Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề HSG Sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.97 KB, 4 trang )

Đề thị học sinh giỏi huyện
Môn: Sinh học
I Trắc Nghiệm
Câu 1; Để xác định độ thuần chủng của giống ngời ta thực hiện phép lai nào sau đây:
a: Lai với thể đồng hợp trội ; b: Laivới thể dị hợp
c: Lai phân tích ; d: Lai với đồng hợp lặn
Câu 2; Chọn kết quả sai trong sơ đồ lai sau của F
2

P Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng ( aa)
G
P
A a
F
1
Aa (hoa đỏ) F
1
tự thụ phấn
G
F
1
A a
F
2
a Hoa đỏ ( AA) b Hoa đỏ (aa) c Hoa đỏ (aa) d Hoa trắng (aa)
Câu 3: ở cà chua tính trạng quả đỏ ( A) trội so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu đợc quả đỏ. Cơ thể mang
kiểu hình trội có kiểu gen đúng là:
a: Aa (quả đỏ) ; b: AA ( quả đỏ) ; c: aa ( quả vàng) ; d: Cả AA và Aa
Câu 4; Quy luật phân ly độc lập có ý nghĩa gì?
a: Cung cấp cơ sở lý luận cho chọn giống cây trồng
b: Dựa vào quy luật phân ly độc lập để tạo ra các giống vật nuôi cây trồng đa dạng phong phú.


c: giải thích đợc sự đa dạng trong thế giới thực vật và động vật.
d: cả a; b; c.
Câu 5; Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào trong chu kỳ phân bào ( chọn đáp án đúng)
a: Kỳ trung gian ; b: Kỳ đầu ; c: Kỳ giữa ; d: Kỳ sau
Câu 6; ở ruồi dấm bộ NST 2n =8 một tế bào đang ở kỳ sau của giản phân 1 sẽ ó bao nhiêu NST đơn (Chọn ph-
ơng án đúng)
a: 16 ; b: 8 ; c: 4 ; d: 2
Câu 7; Trong quá trình thụ tinh sự kiện nào là quan trọng nhất ( Chọn phơng án đúng)
a: Sự kết hợp giữa nhân của giao tử đực và giao tử cái
b: Sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.
c: Sự tổ hợp của bộ NST cảu giao tử đực và giao tử cái
d: Cả a; b
Câu 8: Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội
a: Hợp tử ; b: Giao tử ; c: tế bào sinh dỡng ; d: Cả a; b; c.
Câu 9: NST giới tính có ở những laọi tế bào nào?
a: Tế bào sinh dỡng ; b: Tế bào sinh dục ; c: Tế bào phôi ; d: cả a; b; c.
Câu 10: Cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp độ tế bào là gì?
a: Bộ NST trong tế bào sinh dục và tế tào sinh dỡng
b: Sự kết hợp NST chất tế bào của hợp tử
c: Chất nhân tử của giao tử.
d: Cả a; b; c.
Câu 11: Vì sao những diễn biến cơ bản của NST ở kỳ sau I là cơ sở cho sự khác nhau về nguồn gốc NST trong
giao tử ( chon phơng án đúng )
a: ở kỳ sau I các NST kép trong một cặp tơng đồng phân ly độc lập với nhau về 2 cực của tế bào.
b: các nhiểm sắc thể kép trong 2 nhân mới đợc hình thành.
c: Các nhiểm sắc thể kép của 2 tế bào mới tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ( giữa kỳ II).
d: Từng nhiểm sắc thể kép trong 2 tế bào mới tách nhau ở tâm động thành 2NST đơn phân li về 2 cực của tế
bào 4 kế bào con đợc hình thành với bộ NST lỡng bộ (2n).
Câu 12: Tại sao Prôtein có vai trò quan trọng đối với cơ thể ?
a: Là thành phần cấu trúc của tế bào trong cơ thể.

b: Là chất xúc tác và điều hoà quá trình trao đổi chất trong co thể.
c: Bảo vệ cơ thể ( kháng thể) tham gia các hoạt động sống của tế bào.
d: Prôtêin luôn biến biến thành gluxít, lipít cho cơ thể sững dụng.
e: Tất cả các ý trên.
h: Sự hoạt động cuaPrôtêin đợc biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
II Bài tập
Câu 1: trong một phân tử ARN tỷ lệ các loại nuclêotít nh sau: U = 29%; X = 30%; G = 10%
a: Xác định mỗi loại nuclêôtít trong giai đoạn ADN đã tổng hợp nên phân tử ARN này.
b: Nếu cho biết tỷ lệ các loại nuclêôtít trong ADN thì có thể xác định đợc tỷ lệ các loại nuclêôtít trong ARN
không.
Câu 2: Khi lai giữa 2 dòng đậu ( một dòng hoa đỏ, đài ngã và dòng kia hoa xanh đài cuốn). ngời ta thu đợc
các cây lai đồng loạt có hoa xanh đài ngã.
a: Những kết luận có thể rút ra từ phép lai này là gì?
b: Ch F
1
giao phấn với nhau đã thu đợc: 98 cây hoa xanh đài cuốn; 104 hoa đỏ dài ngã; 209 hoa xanh đài ngã.
Có thể rút ra kết luận gì từ phép lai này?
Viết sơ đồ lai từ P đến F
2
.
đáp án
I trắc nghiệm (mỗi câu đúng 0.3đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
c c d d a c c b d a a c
II Tự luận
Bài 1; (3đ)
a: theo bài ra ta có :
rU =A

1
= T
2
; rA = T
1
= A
2
; rG = X
1
= G
2
; rX = G
1
= X
2
Mặt khác ta có :
A = T = A
1
+ A
2
= T
1
+ T
2
= rU + rA = 40% + 20% = 60%
Tng tự ta có: G = X = G
1
+ G
2
= r X + rG = 30% + 10% = 40%

Vậy ta có: %T = %A = % rU + %rA = 60% (so với mạch đơn)

Tỷ lệ % của A và T so với cả mạch là;
% A = % T = 60%/2 =30%
Tơng tự ta có % G =% X = 40%/2 =20%
b: Nếu biết tỷ lệ các loại nuclêôtít trong ADN thì có thể xác định đợc tỷ lệ ribônu trung ARN không?
%A=%T=
TA
AA
%%:
2
%%
21
+
+

%A=%T=
2
%% rArU
+
(Câu a) (1)
A = A
1
+A
2
mà A
1
= rU ; A
2
= T

1
= rA
Suy ra: A= rU + rA (2)
Nh vậy: Nếu biết tỉ lệ các loại nu trong ADN thì không tính đợc tỉ lệ các loại ribonu trong ARN
Bài 2: (3đ)
a. Kết luận có thể rút ra từ phép lai trên là:
- Tính trạng hoa xanh trội hoàn toàn so với hoa đỏ
- Tính trạng đài ngả trội hoàn toàn so với đài cuốn.
Gọi A là gen quy định hoa xanh
Gen a là gen quy đinh hoa đỏ
Gen B là gen quy đinh đài ngả.
Gen b là gen quy định đài cuốn.
Tỉ lệ kiểu hình thu đợc ở F
2
là:
98 hoa xanh đài cuốn : 209 hoa xanh đài ngả : 104 hoa đỏ đài ngả.
= 1 : 2 : 1
Mặt khác: Ta lại có tỉ lệ từng cặp tính trạng là:

1
3
=
Do
Xanh
1
3
=
Cuon
Nga



(3:1).(3:1) = 9:3:3:1 khác với tỉ lệ bài ra cho là 1:2:1

Cói xảy ra sự liên kết gen.
Gen A liên kết với gen b.
Gen a liên kết với gen B.
Cây hoa đỏ đài ngã có kiểu gen:
aB
aB
Cây hoa xanh đài cuốn có kiểu gen:
Ab
Ab
P:
aB
aB
x
Ab
Ab
G
P
aB Ab
F
1

aB
Ab
hoa xanh ®µi ng·
F
1


aB
Ab
x
aB
Ab
G
P
Ab aB x Ab aB
F
2
1
Ab
Ab
(Xanh cuèn) 2
aB
Ab
(Xanh ng·) 1
aB
aB
(§á ng·)
= 1 : 2 : 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×