Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả dạy học tích hợp phần lịch sử việt nam môn lịch sử lớp 9 ở trường THCS lâm xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 30 trang )

MỤC LỤC

STT
I

NỘI DUNG

TRAN
G

Mở đầu

2

1.1

Lí do chọn đề tài

2

1.2

Mục đích nghiên cứu

2

1.3

Đối tượng nghiên cứu

3



1.4

Phương pháp nghiên cứu

3

II

Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm

3

2.1

Cơ sử lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

3

2.2
2.3

Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Các giải pháp đã sử sụng để giải quyết vấn đề

3
5

2.3.
1


1

Xác định nội dung tích hợp

2.3.
2

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà

2.3.
3

Khai thác kiến thức các môn học liên qua đến từng nội dung
của bài học

2.3.
4
2.3.
5

Xác định cách thức và mức độ tích hợp có hiệu quả trong giờ
dạy

2.4

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

5
7

7
9

Thiết kế giáo án minh họa dạy học tích hợp
10

III
3.1

Kết luận, kiến nghị
Kết luận

3.2

Kiến nghị

18
20
20
20
1


I. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Trong giáo dục hiện đại, tích hợp là một phương pháp nhằm phối hợp một
cách hiệu quả các môn học, các phần học khác nhau theo những mô hình, cấp độ
khác nhau nhằm đáp ứng mục tiêu và yêu cầu cụ thể đáp ứng sự phát triển kinh
tế - xã hội.
Nằm trong lộ trình đòi hỏi đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra

đánh giá ở các trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học
sinh trên tinh thần nghị quyết 29 - Nghị quyết Trung ương về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo, sau khi Quốc hội thông qua: Đề án đổi mới
chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Từ năm 2013 Bộ giáo dục tiếp
tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội
ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, trong đó tăng cường năng lực
dạy học theo hướng tích hợp liên môn là một trong những vấn đề cần ưu tiên.
Như chúng ta đã biết, Lịch sử là một môn học có mối quan hệ với các
môn học khác như Địa lí, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mĩ thuật, có vai trò
cung cấp kiến thức khoa học cơ bản, đồng thời giáo dục tư tưởng, tình cảm cho
học sinh. Môn Lịch sử, không chỉ cung cấp những kiến thức về bộ môn mà còn
hình thành nhân cách con người, trang bị cho học sinh những kĩ năng sống để
giải quyết những tình huống trong thực tiễn. Cho nên, vận dụng tích hợp liên
môn trong học Lịch sử sẽ giúp cho giáo viên và học sinh chủ động trong quá
trình dạy và học đem lại hiệu quả tích cực nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn.
Là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử tôi cảm thấy vô cùng
đau lòng khi đài truyền đưa tin có học sinh không biết Quang Trung và Nguyễn
Huệ có phải là một hay không, hay trong kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông
ở Nghệ An có duy nhất một em đăng kí thi tốt nghiệp. Cả một hội đồng thi chỉ
phục vụ một em duy nhất. Đối với học sinh niềm đam mê học sử còn rất nhiều
hạn chế. Đối phụ huynh đa số định hướng cho con em mình học các môn tự
nhiên để ra trường xin việc cho dễ. vì vậy là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy
chúng ta phải làm gì để phụ huynh, học sinh có cái nhìn thân thiện về bộ môn.
Để học sinh có niềm say mê thích thú tự giác yêu thích và tìm hiểu môn sử
thì tất yếu chúng ta phải đổi mới phương pháp giảng dạy. Bản thân tôi nhận
thấy: Dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng
trong dạy học Lịch sử. Đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm
phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục.
Dạy học tích hợp làm cho người học nhận thức được sự phát triển xã hội một
cách liên tục, thống nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời

sống xã hội, khắc phục được tính tản mạn rời rạc trong kiến thức.
Vì thế, từ thực tiễn giảng dạy, qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu tôi đã
mạnh dạn thực hiện đề tài:
2
2


Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả dạy học tích hợp phần Lịch sử Việt
Nam môn Lịch Sử lớp 9 ở trường THCS Lâm Xa huyện Bá Thước
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Xuất phát từ thực tế việc dạy - học Lịch sử 9 ở THCS Lâm xa, tôi nghiên
cứu đề tài này nhằm mục đích. Cùng đồng nghiệp nhìn nhận, đánh giá đúng, tích
cực, và hiểu được ý nghĩa của dạy học tích hợp liên môn. Giáo viên giúp học
sinh có ý thức tích cực, chủ động, sáng tạo trong khả năng tổng hợp kiến thức
của của các môn học một cách có hệ thống để giải quyết các tình huống đặt ra.
Đồng thời rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo từ đó bồi dưỡng tình yêu quê
hương đất nước.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Với đề tài này, phạm vi nghiên cứu chủ yếu của tôi là: vận dụng dạy học
tích hợp liên môn khi dạy phần Lịch sử Việt Nam trong chư¬ng trình Lịch sử
lớp 9 và ứng dụng dạy một tiết cụ thể trong chư¬ng trình Lịch sử 9.
Đồng thời đối tượng học sinh được dạy trong năm học:lớp 9 năm 20152016 ở trường THCS Lâm Xa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình giảng dạy, nghiên cứu và viết sáng kiến kinh nghiệm này,
tôi đã sử dụng một số phương pháp cơ bản sau:
Phương pháp nêu vấn đề
Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: thu thập kết quả, tính toán, so sánh,
phân tích, tổng hợp nhận xét và đánh giá hiệu quả phương pháp áp dụng.
Phương pháp dạy thử nghiệm trên lớp.
Phương pháp sưu tầm tài liệu.

II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Chúng ta biết rằng dạy học tích hợp là lồng ghép những nội dung giáo dục có
liên quan vào quá trình dạy học một môn học như: Tích hợp giáo dục đạo đức, lối
sống; giáo dục pháp luật, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới hải đảo, giáo dục
bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Còn dạy học liên
môn là phải xác định những chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều
môn để dạy học thể hiện sự ứng dụng của chúng trong giải quyết các tình huống
thực tiễn, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức
ở các môn học khác nhau.
Như vậy, tích hợp liên môn không phải là hai khái niệm tách rời nhau mà
chỉ một khái niệm duy nhất. Đó là dạy học những nội dung kiến thức liên quan
đến hai hay nhiều môn học.Tích hợp thì chắc chắn phải dạy liên môn và ngược
lại để đảm bảo hiệu quả dạy học liên môn thì phải bằng cách và hướng tới mục
tiêu tích hợp.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Khảo s¸t chất chất lượng đầu năm môn Lịch sử cña häc
sinh líp 9 t¹i trường THCS Lâm Xa – Bá Thước, kết quả của hai
năm học như sau:
3

3


Năm học 2014 – 2015:
Lớp

Sĩ số

9


35

Giỏi

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

2,9


3

8,6

28

79,9

3

8,6

Năm học 2015 – 2016:
Lớp

Sĩ số

9

32

Giỏi

Khá

TB

Yếu


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

3,1

4

12,4

25

78,3

2


6,2

Biểu 1( Thực trạng chất lượng học sinh khi chưa áp dụng sáng kiến )
Qua bảng số liệu trên chúng ta thấy kết quả học tập của các em chưa cao, tỉ
lệ học sinh yếu còn nhiều, tỉ lệ học sinh giỏi, khá còn thấp. Điều này do nhiều
nguyên nhân khác nhau: Do học sinh còn hời hợt với môn học, khả năng tiếp
thu bài của học sinh không đồng đều, một số em nhác học mải chơi … Do giáo
viên sử dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp nên ảnh hưởng đến chất lượng
tiếp thu bài của học sinh...Đặc biệt những câu hỏi liên quan đến kiến thức của
môn khác trong bài học sinh hầu như không trả lời được.
Hiện nay, giáo viên cũng rất e ngại bởi khi đào tạo chỉ có một đến hai
chuyên ngành nhưng dạy liên môn thì giáo viên không chỉ hiểu sâu môn mình
dạy mà phải tham khảo, học thêm các môn học liên quan càng sâu càng tốt. Với
xu thế hiện nay giáo viên luôn phải đổi mới phương pháp dạy học, phải vận
dụng quan điểm liên môn vào giảng dạy các bộ môn để nâng cao hơn hiệu quả
giáo dục. Điều này cũng là một trong những khó khăn để thực hiện dạy liên
môn.
2.2.2. Thùc tr¹ng d¹y häc hiÖn nay trong nhµ trường
Nội dung chương trình Lịch sử nói chung được biên soạn đổi mới từ năm
học 2004 – 2005, nói là giảm tải song vẫn còn nặng nề số tiết, nhiều bài có
dung lượng kiến thức nhiều, chưa phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh,
nhiÒu kiÕn thøc khã, sù ph©n bè kiÕn thøc vµ lưîng thêi gian ë
nhiÒu bµi cßn chia chưa hîp lÝ.
Mặt khác do xu thế hiện nay các em thích học các môn khoa học tự nhiên
nhiều hơn, nên niềm say mê với bộ môn Lịch sử không còn nhiều như trước đây, các
em tiếp thu một cách thụ động, đối phó. Do đó, để Lịch sử đến gần với học sinh, tạo
niềm say mê yêu sử và giúp các em tiếp cận kiến thức thì giáo viên phải cung cấp,
rèn luyện cho các em có thói quen học đa chiều, tích hợp kiến thức liên môn để học
sinh hứng thú khi học..
Hơn nữa, khó khăn của giáo viên khi dạy tích hợp liên môn trong môn Lịch

sử 9 và phần Lịch sử Việt Nam không phải nằm ở phần nội dung kiến thức mà ở
4

4


vấn đề phương pháp dạy học. Cho đến nay vẫn chưa có văn bản, tài liệu hướng
dẫn cụ thể, chi tiết về phương pháp dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên.
Mặt khác, phong trào học tập của học sinh còn hạn chế, ý thức thi đua về
môn học chưa cao. Tài liệu phục vụ việc học của các em còn ít, không phong
phú. Đại đa số học sinh trong khối 9 có sức học trung bình chiếm tỉ lệ cao.
Xuất phát từ thực tế trên, khi dạy phần Lịch sử Việt Nam, giáo viên cần
tìm cho mình một hướng đi, một phương pháp tổ chức dạy học theo hướng tích
hợp liên môn sao cho có hiệu quả nhất không chỉ nâng cao chất lượng dạy học
mà còn mở rộng kiến kiến cho các em ở nhiều môn học một cách có hệ thống.
2.3. Các giải pháp đã sử sụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Giải pháp 1: Xác định nội dung tích hợp
Giáo viên phải xác định đúng nội dung bài nào cần tích hợp. Đây là khâu
quan trọng giúp quá trình chuẩn bị và thực hiện phương pháp dạy trên lớp đạt
hiệu quả cao. Bởi lẽ không phải tất cả các bài đều có thể sử dụng các hình thức
tích hợp nên giáo viên muốn định hướng tốt cho các em công việc chuẩn bị bài ở
nhà thì phải xác định nội dung tích hợp và hình thức tích hợp. Qua sự tìm tòi
nghiên cứu, tôi cho rằng một số bài trong phần Lịch sử Việt Nam lớp 9 cần sử
dụng phương pháp tích hợp bao gồm:
S
Tên văn
Địa chỉ tích
Tiết
Nội dung tích hợp
tt

bản
hợp

1

19

2

21

3

27

5

Những hoạt
động của
Nguyễn Ái
Quốc ở
nước ngoài

Đảng cộng
sản Việt
Nam ra đời

Tổng khởi
nghĩa tháng
Tám 1945


Liên môn:
Xác định vị trí địa lý những nơi
Ngữ Văn,
Bác đã đi trên thế giới..
Địa lý,
Học tập tấm gương đạo đức
GDCD,
Hồ Chí Minh.
Âm nhạc, Mỹ
Biết sống giản dị, yêu quê
Thuật
hương đất nước.
Một số bài hát về Bác.

Liên môn:
GDCD
Địa lí.

Xác định vị trí địa lý nơi diễn ra
hội nghi thành lập Đảng Cộng
Sản Việt Nam. Giới thiệu cuộc
đời và sự nghiệp Đồng chí Trần
Phú. Xác định rõ nhiệm vụ của
học sinh,thanh niên trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
. Xác định vị trí địa lý nơi diễn

Liên môn:


ra các hội nghị, giành chính
5


và sự thành
lập nước
Việt Nam
dân chủ
cộng hòa

4

5

6

28
29

34
35

42,43,
44

7

47

8


45, 46

6

Địa lí
GDCD
Ngữ văn

Cuộc đấu
tranh bảo vệ
và xây dựng Hoạt động
chính quyền ngoại khóa
dân chủ
nhân dân
Cuộc kháng
Liên môn:
chiến toàn
Địa lý
quốc chống
Ngữ văn.
thực dân
GDCD
Pháp xâm
lược kết
thúc
Cả nước
trực tiếp
chiến đấu
chống Mĩ

cứu
nước( 19651973)
LSĐP:
Thanh Hóa
trong hai
cuộc kháng
chiến chống
Pháp
Hoàn thành
giải phóng
miền nam,

Liên môn:
Ngữ văn
Địa lý
GDCD

Liên môn:
Địa lý
Ngữ văn,
GDCD.

quyền Hà nội, Huế, Sài Gòn.
Giới thiệu về quảng trường Ba
Đình.
Một số bài văn, thơ nói về
Bác: Viếng Lăng Bác, Nghắm
Trăng. Đi Đường, Tập Nhật ký
trong tù.
Một số hình ảnh học sinh tham

gia ủng hộ: Góp đá xây Trường
Sa, học sinh có hoàn cảnh khó
khăn trong trường, Ủng hộ chất
các bạn chất độc màu da cam.
Xác định vị trí chiến lược trên
toàn chiến trường Đông Dương.
Giới thiệu khái quát về tập
đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Cuộc đời và sự nghiệp vị chỉ
huy Võ Nguyên Giáp.
Bài thơ: Hoan hô chiến sĩ Điện
Biên của Tố Hữu.
Bài hát Giải phóng Điện Biên
tác giả Đỗ Nhuận.
Xác định vị trí địa lý những nơi
Mĩ xâm lược.
Bài thơ, văn tố cáo tội ác của
Mĩ.
Giáo dục tình yêu quê hương
đất nước.
Xác định được vị trí địa lý
Thanh Hóa.
Bài thơ, văn ca ngợi con người
xứ Thanh trong hai cuộc kháng
chiến.
Học sinh thấy được tinh thần
kiên cường buất khuất sẵn sàng
bảo vệ quê hương đất nước của
người con Thanh Hóa.
Xác định vị trí địa lý những chiến

dịch lớn: Chiến dịch Tây
Nguyên, Huế- Đà Nẵng, Hồ Chí
6


Liên môn:
Địa lí
GDCD
thống nhất
đất nước
(1973-1975)

Minh..
Giới thiệu Đồng chí Bùi Quang
Thận người cắm cờ trên nóc Dinh
Độc Lập.
Bài thơ, văn về giải phóng
Miền Nam
Bài hát: Đất nước trọn niềm
vui.
HS cần xác định rõ nhiệm vụ
của học sinh thanh niên trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tôt
quốc.
Sưu tầm tranh ảnh và những bài
hát về những nữ thanh niên xung
phong trên tuyến đường Trường
Sơn.

2.3.2. Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà

Bất kì bộ môn nào khâu hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà vẫn là
một khâu quan trọng quyết định đến chất lượng giờ học trên lớp. Việc học ở nhà
của học sinh ngoài việc ôn lại kiến thức bài đã học thì học sinh còn phải đọc,
chuẩn bị bài mới trước để có thể hình dung trước những khái niệm, kiến thức sẽ
lĩnh hội và khắc sâu theo yêu cầu của từng bài giảng. Các em cần phải chuẩn bị
một cách chu đáo, cẩn thận thì mới có thể chủ động cùng với giáo viên xây dựng
bài giảng.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài
trong những năm 1919- 1925 .GV yêu cầu học sinh chuẩn bị: Tìm hiểu về cuộc
đời và sự nghiệp của Nguyễn Ái Quốc, Sưu tầm bài thơ, bài hát, tranh ảnh, mẫu
chuyện kể về Bác, khi có sự chuẩn bị bài ở nhà chu đáo các em sẽ có hứng thú
tiếp thu bài.
Ví dụ 2: Khi dạy bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
pháp xâm lược kết thúc (1953-1954). Học sinh cần chuẩn bị tìm hiểu trước cuộc
đời và sự nghiệp Võ Nguyên Giáp, hiểu biết khái quát về cứ điểm Điện Biên
Phủ, một số bài thơ, bài hát về chiến thắng Điện Biên Phủ, Sưu tầm những mẫu
chuyện do ông bà, người thân kể khi tham gia chiến dịch.
2.3.3. Giải pháp 3: Khai thác kiến thức các môn học liên quan đến từng nội
dung của bài học.
Không phải bài nào giáo viên cũng thuận lợi để tích hợp liên môn, cũng
không phải một bài học mà tích hợp nhiều môn, hay nội dung nào cũng tích hợp
được. Do đó giáo viên phải biết lựa chọn, xác định các chủ đề tích hợp để tích
hợp những khía cạnh - những đơn vị kiến thức có liên quan phục vụ cho mục
tiêu bài học.
Ví dụ 1: GV-Tích hợp môn Ngữ văn: Khi dạy bài 14: Việt Nam sau
chiến tranh Thế giới thứ nhất.
7
7



Ở mục I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp. Giáo viên
đưa ra câu hỏi: Thực dân Pháp đã bóc lột nhân dân Việt Nam trên các lĩnh vực
nào? Vì sao Pháp chủ yếu đầu tư vào nông nghiệp và khai mỏ. Sau đó giáo viên
có thể đọc, dùng máy chiếu có thể minh họa bằng một số câu thơ, đoạn văn
giúp học sinh rõ hơn về sự bóc lột tận xương tận tủy của thực dân Pháp đối với
người nông dân Việt Nam. Giúp Học sinh hiểu bài nhanh hơn bằng những câu
thơ:
“Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng, khi về bụng beo
Cao su đi dễ khó về
Khi đi mất vợ, khi về mất con
Cao su xanh tốt lạ đời
Mỗi cây bón một xác người công nhân” [1]
Hay:
“ Chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu
thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên
liệu.chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng. Chúng đặt ra
hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta nhất là dân cày và dân buôn trở nên bần
cùng. Chúng không cho các nhà tư sản ngóc đầu lên. chúng bóc lột công nhân
vô cùng tàn nhẫn.”..[3
Các câu thơ và đoạn trích trong Tuyên ngôn độc lập giúp học sinh hiểu
được chính sách bóc lột của thức dân Pháp đối với nhân dân ta và giáo dục lòng
căm thù giặc sâu sắc, có thái độ thương yêu trân trọng những người lao động
chân chính.
Ở mục II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục. Khi giáo viên giảng
bài có thể hỏi: Dựa vào kiến thức xã hội hãy cho biết thực dân Pháp đã thi hành
chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục như thế nào ở Việt Nam?
Sau đó giáo viên dùng máy chiếu minh họa các dẫn chứng trong văn học,
tái hiện lại cho học sinh bối cảnh đất nước Việt Nam lúc bấy giờ đời sống nhân
dân ta vô cùng cực khổ:

“chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.Chúng thẳng tay chém giết
những người yêu nước, thương nòi của ta. Chúng tắm những cuộc khởi nghĩa
của ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu
dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.”[3]
Đây là dẫn chứng chứng tỏ chính sách bóc lột thâm độc của thực dân Pháp
đối với nhân dân ta, bác bỏ luận điệu “ khai phá văn minh” của mẫu quốc.
từ đó giáo dục lòng yêu nước, giáo dục lòng căm thù giặc cho học sinh để mỗi
học sinh thấy được trách nhiệm của mình đối với đất nước.
Ví dụ 2: Tích hợp môn Ngữ văn: Bài 22. Cao trào cách mạng tiến tới
tổng tiến công khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945.
Mục I. Mặt trận Việt Minh ra đời. Khi nói đến sự kiện Nguyễn Ái Quốc về
nước ngày 28/1/1941 giáo viên đọc những câu thơ của Tố Hữu để học sinh thấy
rõ được sự xúc động của Bác sau ba mươi năm mới trở về quê hương.
“ Ôi sáng xuân nay, xuân bốn mốt
Trắng rừng bên giới nở hoa mơ
8
8


Bác về im lặng con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ
Bác đã về đây. Tổ quốc ơi !
Nhớ thương hòn đất ấm hơi người
Ba mươi năm ấy chân không nghỉ
mà đến giờ mới tới nơi ” [4]
Qua những câu thơ của nhà thơ Tố Hữu học sinh dễ dàng nhớ được mốc
thời gian Bác về nước là mùa xuân năm 1941 và năm ra đi tìm đường cứu nước
là 1911.
Ví dụ 3 : Khi dạy bài 27. cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
pháp xâm lược kêt thúc (1953-1954).

Mục 2: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 -Tích hợp môn Địa Lý :
HS xác định được vì sao Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm
mạnh nhất Đông Dương – HS lên bảng chỉ được vị trí Điện Biên Phủ, từ đó các
em sẽ nắm chắc được diễn biến. Sau đó giáo viên dùng máy chiếu minh họa trực
tiếp cho học sinh lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ. Để học sinh hiểu và nhớ
các mốc lịch sử tốt hơn.
+ Về vị trí địa lý : HS nắm Điện Biên Phủ khá đặc biệt, là một thung lũng rộng
lớn nhất ở vùng thượng du phía Tây Bắc, sát biên giới các nước Trung Hoa,
Miếu Điện, Thái Lan từ 150- 300 km, cách Hà Nội gần 500 km. Phía Đông và
đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía
Tây và Tây Nam giáp hai tỉnh Phong Saly và Luang Prabang ( lào) với 170 km
đường biên giới, Điện Biên là tỉnh có chung đường biên giới, Điện Biên là tỉnh
có chung đường biên giới với hai quốc gia trung qua và Lào.
+ Diễn biến : Chiến dịch bắt đầu từ ngày 13/3/1954 đến 7/5/1954 và chia làm
3 đợt.
Giáo viên dùng kiến thức Ngữ văn :Tái hiện lại bối cảnh lịch sử khó khăn
của dân tộc ta qua đoạn thơ của Tố Hữu
Năm mươi sáu ngày đêm
Khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt
Máu trộn bùn non
Gan không núng, chí không sờn ...
hoặc
Kháng chiến ba ngàn ngày
Không đêm nào vui bằng đêm nay
Đêm lịch sử Điện Biên sáng rực
Trên đất nước, như huân chương trên ngực
dân tộc ta anh hùng” [2]
Qua đoạn thơ của nhà thơ Tố Hữu sẽ giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ thời
gian diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ là 56 ngày đêm, chín năm kháng chiến
chống pháp từ 1946 đến 1954 và làm cho học sinh hiểu rõ sự hy sinh, gian khổ

của quân và dân ta đã làm nên một Điện Biên Phủ gây chấn động địa cầu, làm
nức lòng bạn bè thế giới.
2.3.4. Giải pháp 4: Xác định cách thức và mức độ tích hợp có hiệu quả
trong giờ dạy.
9
9


Cách 1: Tích hợp liên môn khi giới thiệu bài mới.
Dạy học, đặc biệt là dạy Lịch sử việc dẫn dắt vào bài rất quan trọng giúp
các em bị cuốn hút vào bài, tạo tâm thế tinh thần phấn khởi, say mê để tiếp thu
kiến thức mới. Giáo viên có thể vận dụng kiến thức Âm nhạc: Cho học sinh
nghe một bài hát có nội dung liên quan đến giờ học. Hoặc giáo viên có thể vận
dụng kiến thức Hội hoạ bằng cách cho học sinh xem tranh ảnh về phong cảnh
hoặc con người... Tất cả thể hiện trong lời dẫn vào bài của giáo viên sẽ làm cho
học sinh chú ý, bị lôi cuốn và mở rộng thêm kiến thức cho các em.
Ví dụ: Khi dạy bài 29 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước
giáo viên cho học sinh nghe bài hát Cô gái mở đường thơ của Phạm Tiến Duật
phổ nhạc thành bài hát; Chiếu những hình ảnh bom đạn chiến tranh ác liệt trên
tuyến đường Trường Sơn - từ đó gợi dẫn vào bài học. Qua lời giới thiệu, minh họa
bằng các video học sinh đã một phần hiểu được nội dung của bài học, đồng thời
bằng những hình ảnh chân thực học sinh có thể hình dung được sự ác liệt của
chiến tranh chống Mĩ gian khổ của dân tộc. Điều mà các em khó hình dung trong
cuộc sống hoà bình hiện nay. Có được những tác dụng như thế là do giáo viên đã
khéo léo tích hợp với môn: Hội hoạ hay Âm nhạc để mang lại hiệu quả cao cho
giờ học.
Cách 2:. Tích hợp kiến thức liên môn trong các hoạt động dạy học theo chủ đề.
Sau mỗi học kì, giáo viên chú ý tổ chức cho học sinh các hoạt động ngoại
khóa. Mục đích giúp các em vừa mở rộng vừa khắc sâu kiến thức. Đặc biệt trong
các hoạt động ngoại khoá, giáo viên khéo léo tích hợp nội dung kiến thức ở các

môn học khác nhau sẽ là một điều kiện rất tốt để phát huy tư duy, khả năng sáng
tạo của học sinh cũng như rèn luyện ở các em những kĩ năng sống cần thiết để
giải quyết những tình huống thực tế trong cuộc sống.
Ví dụ 1: Chủ đề ngoại khoá về Cuộc đời và sự nghiệp chủ tịch Hồ Chí
Minh. Để thực hiện tốt cho giờ học ngoại khoá này giáo viên cần thực hiện:
Giao nhiệm vụ cho học sinh: Sưu tầm thơ ca, bài văn, mẫu chuyện kể về
Bác( Ngữ văn). Những bài học mà em học được từ Bác (GDCD). Tìm hiểu các
địa danh mà Bác đã đi trên thế giới (Địa lý). Hay những bài thơ đã được phổ
nhạc thành bài hát (Âm nhạc).
Ví dụ 2: Hoạt động ngoại khóa: Ngày 24/3 học sinh được tham gia dự
triển lãm tư liệu Trường sa Hoàng sa Việt Nam – Những băng chứng Lịch sử, do
phòng văn hóa huyện phối hợp tổ chức. Đây là một hoạt động có ý nghĩ vô cùng
thiết thực đối với các em, lần đầu tiên các em được nghe cô hướng dẫn viên giới
thiệu chi tiết về các quần đảo của Việt Nam và các em hiểu rõ rằng Trường Sa
Hoàng Sa là của Việt Nam đó là bằng chứng không thể phủ nhận. Ngoài ra học
sinh còn có một số hoạt động:Viết thư động viên các chú bộ đội ngoài đảo xa.
Múa hát tập thể những bài hát về biển đảo. Thăm bà mẹ việt nam anh hùng ở địa
phương. Viếng nghĩa trang liệt sĩ ở địa phương. Từ những hoạt động thiết thực
như vậy sẽ giúp các em có được sự trải nghiệm thực tế, thêm yêu thích có hứng
thú học tập bộ môn.
Như vậy, để giải quyết được những yêu cầu giáo viên đặt ra trong giờ
ngoại khóa thì học sinh và giáo viên cần huy động tất cả kiến thức liên môn có
liên quan. Và chỉ có những kiến thức liên môn ấy mới làm cho nội dung bài học
10
10


sõu sc hn, bao quỏt hn, v nhng vn t ra gii quyt d dng hn.
Thụng qua ú giỳp hc sinh b sung thờm kin thc liờn mụn cũn thiu.
2.3.5. Gii phỏp 5: Thit k giỏo ỏn minh ha dy hc tớch hp liờn mụn

* Mt s lu ý trc khi son bi
- Bc 1: Giỏo viờn xõy dng, thit k bi hc theo phõn phi chng trỡnh.
- Bc 2: Trin khai cỏc hot ng dy hc trờn lp:
- Bc 3: Tng kt, rỳt kinh nghim, cng c ni dung, kin thc, k nng.
- Bc 4: Giao nhim v cho bi hc tip theo.
* Thit k giỏo ỏn minh ha dy hc tớch hp liờn mụn

Tit 19 - Bi 16 Hot ng ca Nguyn i Quc nc
ngoi trong nhng nm 1919- 1925
I. MC TIấU
1. Kiến thức
Giúp HS nắm đc:
- Những hoạt động cụ thể của Nguyễn i Quốc t 1919- 1925
trong thời gian Ngi ở Pháp, Liên Xô, Trung Quc.
- Qua những hoạt động đó, Nguyễn ái Quốc đã tìm đợc con
đờng cứu nc đúng đắn cho dân tộc và tích cực chuẩn bị
về tng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt
Nam.
- Trỡnh by c ch trng, hot ng v tỏc ng nh hng ca Hi Vit
Nam thanh niờn.
- S khỏc nhau trong con ng cu nc ca Nguyn i Quc vi con ng
truyn thng ca lp ngi i trc.
2. T tởng:
Giáo dục lòng khâm phục, kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí
Minh và các chiến sĩ cách mạng.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho hc sinh kĩ năng quan sát tranh ảnh, lc đồ.
- Tập cho hc sinh biết phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện
lịch sử.
4. i vi ni dung tich hp.

- Vn dng kin thc mụn a lý:
Hc sinh bit v xỏc nh c v trớ a lý nhng nc trờn th gii m
Ngi ó i.
- Vn dng kin thc mụn Ng vn:
S dng t ng, gii thiu bi, chuyn phn, t cõu hi, liờn h bi vn, th
liờn quan n Ngi, hc sinh bit c s gin d trong i sng sinh hot v
trong cỏch lm vic ca Bỏc , t ú bi dng tỡnh yờu, gia ỡnh, lng xúm, quờ
hng t nc:
Lp 6 tit 93,94 ờm nay Bỏc khụng ng . Tit 111, Lũng yờu nc
11
11


Lp 9 tit 1,2 Phong cỏch H Chớ Minh, tit 117 Ving lng Bỏc.
- Vận dụng kiến thức môn Giỏo dc cụng dõn:
Hc sinh cú thỏi yờu ghột rừ rng,hng ti cỏi chõn thin m trong cuc
sng. Bit giỳp bn bố ngi thõn trong hon nn khú khn. Cỏc em bit vn
dng mt phn no ú t nhng vic nh nht trong phong cỏch H Chớ Minh
vo cuc sng thc tin t ú sng cú trỏch nhim vi bn thõn gia ỡnh v cng
ng.
Trỏch nhim ca bn thõn trong vic gúp phn xõy dng v bo v quờ
hng, t nc.
Lp 6 Bi 6, Bit n
Lp 8 Bi 10 T lp
Lp 9 Bi 4 Bo v hũa bỡnh.
Bi 7 K tha v phỏt huy truyn thng tt p ca dõn tc
Bi 9 Lý tng sng ca thanh niờn
Bi 17 Ngha v bo v t quc
- Vn dng kin thc i mụn õm nhc:
Mt s bi hỏt ca ngi Ngi nh: Bỏc H mt tỡnh yờu bao la, Ai yờu nhi

ng bng Bỏc H Chớ Minh, Trng cõy li nh n Ngi ....
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn: - Mt s tranh nh, s , truyn k v H Chớ Minh
- Mt s hỡnh v cỏc hot ng tit kim v sng phự hp vi
hon cnh, hot ng chia s vi bn nghốo.
2. Hc sinh: - dựng hc tp.
- Su tm tranh nh v cỏc chng ng hot ng ca Bỏc.
III. PHNG PHP DY HC.
- Thuyt trỡnh
- Quan sỏt
- Nờu vn
IV. TIN TRèNH DY HC
Hot ng 1. Giới thiệu bài mới:
Bỏc H - Ngi ó dnh trn cuc i, tõm huyt cho s nghip gii phúng
dõn tc, thng nht t nc. Ngi ó mói i xa, nhng nhng hỡnh nh v
ngi mt v lónh t v i, ỏng kớnh c nhõn loi bit n v k v thỡ mói
mói vnh hng trong trỏi tim mi th h tr ngi Vit nam chỳng ta v bn bố
quc t. Th h tr chỳng ta hụm nay, khụng ai may mn c gp Bỏc, nhng
hỡnh nh v Bỏc thng gi s gin d gn gi nh chớnh ngi thõn rut tht
ca mỡnh. Tiết học hôm nay cụ v cỏc em sẽ tìm hiểu những hoạt
động của
Ngời trong thời gian t nm 1919 1925.
Hot ng ca thy, trũ
Ni dung kin thc
cn t
Hot ng 2
I. Nguyn i Quc
? Nờu nhng hiu bit ca em v thi th u ca Bỏc Phỏp (1917 - 1923).
12


12


HS suy nghĩ trả lời theo sự hiểu biết bản thân
? Nêu những hiểu biết của em về hành trình cứu nước
của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1917?
- Cuối TK XIX đầu TK XX, cách mạng VN rơi vào
tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về
đường lối, nhiều chiến sĩ ra đi tìm đường cứu nước
không thành công, Nguyễn Ái Quốc rất khâm phục và
tôn trọng các bậc tiền bối, nhưng khác với họ người
không đi sang phương Đông mà Người lựa chọn con
đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do,
bình đẳng , bác ái, có khoa học- kĩ thuật và nền văn
minh phát triển. Ngày 5/6/ 1911, người quyết định ra
đi tìm đường cứu nước, trong quá trình đó, người bắt
gặp chân lý cứu nước là chủ nghĩa Mác-Lê-nin và xác
định con đường cứu nước theo cách mạng tháng
Mười Nga, sau đó Người ra sức học tập, nghiên cứu
để hoàn chỉnh nhận thức của mình cuối năm 1917
người từ Anh trở về Pháp.
- Học sinh quan sát mục I/ SGK
– Tích hợp môn Địa lý – HS xác định những nơi
Bác đã đi trên thế giới, trong đó có nước Pháp.
? Em hãy trình bày hoạt động của N.A.Quốc ở Pháp
(1917 - 1920)?
? Nội dung chủ yếu của bản yêu sách là gì?
? Theo em việc Nguyễn Ái Quốc đưa bản yêu sách đó
có ý nghĩa gì ?
- Những yêu sách trên không được chấp nhận nhưng

việc làm đó có tiếng vang lớn đối với nhân dân Việt
Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các thuộc địa Pháp.
+ Người Pháp coi bản yêu sách cho đó là "Quả bom”
đặt trên bàn hội nghị véc xai.
+ Người Việt Nam cho đó là: "Phút báo hiệu thức
tỉnh nhân dân ta”.
Tích hợp môn Ngữ Văn- Bài thơ “Người đi tìm
hình của nước”. GV đọc một đoạn thơ cho học
sinh nghe:
* GV: Sau khi đọc sơ thảo lần thứ nhất những
13

- 18 / 6 / 1919 N.A.Quốc
gửi đến hội nghị Véc xai
bản yêu sách của nhân
dân An Nam. Đòi chính
phủ Pháp thừa nhận
quyền tự do, dân chủ,
bình đẳng, quyền tự
quyết của dân tộc Việt
Nam.

- 7/ 1920, Người đọc sơ
thảo luận cương về vấn
đề dân tộc và thuộc địa
13


luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa Người
nhận biết ngay từ đó là chân lý của cách mạng .

Người hoàn toàn tin theo Lê Nin, dứt khoát đứng về
quốc tế thứ III. Luận cương đó chỉ ra cho người con
đường giành độc lập dân tộc: "Chỉ có Chủ nghĩa xã
hội, chỉ có hướng theo con đường cách mạng do Mác
- Lê Nin vạch ra thì mới giải phóng được dân tộc Việt
Nam."
- Từ đó người càng chủ động tham gia phong trào
công nhân Pháp.
- GV giới thiệu H28 (sgk - 62): Nguyễn Ái Quốc tại
đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua (12/ 1920). ?
? Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng như thế nào.
=> Đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng
của người từ Chủ nghĩa yêu nước chân chính đến với
Chủ nghĩa Mác Lê-nin và đi theo cách mạng vô sản:
? Sau khi tìm thấy chân lý cứu nước, Nguyễn Ái
Quốc đã có những hoạt động gì ở Pháp (1921 - 1923)
+ "Người cùng khổ" là cơ quan ngôn luận của hội
liên hiệp các dân tộc thuộc địa, số báo đầu tiên phát
hành ngày 1/ 4/ 1922 đến 1926 đó phát hành trước 38
số, mỗi số in từ 1000 đến 5000 bản, trong đó 1 nửa số
báo được gửi đi thuộc địa Pháp ở Châu Phi và Đông
Dương.
Người viết báo bằng tiếng Pháp lúc đầu viết 10 dòng,
sau tăng lên nửa trang, cả trang, chỉ trong 1 thời gian
ngắn những bài viết của Người có tiếng vang cả văn
phong và nội dung tư tưởng.
+ Mặc dù bị ngăn cấm, các sách báo tiến bộ vẫn được
truyền về trong nước thức tỉnh quần chúng đứng lên
đấu tranh.
=> Là hoạt động của nhà yêu nước, một chiến sĩ

cộng sản, Đảng viên cộng sản Pháp, những hoạt động
trên nhằm xây dựng tinh đoàn kết chiến đấu giữa các
nước thuộc địa với giai cấp công nhân và người Pháp
tiến bộ, những hoạt động ấy chẳng những vì lợi ích
của nhân dân Việt Nam mà còn vì lợi ích của nhân
14

của Lê Nin, tìm thấy
con đường cứu nước,
giải phóng dân tộc –
con đường cách mạng
vô sản.
- 12/ 1920, Tham gia
sáng lập Đảng cộng sản
Pháp -> đánh dấu bước
ngoặt trong quá trình
hoạt động cách mạng
của Người từ chủ nghĩa
yêu nước đến chủ nghĩa
Mác – Lênin

- Năm 1921, Người sáng
lập hội liên hiệp thuộc
địa ở Pa ri.
- Năm 1922, Người sáng
lập báo "Người cùng
khổ", viết bài cho báo
"Nhân đạo", "Đời sống
công nhân" và viết cuốn
“Bản án chế độ thực dân

Pháp".
-> Các báo chí đó được
bí mật chuyển về Việt
Nam.

14


dân các nước thuộc địa, của giai cấp công nhân Pháp.
? Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì
mới và khác với lớp người đi trước.
* GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm – Lớp chia
4 nhóm. ( 5 phút )
- Đại diện nhóm trình bày. GV kết luận chung.
+ Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con
đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc)
đối tượng mà ông gặp gỡ là các chính khách Nhật
Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương
đấu tranh bạo động.
+ Nguyễn Ái Quốc sang Phương Tây, nơi có tư tưởng
tự do, bình đẳng, bác ái, khi gặp Chủ nghĩa Mác - Lê
nin Người đã xác định đó là con đường cứu nước
đúng đắn đối với dân tộc.
Hoạt động 3
Tích hợp môn Địa lý – Học sinh lên bảng xác định II. Nguyễn Ái Quốc ở
trên lược đồ nơi Bác đang hoạt động.
L.Xô (1923 - 1924)
? Em hãy trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái - 6/1923 Nguyễn Ái
Quốc ở Liên Xô (1923 - 1924).
Quốc sang Liên Xô dự

hội nghị quốc tế nông
dân và được bầu vào
Ban Chấp hành.
? Cho biết nội dung tham luận của Nguyễn Ái Quốc
trong đại hội V của quốc tế cộng sản.
+ Mối quan hệ giữa phong trào công nhân các nước
đế quốc và phong trào cách mạng ở thuộc địa.
+ Vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở
các thuộc địa.
+ Nguyễn Ái Quốc từng tham luận: Chủ nghĩa đế
quốc giống như con đỉa hai vòi một vòi hút máu của
nhân dân chính quốc một vòi hút máu của nhân dân
thuộc địa, muốn diệt con đỉa phải chặt đồng thời cả
hai vòi.
? Những quan điểm cách mạng mới Nguyễn Ái Quốc
tiếp nhận được và truyền về trong nước sau chiến
15

- 1924, người dự đại hội
V của Quốc tế Cộng sản
và trình bày tham luận
về vị trí, chiến lược của
cách mạng các nước
thuộc địa, về mối quan
hệ giữa phong trào công
nhân ở các nước đế quốc
với phong trào cách
mạng ở các nước thuộc
địa.


15


tranh thế giới thứ nhất có vai trò quan trọng như thế
nào đối với cách mạng Việt Nam
HS suy nghĩ trả lời..
* GV kết luận: Sau khi tìm thấy con đường cách
mạng chân chính cho dân tộc - cách mạng vô sản
Nguyễn Ái Quốc chuyên tâm hoạt động theo hướng
đó. Từ 1920 - 1924 người đó chuẩn bị tư tưởng chính
trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt nam. Đây là
nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt
Nam.
Hoạt động 4
Tích hợp môn Địa lý – Xác định nơi Người đang
hoạt động.
? Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được ra đời
trong hoàn cảnh nào.
+ Phong trào yêu nước và phong trào công nhân
nước ta đến năm 1925 phát triển mạnh mẽ, có những
bước tiến mới
+ Sau một thời gian ở Liên Xô học tập và nghiên cứu
kn xây dựng Đảng kiểu mới, Nguyễn Ái Quốc về
Quảng Châu Trung Quốc để thực hiện dự định; về
nước đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ,
đoàn kết, đưa họ ra đấu tranh.
Người liên lạc với các nhà yêu nước tại Quảng Châu,
tìm hiểu tình hình thực tế, lựa chọn thanh niên...
=> Hội Việt Nam thanh niên cách mạng là tổ chức
đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra khi người

tiếp thu được Chủ nghĩa Mác Lê-nin.
? Cho biết chủ trương thành lập Hội Việt nam cách
mạng thanh niên của Nguyễn Ái Quốc.
+ Có hạt nhân là Cộng sản đoàn: gồm 7 đồng chí: Lê
Hồng phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lưu Quốc
Long...
à Nhằm đào tạo những cán bộ cách mạng, đem Chủ
nghĩa Mác Lê-nin truyền bá vào trong nước, chuẩn bị
điều kiện thành lập chính Đảng vô sản.
? Hãy cho biết những hoạt động chủ yếu của tổ chức
16

=> Nguyễn Ái Quốc đã
chuẩn bị về tư tưởng
chính trị cho sự ra đời
của Đảng cộng sản Việt
Nam.
III.Nguyễn Ái Quốc ở
Trung Quốc (1924 1925)
* Sự thành lập hội Việt
Nam cách mạng thanh
niên.
- Cuối 1924 N.A.Quốc
từ L.Xô về Quảng Châu
(Trung Quốc)
- 6 . 1925 thành lập hội
VN cách mạng Thanh
Niên mà nòng cốt là
cộng sản Đoàn.


16


Việt Nam cách mạng thanh niên?
+ Trực tiếp mở các lớp huấn luyện chính trị để đào
tạo những cán bộ nòng cốt cho cách mạng.
+ Phần lớn sau khi kết thúc các khoá học đào tạo
(khoảng 2 à 3 tháng) một số người được chọn đi học
trường đại học Phương Đông (Liên Xô) và một số
được cử đi học quân sự ở Liên Xô hay Trung Quốc,
còn phần lớn được đưa về nước hoạt động.
? Ngoài công tác huấn luyện, Hội còn chú ý đến công
tác gì?
+ Báo thanh niên xuất bản 21/6/ 1925 là cơ quan
ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
+ Đầu 1927 tác phẩm "Đường kách mệnh" xuất bản,
vạch ra những phương hướng cơ bản của cách mạng
giải phóng dân tộc.
à Cuốn "Đường cách mệnh" của Nguyễn Ái Quốc tập
hợp tất cả các bài giảng của người ở Quảng Châu.
? Báo thanh niên và tác phẩm "Đường cách mệnh" ra
đời có tác dụng gì?
+ Được bí mật truyền về trong nước.
+ Là những luồng gió mới thúc đẩy phong trào cách
mạng trong nước phát triển sôi nổi hơn, mạnh mẽ
hơn.
- GV phân tích: Cuối 1928, với phong trào "Vô sản
hóa" Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đã tích cực
đưa các hội viên vào đồn điền, nhà máy, nhà máy,
hầm mỏ để truyền bá Chủ nghĩa Mác Lê Nin vào

phong trào cách mạng, mặt khác, hội viên được đào
luyện trong đấu tranh, lập trường cách mạng kiên
định, ý thức giai cấp cao hơn. Nhờ vậy, cách mạng
trong nước phát triển mạnh hơn.
- Đầu 1929, Hội có cơ sở khắp toàn quốc, các tổ
chức quần chúng xuất hiện; Công hội, nông hội.
- GV giải thích:
+ Công hội (cũ) - tổ chức công đoàn.
+ Nông hội - tổ chức quần chúng của nông dân lao
động.
17

* Tổ chức và hoạt
động.
- Mở các lớp huấn luyện
chính trị để đào tạo cán
bộ, đưa cán bộ về hoạt
động trong nước.

- Xuất bản báo chí,
tuyên truyền.
+ Tuần báo "Thanh
niên"
+ Tác phẩm lí luận chính
trị "Đường kách mệnh"
(1927)

17



? Cho bit ch trng ca hi Vit Nam cỏch mng *Ch trng.
thanh niờn?
- ôVụ sn húa ằ nhm
to iu kin cho hi
viờn t rốn luyn, truyn
? Em cú nhn xột gỡ v hi hi Vit Nam cỏch mng bỏ ch ngha Mỏc Lờ
thanh niờn?
nin, t chc lónh o
nhõn dõn u tranh.
? ỏnh giỏ vai trũ ca Nguyn i Quc trong vic
thnh lp Hi - t chc tho lun ti bn
- Sỏng lp hi
-> Chun b t tng
- Lónh o hi.
chớnh tr v t chc cho
- Vch ra nhng phng hng c bn ca cỏch s ra i ca ng.
mng gii phúng dõn tc....
GV tng kt bi: Nhng hot ng ca Nguyn i Quc 1919 - 1925 cú ý
ngha vụ cựng to ln. Qua thc tin phong phỳ ca nhõn dõn lao ng trờn th
gii v hot ng cỏch mng ca mỡnh. Nguyn i Quc ó nhn thc ỳng n
t tng ca ch ngha Mỏc Lờ nin. Tỡm ra con ng cu nc ỳng n cho
dõn tc. T mt Ngi yờu nc Nguyn i Quc ó tr thnh ni cng sn
li lc, thụng qua Ngi i din u tỳ ca cỏch mng Vit nam Cỏch mng s
c hi nhp vi dũng chy tt yu ca thi i, gn cỏch mng vit nam vi
cỏch mng th gii. Nhng t tng ca Ngi giai on ny t c s cho s
phỏt trin v thng li cỏch mng Vit Nam.
GV tớch hp mụn Ng vn Giỏo dc cụng dõn K nng sng:
? Nh vy qua bi hc em cn phi hc tp nhng gỡ t con Ngi Bỏc?
- Cần phải sống giản dị, tiết kiệm phù hợp với hoàn cảnh gia
đình.

- Sống có trách nhiệm với bản thân, với mọi ngời, yêu thơng
giúp đỡ bạn bè.
- Sống chan hòa và yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trờng.
- Học tập và rèn luyện trở thành ngời có ích cho xã hội.
? Th h tr chỳng ta phi cú trỏch nhim v bn phn nh th no i vi quờ
hng t nc
- Bỏc H ó tng núi: Cỏc vua hựng ó cú cụng dng nc Bỏc chỏu ta
phi cựng nhau gi ly nc. õy chớnh l li cn dn ca Bỏc i vi th h
tr v ngha v xõy dng v bo v t nc. Vỡ vy l hc sinh khi cũn ngi
trờn gh nh trng chỳng em cn phi ra sc hc tp rốn luyn gúp phn
vo s nghip bo v t quc.
- GV Chiu mt s hỡnh nh ca Bỏc trong sinh hot hng ngy cỏc em thy
c s gin d mc mc ca Ngi. Qua nhng hỡnh nh c xem cỏc em hc
tp Bỏc np sng gin d, trỏnh xa cỏc trũ chi, t nn xó hi.

18

18


Tích hợp môn Âm nhạc cho học sinh nghe bài hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
hơn thiếu niên nhi đồng”. Qua bài hát các em sẽ thấy được tình yêu bao la của
Bác dành cho các cháu thiếu niên.
Hoạt động 5
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
*Việc thành lập Đảng cộng sản làm nòng cốt cho HVN Cách mạng thanh
niên có ý nghĩa gì:
* Bài tập :? Lập niên biểu: Những hoạt động của N.A.Quốc từ sau 1911 à
1925 theo mẫu dưới đây:
Thời gian

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
1911
.....Ra đi tìm đường cứu nước
18/ 6/ 1919
.....Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc xai.
7/ 1920
.....Đọc luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc
12/ 1920
địa.
1921
.....Dự đại hội Tua, tán thành quốc tế thứ 3, lập ĐCS Pháp.
1922
..... lập hội liên hiệp thuộc địa
6 /1923
......Sáng lập báo " Người cùng khổ"
12/ 1924
......Dự hội nghị Quốc tế nông dân
6/ 1925
......Dự đại hội V của Quốc tế Cộng sản.
......Thành lập hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK/ bài 16.
- Giao nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Mỗi HS tự nghiên cứu bài học mới: Bài 17/ SGK ( Nội dung mục III/ SGK
trang 65 – không học)
+ Mục I (tổ 1); Mục II (tổ 2); Mục III (tổ 3)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Sau khi áp dụng những giải pháp nêu trên vào dạy Lịch sử 9 ở trường
THCS Lâm Xa năm học. Tôi thấy đã có sự chuyển biến rõ rệt ở học sinh. Trong
các giờ học thầy trò cùng làm việc, sự tác động qua lại giữa thầy và trò nhịp
nhàng hơn, học sinh chủ động trong tìm tòi, tiếp thu kiến thức nên không khí giờ

học thực sự thoải mái và thân thiện.
Giáo viên không phải thuyết giảng nhiều như trước, học sinh cũng không
phải ngồi nghe và ghi chép một cách thụ động.
Học sinh nào cũng được học, được nói, được suy nghĩ. Các em thực sự
tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động hào hứng tham gia các vào các hoạt
động do giáo viên tổ chức; tâm lí e ngại rụt rè đã dần mất đi, thay vào đó là sự
mạnh dạn tự tin khi các em bày tỏ ý kiến. Kiến thức các em nắm được trở nên
sâu hơn, kết quả qua những lần kiểm tra cũng ngày càng cao hơn. Do đó chất
lượng giáo dục đại trà và chất lượng mũi nhọn đã đạt những kết quả cao hơn:
KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỦA HỌC SINH CUỐI NĂM
HỌC 2016– 2017.
19

19


Khối 9

Sĩ số
35

Giỏi

Điểm
TB

Khá

Yếu


Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6

17,1

10

28,5


19

45,6

0

0

0

0

Biểu 2 (Kết quả chất lượng giáo dục sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm)
Như vậy nhìn vào biểu I khi chưa áp dụng đầy đủ tích hợp vào giảng dạy
và biểu II khi thực hiện áp dụng nhiều phương pháp dạy học đổi mới, đặc biệt là
dạy học tích hợp vào bài dạy tôi nhận thấy chất lượng giáo dục đã được nâng lên
rõ rệt. từ chỗ có một học sinh đạt giỏi, sau hai năm đổi mới đã có 6 em đạt học
lực giỏi, tỉ lệ học sinh yếu kém cũng giảm đi rõ rệt từ 6,2% xuống không còn
em nào yếu kém.

STT
1
2
3

KẾT QUẢ HỌC SINH ĐẠT GIẢI HỌC SINH GIỎI
TRONG BA NĂM.
Năm học
Giải huyện
Giải tỉnh

2014 - 2015
1 KK
2015 - 2016
2KK, 1ba
2016 - 2017
1ba, 1nhì
1KK
KẾT QUẢ BÀI TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊN.

STT
1
2
3

Năm học
2014 - 2015
2015 - 2016
2016 - 2017

Giải huyện
KK
Nhì
Ba

Giải tỉnh
Nhì
Ba

III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận

Đổi mới phương pháp dạy học theo phương pháp tích hợp là một trong
những phương pháp dạy học nhằm tăng khả năng sáng tạo và tính tích cực chủ
động của học sinh. Bởi vậy khi sử dụng phương pháp dạy học này vào giờ dạy
đã tạo được hứng thứ, khả năng tìm tòi sáng tạo của học sinh trước các vấn đề
đặt ra. Học sinh có cái nhìn sâu, rộng và tổng hợp hơn về đơn vị kiến thức mà
các em tiếp nhận.
Việc sử dụng thành công phương pháp tích hợp giáo viên sẽ đỡ vất vả vì
không phải làm việc nhiều, học sinh có cơ hội để thể hiện năng lực của bản thân
20

20


trước kiến thức. Đây là điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giờ
học ở trường THCS Lâm Xa nói riêng và các trường THCS trong huyện nói
chung.
Thực tiễn cho thấy những kinh nghiệm dạy tích hợp tôi đã trình bày trên
đã được đồng nghiệp ủng hộ và ứng dụng đều đặn trong nhiều bộ môn chứ
không chỉ riêng dạy Lịch sử.
3.2. Kiến nghị
Sau khi áp dụng phương pháp dạy tích hợp trong giờ dạy Lịch sử tôi nhận
thấy có một vài bất cập, tôi xin mạnh dạn đưa ra một vài kiến nghị sau:
Phòng giáo dục cần thường xuyên tổ chức các chuyên đề, hội thảo để giáo
viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm học tập đồng nghiệp.
Nhà trường cần tăng cường đưa chủ đề dạy học theo hướng tích hợp vào
các dịp thao giảng, thanh tra toàn diện, thi giáo viên giỏi, giúp học sinh thuần
thục với phương pháp học trong tất cả các môn.
Sáng kiến: Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả dạy học tích hợp phần Lịch
sử Việt Nam môn Lịch Sử lớp 9 ở trường THCS Lâm Xa huyện Bá Thước;
được đúc rút từ thực tiễn tổ chức các hoạt động dạy học của bản thân. Trong quá

trình viết sáng kiến kinh nghiệm bản thân cũng khó tránh khỏi những thiếu sót,
tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học, các thầy cô
giáo và các đồng nghiệp để cho nội dung tôi thể hiện được đầy đủ và hoàn thiện
hơn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Lâm Xa, ngày 20 tháng 5 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.
Người viết

Lê Chí Công

Ngô Thị Hoa

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
T
T
1

21

Tên tài liệu

Tác giả - nhà xuất bản


Tài liệu tập huấn : “Dạy học
và kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập theo định hướng phát NXB Bộ Giáo dục và Đào tạo
triển năng lực học sinh môn:
Lịch sử cấp THCS.
21


2

3
4
5
6

Tài liệu tập huấn Đổi mới
chương trình, sách giáo khoa Bộ Giáo dục và Đào tạo (lưu hành nội
THPT.
bộ)
Phương pháp dạy học Lịch sử.
Sách giáo khoa, sách giáo viên
Lịch sử lớp 9.
Hướng dẫn thực hiện chuẩn
kiến thức kĩ năng Môn Lịch sử
THCS quyển 2.
Xây dựng kế hoạch dạy học
theo hướng tích hợp (Module
THCS 14).

NXB Đại học sư phạm- Phan Trọng

Luận chủ biên
NXB Giáo dục Việt Nam
NXB Giáo dục Việt Nam
Theo Trần Trung (Tài liệu Bồi dưỡng
thường xuyên cho bậc THCS)

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

22

22


TT

1

Cấp đánh Kết quả
giá xếp loại đánh giá
(Phòng, Sở, xếp loại
Tỉnh...)
(A, B,
hoặc C)

Tên đề tài SKKN

Hoạt động ngoại khóa trong

dạy học Lịch sử địa phương ở

2

trường THCS Lâm Xa
Phương pháp sử dụng đồ
dùng trực quan trong dạy học
lịch sử lớp 9 ở trường THCS

3

Phòng GD
&ĐT

B

2009 - 2010

Phòng GD
&ĐT

C

2011 - 2012

Lâm Xa
Một số biện pháp phụ đạo
học sinh yếu kém nhằm nâng
cao hiệu quả dạy học môn sử


4

Năm học
đánh giá xếp
loại

Phòng GD
&ĐT

2014 - 2015
C

Phòng GD
&ĐT

B

lớp 6 trường THCS Lâm Xa
Kinh nghiểm nâng cao hiệu
quả dạy học tích hợp phần
Lịch sử Việt Nam môn Lịch

2016 - 2017

sử 9 ở trường THCS Lâm Xa
– Bá Thước

PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH KHI THỰC HIỆN TIẾT DẠY


23

23


Giáo viên đang thực hiện tiết dạy

24

24


Học sinh đang xác định vị trí địa lý của các nước mà Nguyễn Ái Quốc từng
sống và hoạt động cách mạng

25

25


×