+
= 41,45 kN

=
2
2
2
2

- Tải trọng bản thân cột C7,C8: 250x350mm:
gbt = hc.bc.γ c.n = 0,25.0,35.25.1,1 = 2,41 kN/m.
gtr = 2.(b+h).δ.γ .n = 2.(0,25+0,35).0,015.16.1,3 = 0,37kN/m
qc = 2,41+ 0,37= 2,78 kN/m.
Gc = 2,78.(3,9 - 0,60) = 9,17Kn
- Tải trọng bản thân cột C5: 250x400mm:
gbt = hc.bc.γ c.n = 0,25.0,4.25.1,1 = 2,75 kN/m.
gtr = 2.(b+h).δ.γ .n = 2.(0,25+0,4).0,015.16.1,3 = 0,41kN/m
qc = 2,75+ 0,41= 3,16 kN/m.
Gc = 3,16.(3,9 - 0,60) = 10,43kN
- Tổng tĩnh tải tập trung tác dụng vào nút N10, N14 tầng 3,4 là :
⇒ GN10 = GN14 = 8,51 + 36,78 + 41,45+9,17 = 95,91 kN
- Tổng tĩnh tải tập trung tác dụng vào nút N6 tầng 2 là :
⇒ GN6 = 8,51 + 36,78 + 41,45+10,43 = 97,17 kN
 Tải trọng tập trung lên dầm khung tại trục C
- Tải trọng bản thân dầm phụ trục C truyền vào
qd = 1,716 kN/m.
=> Gd1 = 1,716 .4,9= 8,41 Kn
- Tải trọng do 2 ô sàn S1 truyền vào dưới dạng hình thang
GS1 = 2.

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7
.l1.g tt = 2.

.3, 7.3,170 = 17,88 kN
8
8

- Tải trọng do ô sàn S2 truyền vào dưới dạng hình thang
GS 2 =

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7
.l1.g tt =
.3, 7.3,809 = 10, 75 kN
8
8

- Tải trọng do ô sàn S3 truyền vào dưới dạng hình thang
GS 3 =

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7
.l1.g tt =
.3, 7.4,369 = 12,33 kN
8
8

* Tổng Tải trọng tập trung lên dầm khung tại trục C là
GC= 8,41 + 17,88 + 10,75+12,33 = 49,37 kN
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 17



Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

 Nút trục D (N7, N11, N15)
- Tải trọng bản thân dầm phụ trục D truyền vào
qd = 1,716 kN/m.
=> Gd1 = 1,716 .4,9= 8,41 Kn
- Tải trọng do 2 ô sàn S10 truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
1,5 4,9
GS10 = 2. 1 . 2 .g tt = 2. .
.3,170 = 11, 65 kN
2 2
2 2

- Tải trọng do ô sàn S1 truyền vào dưới dạng hình thang
GS1 =

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7
.l1.g tt =
.3, 7.3,170 = 8,94 kN
8
8

- Tải trọng do ô sàn S3 truyền vào dưới dạng hình thang
GS 3 =

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7

.l1.g tt =
.3, 7.4,369 = 12,33 kN
8
8

⇒Tổng tải trọng do sàn truyền vào nút trục D là:
GS = 11, 65 + 8,94 + 12,33 = 32,92kN

- Tải trọng do tường và cửa trên dầm phụ truyền vào:
+Trên đoạn nhịp dầm phụ 1-2:
Diện tích cửa Sc = 1,4.2,7+1,4.1,9= 6,44m2
Diện tích tường St = (4,9-0,25).(3,9-0,35)- 6,44=10,07m2
Gt1 = St.gt + Sc.gc = 10,07.3,924+6,44.0,3 = 41,45 kN.
+Trên đoạn nhịp dầm phụ 2-3:
Diện tích cửa Sc = 2,8.1,9= 5,32m2
Diện tích tường St = (4,9-0,25).(3,9-0,35)- 5,32=11,19m2
Gt2 = St.gt + Sc.gc = 11,19.3,924+5,32.0,3 = 45,51 kN.
* Tổng tải trọng do tường trên dầm phụ truyền vào nút trục B là:
Gtdp=

G t1 G t2 41,45 45,51
+
+
= 43,48 kN
=
2
2
2
2


+ Tải trọng bản thân cột C11,C12: 250x350mm:
Gc = 2,78.(3,9 - 0,60) = 9,17 Kn
+ Tải trọng bản thân cột C10: 250x400mm:
Gc = 3,16.(3,9 - 0,60) = 10,43kN
* Tổng tĩnh tải tập trung tác dụng vào nút N11, N15 tầng 3,4 là :
⇒ GN11 = GN15 = 8,41 + 32,92 + 43,48+9,17 = 93,98 kN
- Tổng tĩnh tải tập trung tác dụng vào nút N7 tầng 2 là :
⇒ GN7 = 8,41 + 32,92 + 43,48+10,43 = 95,24 kN
 Nút trục E (N8, N12, N16)
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 18


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

- Tải trọng bản thân dầm phụ trục E truyền vào
qd = 1,716 kN/m.
=> Gd1 = 1,716 .4,9= 8,41 Kn
- Tải trọng do 2 ô sàn S10 truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
1,5 4,9
GS10 = 2. 1 . 2 .g tt = 2. .
.3,170 = 11, 65 kN
2 2
2 2

- Tải trọng tường lan can dọc trục E truyền vào: tường dày 100mm cao 1,0m
Diện tích tường St = (4,9-0,25).1,0=4,65m2
Gt1 = St.gt = 4,65.2,274= 10,57 kN.

- Tải trọng bản thân cột (C18, C19, C10) : 250x250mm:
gbt = hc.bc.γ c.n = 0,25.0,25.25.1,1 = 1,72 kN/m.
gtr = 2.(b+h).δ.γ .n = 2.(0,25+0,25).0,015.16.1,3 = 0,31 kN/m
qc = 1,72 + 0,31= 2,03 kN/m.
Gc = 2,03.(3,9 - 0,35) = 7,21 kN
Tổng tải trọng tập trung vào nút khung trục E
⇒ GE = 8,41 + 11,65 + 10,57+ 7,21 = 37,84 kN.
3.5. Xác định hoạt tải
3.5.1. Đối với khung tầng mái

4900

a. Hoạt tải phân bố tác dụng vào dầm khung

SN

M1

M2

M2

M3 SN

4900

K2

SN


800

M1

2200

M2

M2

3700

2200

3700
7400

M3

1500

SN

800

1500

11100

Hình 3.10. Sơ đồ truyền hoạt tải sàn tầng mái vào dầm khung K2

 Consol D10, D14
ps = 0 Kn/m
 Dầm D11 ( Nhịp A-B):
ps = 0 Kn/m
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 19


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

 Dầm D12( Nhịp B-D):
* Đoạn dầm B-C
Tải trọng do 2 ô sàn M2 truyền vào có dạng tam giác:
5 p .l
5 0,975.3, 7
qs = 2. . s 1 = 2. .
= 2, 25 kN/m
8 2
8
2

* Đoạn dầm C-D
Tải trọng do 2 ô sàn M2 truyền vào có dạng tam giác:
5 p .l
5 0,975.3, 7
qs = 2. . s 1 = 2. .
= 2, 25 kN/m
8 2
8

2

 Dầm D3 ( Nhịp D-E):
ps = 0 Kn/m
b. Hoạt tải tập trung: Tính riêng bên trái và bên phải mỗi nút

M1

M2

M2

M3

SN

4900

SN

4900

K2

SN

800

M1


2200

M2

M2

3700

3700

2200

7400

M3

SN

1500

800

1500

11100

Hình 3.11. Sơ đồ truyền hoạt tải sàn tầng mái vào nút khung K2
 Nút đầu consol N17:
* Bên phải
- Tải trọng do 2 ô sàn SN truyền vào dưới dạng chữ nhật:

l l
0,8 4,9
PSN = 2. 1 . 2 . p tt = 2.
.
.2, 4 = 4, 70 kN
2 2
2 2

⇒ P ph = 4,70 kN.
 Nút N18: (TRỤC A)
* Bên trái
- Tải trọng do 2 ô sàn SN truyền vào dưới dạng chữ nhật:

SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 20


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép
l l
0,8 4,9
PSN = 2. 1 . 2 . p tt = 2.
.
.2, 4 = 4, 70 kN
2 2
2 2

⇒ P tr = 4,70 kN.
* Bên phải
- Tải trọng do 2 ô sàn M1 truyền vào dưới dạng chữ nhật:

l l
2, 2 4,9
PM 1 = 2. 1 . 2 . p tt = 2.
.
.0,975 = 5, 26 kN
2 2
2 2

⇒ P PH =5,26 kN.
 Nút N19: (NÚT TRỤC B)
* Bên trái
- Tải trọng do 2 ô sàn M1 truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
2, 2 4,9
PM 1 = 2. 1 . 2 . p tt = 2.
.
.0,975 = 5, 26 kN
2 2
2 2

⇒ P Tr = 5,26 kN
* Bên phải
- Tải trọng do 2 ô sàn M2 truyền vào dưới dạng hình thang
Gm 2 = 2.

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7
.l1.g tt = 2.
.3, 7.0,975 = 5,50 kN
8

8

⇒ P Ph = 5,50kN.
 Hoạt tải tập trung lên dầm khung tại trục C
- Tải trọng do 2 ô sàn M2 truyền vào dưới dạng hình thang
Gm 2 = 4.

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7
.l1.g tt = 4.
.3, 7.0,975 = 11, 0 kN
8
8

P C = 11,0 kN
 Nút N20: (NÚT TRỤC D)
* Bên trái
- Tải trọng do 2 ô sàn M2 truyền vào dưới dạng hình thang
Gm 2 = 2.

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7
.l1.g tt = 2.
.3, 7.0,975 = 5,50 kN
8
8

⇒ P Tr = 5,50 kN.
* Bên phải
- Tải trọng do 2 ô sàn M3 truyền vào dưới dạng chữ nhật:

l l
1,5 4,9
Pm 3 = 2. 1 . 2 . p tt = 2. .
.0,975 = 3,58 kN
2 2
2 2

⇒ P Ph = 3,58 kN.
 Nút N21: (NÚT TRỤC E)
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 21


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

* Bên trái
- Tải trọng do 2 ô sàn M3 truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
1,5 4,9
Pm 3 = 2. 1 . 2 . p tt = 2. .
.0,975 = 3,58 kN
2 2
2 2

⇒ P Ph = 3,58 kN.
* Bên phải
- Tải trọng do 2 ô sàn SN truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
0,8 4,9

PSN = 2. 1 . 2 . p tt = 2.
.
.2, 4 = 4, 70 kN
2 2
2 2

⇒ P ph = 4,7 kN.
 Nút đầu consol N22:
* Bên trái
- Tải trọng do 2 ô sàn SN truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
0,8 4,9
PSN = 2. 1 . 2 . p tt = 2.
.
.2, 4 = 4, 70 kN
2 2
2 2

⇒ P tr = 4,7 kN.
3.5.2. Đối với dầm khung tầng 2, 3, 4
a.Hoạt tải phân bố

S1

S1

S10

4900


S7

4900

K2

S8

2200

S2

S3

3700

2200

3700
7400

S10

1500
1500

11100

Hình 3.12. Sơ đồ truyền hoạt tải sàn tầng 2,3,4 vào dầm khung K2
 Dầm D1 ,D4, D7, (nhịp A-B) :

q=0kN/m
 Dầm D2, D5, D8 (nhịp B-D) :
* Đoạn dầm B-C
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 22


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

Tải trọng do 2 ô sàn S1, S2 truyền vào có dạng tam giác:
5 p .l
5 2, 40.3, 7
qs = 2. . s 1 = 2. .
= 5,55 kN/m
8 2
8
2

* Đoạn dầm C-D
Tải trọng do 2 ô sàn S1, S3 truyền vào có dạng tam giác:
5 p .l
5 2, 40.3, 7
qs = 2. . s 1 = 2. .
= 5,55 kN/m
8 2
8
2

 Dầm D3, D6, D9 (nhịp D-E) :

q=0 kN/m
b. Hoạt tải tập trung:

S1

S1

S10

4900

S7

4900

K2

S8

2200

S2

S3

3700

2200

3700

7400

S10

1500
1500

11100

Hình 3.13. Sơ đồ truyền hoạt tải sàn tầng 2,3,4 vào nút khung K2
 Nút N5, N9, N13 (NÚT TRỤC A)
* Bên phải
- Tải trọng do 2 ô sàn S7, S8 truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
2, 2 4,9
PS 7 + S 8 = 2. 1 . 2 . p tt = 2.
.
.3, 6 = 19, 40 kN
2 2
2 2

⇒ P Ph = 19,40 kN.
 Nút N6, N10, N14 (NÚT TRỤC B)
* Bên trái
- Tải trọng do 2 ô sàn S7, S8 truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
2, 2 4,9
PS 7 + S 8 = 2. 1 . 2 . p tt = 2.
.
.3, 6 = 19, 40 kN

2 2
2 2

SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 23


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

⇒ P TR = 19,40 kN.
* Bên phải
- Tải trọng do 2 ô sàn S1, S2 truyền vào dưới dạng hình thang
GS1+ S 2 = 2.

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7
.l1.g tt = 2.
.3, 7.2, 4 = 13,54 kN
8
8

⇒ P Ph =13,54 Kn
 Tải trọng tập trung vào dầm khung tại trục C
- Tải trọng do 4 ô sàn S1, S2, S3 truyền vào dưới dạng hình thang
GS1+ S 2+ S 3 = 4.

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7
.l1.g tt = 4.

.3, 7.2, 4 = 27, 08 kN
8
8

⇒ P C =27,08 Kn
 Nút N7, N11, N15: (NÚT TRỤC D)
* Bên trái
- Tải trọng do 2 ô sàn S1, S3 truyền vào dưới dạng hình thang
GS1+ S 3 = 2.

2l2 − l1
2.4,9 − 3, 7
.l1.g tt = 2.
.3, 7.2, 4 = 13,54 kN
8
8

⇒ P TR =13,54 kN
* Bên phải
- Tải trọng do 2 ô sàn S10 truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
1,5 4,9
PS 10 = 2. 1 . 2 . p tt = 2. .
.3, 6 = 13, 23 kN
2 2
2 2

⇒ P Ph =13,23 kN
 Nút N8, N12, N16: (NÚT TRỤC E)
* Bên trái .

- Tải trọng do 2 ô sàn S10 truyền vào dưới dạng chữ nhật:
l l
1,5 4,9
PS 10 = 2. 1 . 2 . p tt = 2. .
.3, 6 = 13, 23 kN
2 2
2 2

⇒ P TR =13,23 kN
3.6. Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung ngang K2
- Theo bảng phân vùng áp lực gió công trình xây dựng ở quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng
thuộc khu vực IIB áp lực gió tiêu chuẩn W0 = 95(daN/m2)= 0,95(kN/m2)
- Tải trọng gió tiêu chuẩn trên 1 m2 ở độ cao z là :
W = Wo . k . c
Trong đó:
Wo : giá trị áp lực gió ( lấy theo TCVN 2737 -1995) từng vùng .
K : hệ số tính đến sự thay đổi tải trọng gió theo độ cao dạng địa hình
SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 24


Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép

C : là hệ số khí động được xác định như sau:
+ C = 0,8 : Hệ số khí động phía đón gió
+ C = -0,6 : Hệ số khí động phía khuất gió
- Hệ số áp lực gió được lấy theo chiều cao và dạng địa hình, được xác định dựa theo
bảng sau ( Địa hình dạng B)


SVTH: Nguyễn Văn Ương – Lớp 16XD3

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×