Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm ""Nâng cao hiệu quả dạy học môn công nghệ bằng phương pháp trực quan""

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.08 KB, 6 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Trần Công Chiến
Sở gd & đt thừa thiên huế
Phòng gd huyện phú vang
Trờng thcs an bằng - vinh an
... ...
Sáng kiến kinh nghiệm
Nâng cao hiệu quả dạy và học môn công nghệ ở
trờng THCS bằng phơng pháp trực quan
Ng ời thực hiện: Trần Công Chiến.
Tổ khoa học tự nhiên 2
Năm học 2006 -2007

Năm học 2006 -2007 1
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Công Chiến
Phần I: Mở đầu
1) Cơ sở lý luận.
" Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn
khoa học, đó là một câu nói của một triết gia nỗi tiếng, nó nh là một ánh đuốc soi đ-
ờng để tri thức nhân loại đạt đợc những thành tựu rực rở nh hôm nay. Những vấn đề tôi
muốn đề cập trong bài viết này là chúng ta vận dụng câu nói đó nh thế nào vào quá
trình giảng dạy, nhất là nền giáo dục nớc ta đang đứng trớc những cơ hội và thách thức.
Trong khuôn khổ bài viết này, tôi muốn đề cập đến vấn đề sử dụng phơng pháp
dạy học trực quan trong việc giảng dạy bộ môn công nghệ, phần công nghiệp ở trờng
trung học cơ sở sao cho đạt kết quả cao nhất, đây là vấn đề không mới nhng làm thế
nào để những giờ học công nghệ không khô khan, nhàm chán, học sinh có lòng say mê
hứng thú, tích cực chiếm lĩnh tri thức một cách hiệu quả cao nhất, mà giáo viên là ngời
đóng vai trò hớng dẫn, chỉ đạo hay nói cách khác là ngời nhạc trởng trong quá trình
dạy học.
2) Cơ sở thực tiễn
Hiện nay bộ môn công nghệ ở trờng trung học cơ sở vẫn còn xem nh là môn phụ, nhiều
giáo viên xem nhẹ môn này.


Còn học sinh thì phần lớn không có lòng đam mê, hứng thú với môn học vì nó quá khô
khan, không hấp dẫn, ít có sự ràng buộc với các môn khác nh toán, văn, lý, hoá...
Nhng thực tế bộ môn công nghệ mang tính thực tế rất cao, kiến thức gần gũi với
cuộc sống, học sinh có thể vận dụng ngay vào cuộc sống sau khi đã đợc học. Do đó là
một giáo viên giảng dạy môn công nghệ, tôi nhận thấy phải khai thát tối đa môn học
này, phải làm cho học sinh cảm thấy hứng thú và yêu thích môn học, vận dụng kiến
thức đã học vào thực tế sinh động của cuộc sống.
Phần Ii: nội dung và giải pháp
Năm học 2006 -2007 2
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Công Chiến
Qua ba năm thực hiện chơng trình môn công nghệ lớp 8, 9 phần công nghiệp; tôi
nhận thấy một sự khác biệt lớn giữa hai chơng trình sách giáo khoa cũ và mới, sự khác
biệt này chính là quá trình nhận thức của học sinh phát triển và có sự liên tục, kế thừa
trong nội dung bài học, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tiếp thu kiến thức của
học sinh. Kiến thức học sinh tiếp thu đợc có thể vân dụng vào cuộc sống, từ đó phát
triển óc sáng tạo làm việc chính xác.
Để đạt đợc kết quả cao khi giảng dạy môn công nghệ thì một trong những phơng
pháp đặc trng nhất là phơng pháp trực quan, từ trực quan (từ những cái học sinh nhìn
thấy đuợc , sờ mó đợc), học sinh nắm đợc bản chất của vấn đề, từ đó liên hệ để nắm
vững kiến thức liên quan mà học sinh không thấy đợc và cuối cùng là vận dụng kiến
thức đã nắm đợc để làm những việc gì, ở đâu.
I. Biện pháp thực hiện:
A. Chuẩn bị
1. Về phía giáo viên.
- Nắm đợc kiến thức cần giảng, kiến thức cần truyền đạt.
- Đồ dùng dạy học phải khai thác hết tính năng, có sự sáng tạo thêm những đồ
dùng thích hợp.
- Về kĩ năng: sử dụng và vận hành đực những đồ dùng trực quan, thao tác tháo
lắp, kiểm tra phải thành thạo.
- Kiến thức: Các đồ dùng trực quan có cấu tạo nh thế nào, từ cấu tạo phải chỉ ra

đợc nguyên lý lầm việc, hoạt động của thiết bị, cuối cùng là đồ dùng đó vận dụng vào
việc gì, ở đâu.
2. Về phía học sinh:
- Về kiến thức: Soạn và nắm nội dung bài học ở nhà, quan sát trên hình vẽ, sơ
đồ (ở SGK) để nắm nội dung chính của bài học.
Năm học 2006 -2007 3
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Công Chiến
- Về kỹ năng: Nếu bài học mang tính thực tế thì phải quan sát tìm hiểu trớc.
- Về dụng cụ: Chuẩn bị một số dụng cụ, thiết bị, đồ dùng có sẵn ở nhà khi giáo
viên có yêu cầu.
B Tiến hành.
1) Đặt vấn đề.
- Giáo viên giới thiệu tổng quan về vấn đề cần tìm hiểu, gặp ở đâu, dùng để làm
gì, gây hứng thú cho học sinh.
2. Giải quyết vấn đề:
- Giáo viên dùng mô hình, vật thật, trang vẽ giới thiệu tổng quan về vấn đề cần
tìm hiểu.
- Đặt các câu hỏi để học sinh nêu lên những đặc điểm của vấn đề.
- Khi giới thiệu, giáo viên chỉ rõ những đặc điểm trên các đồ dùng đã chuẩn bị.
Qua đó học sinh thấy đợc, nêu đợc, thực hiện đợc và từ đó dễ dàng nắm vững kiến thức,
liên hệ với thực tế.
3) Tổng kết:
Qua bài học, học sinh nắm đợc nội dung trọng tâm, mối liên hệ giữa các kiến
thức mà vận dụng nh thế nào với thực tế.
II. Ví dụ cụ thể:
Bài dạy: máy biến áp một pha môn công nghệ lớp 8
1. Đặt vấn đề:
- Để sử dụng các đồ dùng điện có điện áp định mức bé hơn điện áp của mạng điện
ta phải làm nh thế nào?
- Học sinh trả lời phải sử dụng máy biến áp.

Năm học 2006 -2007 4
Sáng kiến kinh nghiệm Trần Công Chiến
- Học sinh nêu đợc công dụng của máy biến áp là để biến đổi điện áp của mạng
điện.
2) Giải quyết vấn đề:
a) Tìm hiểu cấu tạo:
- Học sinh quan sát trên hình vẽ, mô hình và máy biến áp thật để chỉ ra những
bộ phận chính, cấu tạo, đặc điểm, tác dụng của những bộ phận này. Từ đó tìm hiểu tiếp
nguyên lý làm việc.
b) Tìm hiểu nguyên lý làm việc.
- Từ đặc điểm cấu tạo của các bộ phận máy biến áp không có mối liên hệ về điện
với nhau, nhng khi có dòng điện đi vào cuộn sơ cấp thì xuất hiện dòng điện cảm ứng
điện từ, bộ phận sinh ra từ trờng là dây quấn sơ cấp (đợc làm bằng dây điện từ), và bộ
phận dẫn từ là lõi thép (làm bằng vật liệu dẫn từ).
c) Tìm hiểu số liệu kỹ thuật.
- Học sinh quan sát trên máy biến áp để nêu các đại lợng định mức, khi sử dụng
cần chú ý đến các đại lợng này.
d) Tìm hiểu công dụng:
Từ cấu tạo, nguyên lý làm việc, các số liệu kỹ thuật, học sinh nêu ứng dụng của
máy biến áp, các vấn đề cần chú ý khi sử dụng.
Phần Iii: kết luận
Năm học 2006 -2007 5

×