Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Amin, amino axit, protein tách từ 50 đề thi thử các trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.55 KB, 82 trang )

Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X
Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019)
(được tạo nên từ hai α-amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH
dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư,
thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53. B. 8,25 C. 7,25.
D. 7,52.
Câu 2: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Hỗn hợp khí E gồm một amin bậc III no, đơn chức,
mạch hở và hai ankin X, Y (MXO2 (đktc), thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch
KOH đặc, dư đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình bazơ nặng thêm 20,8 gam. Số cặp
công thức cấu tạo ankin X, Y thỏa mãn là
A. 1. B. 2. C. 3.
D. 4.
Câu 3: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung
dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,6. B. 16,8. C. 18,0. D.
20,8.
Câu 4: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và
peptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 151,2 gam hỗn hợp A gồm các
muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần
107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O.Tổng số mol của 3 muối trong hỗn hợp A gần
nhất
A. 1,5. B. 1,2. C. 0,5.
D. 2,1.
Câu 5: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Cho 2.0 gam hỗn hợp X gồm metylamin,
đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,725.B. 2,550.C. 3,425.D. 3,825.
Câu 6: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đốt cháy hoàn toàn amino axit no, mạch hở X
(trong phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH), thu được H2O, 5,28 gam CO2 và 4,48 lít
N2 (đktc). Công thức phân tử của X là


A. C2H5O2N.B. C

H7O2N.C. C

3

H9O2N.D. C

4

H11O2N.

5

Câu 7: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Một amino axit X chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm
COO, trong đó oxi chiếm 35,955% khối lượng. Lấy 26,7 gam X cho tác dụng với 200 ml dung
dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam rắn khan?


A. 37,30 gam.B. 33,30 gam. C. 44,40 gam.D. 36,45 gam.
Câu 8: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Cho 0,25 mol lysin vào 400 ml dung dịch KOH
1M thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,9.B. 0,5. C. 0,15.D. 0,65.
Câu 9: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A chứa
C2H5OH và một amin X. Sản phẩm thu được dẫn qua bình đựng H 2SO4 đặc thấy thoát ra 4,48 lít
khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 8,1 gam H2O. Biết sản phẩm
của phản ứng cháy gồm CO2, H2O và N2. Giá trị m là.
A. 9,2 gam.B. 4,6 gam.C. 3,45 gam.D. 6,9 gam.
Câu 10: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Hỗn hợp X chứa metyl acrylat, metylamin, glyxin
và 2 hidrocacbon mạch hở. Đốt cháy 0,2 mol X cần vừa đủ x mol O 2, thu được 0.48 mol H2O và

1.96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br 2 0,7M, giá trị x gần với
giá trị nào sau đây.
A. 0,4.B. 0,5.C. 0,7.D. 0,6.
Câu 11: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Chất hữu cơ mạch hở X có công thức C xHyO4N.
Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được (m + a) gam muối Y của amino
axit no, mạch hở và hỗn hợp Z gồm hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn một lượng muối Y bất kì, thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng khối lượng Y. tổng số nguyên tử trong X là
A. 21.

B. 22.C. 25.D. 28.

Câu 12: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Cho 0.1 mol hỗn hợp A gồm hai amino axit X, Y
đều no, mạch hở và không có quá 5 nguyên tử oxi trong phân tử. Cho A tác dụng vừa đủ với 100
ml dung dịch H2SO4 0,5M. Mặc khác, cho A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH)2
0,3M, cô cạn thu được a gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, cho sản phẩm cháy
vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 26 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 17,04.B. 18,12.C. 19,20.D. 17,16.
Câu 13: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no,
mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các α–amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M
tác dụng vừa đủ với 3,5 mol HCl hoặc 3,5 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M,
sau phản ứng thu được 4,5 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 8,25 và 3,50. B. 4,75 và 3,50. C. 4,75 và 1,75. D. 8,25 và 1,75.


Câu 14: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y
(C2H8N2O3), trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho 7,36
gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch T và 1,792 lít
(đktc) hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn T, thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,92. B. 4,38. C. 3,28. D. 6,08.

Câu 15: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no,
đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68
gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 200.B. 50.C. 100.D. 320.
Câu 16: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc 1 tác
dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1,2M thì thu được 18,504 gam muối. Giá trị của V là
A. 0,8.B. 0,08.C. 0,04.D. 0,4.
Câu 17: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử
C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất
làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là
A. 21 gam.B. 19 gam.C. 15 gam.D. 17 gam.
Câu 18: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) X là một hexapeptit được tạo thành từ một αaminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần
vừa đủ 5,04 lít O2 đktc thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. CTPT của α-aminoaxit tạo lên X
là.
A. C3H7O2N
B. C4H9O2N
C. C5H11O2N
D. C2H5O2N
Câu 19: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Cho 27 gam một ankyl amin X tác dụng với dung
dịch FeCl3 dư thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là
A. C3H7NH2
B. C4H9NH2
C. C2H5NH2
D. CH3NH2
Câu 20: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m
gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam
muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch
Z chứa (m + 9,125) gam muối. Giá trị của m là
A. 30,95

B. 32,5
C. 41,1
D. 30,5


Câu 21: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Cho 21,6 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử
C2H8O3N2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ đơn chức Y và muối vô
cơ Z . Khối lượng của Z là.
A. 4,5
B. 9,0
C. 13,5
D. 17
Câu 22: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol peptit Gly-Ala-Glu
thì cần số mol NaOH phản ứng vừa đủ là.
A. 0,09 mol
B. 0,12 mol
C. 0,06 mol
D. 0,08 mol
Câu 23: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Cho 0,45 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2
(axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 500 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung
dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 700 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X
là:
A. 0,1.
B. 0,15.
C. 0,2.
D. 0,25.
Câu 24: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm 3 peptit mạch hở. Thủy phân
hoàn toàn 0,03 mol X có khối lượng 6,67 gam bằng lượng vừa đủ 0,1 mol NaOH, t0. Sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin, glutamic,
trong đó số mol muối của axit glutamic chiếm 1/9 tổng sốmol hỗn hợp muối trong Y. Giá trị m

là.
A. 9,26
B. 9,95
C. 18,52
D. 19,9
Câu 25: (minh họa THPTQG 2019) Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu
được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C

H11N.C. C

4

H5N. D. C

2

H9N.

4

Câu 26: (minh họa THPTQG 2019) Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y
(C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu
được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T,
thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có
hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối
có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 24,57%. B. 54,13%. C. 52,89%. D. 25,53%.
CÂU 27: (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong Valin


A. 18,67%.B. 15,05%.C. 11,96%.D. 15,73%.
CÂU 28: (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 amin
đơn chức trong oxy được 0,09 mol CO2, 0,125 mol H2O và 0,015 mol N2. Cho m gam hỗn hợp X
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được a(g) hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 2,845. B. 1,9625.

C. 2,2975. D. 3,625.


CÂU 29: (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có
CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,19 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với
dung dịch chứa 0,56 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,08 mol ancol đơn chức; dung
dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch
hở với tổng khổi lượng là 54,1 gam. Đốt cháy hoàn toàn lượng X có trong E rồi cho sản phẩm
cháy qua bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là?
A. 32B. 34C. 40D. 45
CÂU 30: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy
phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức
H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa 0,05 mol Y và 0,12 mol este Z (CmH2mO2)
trong oxi dư, thu được N2 và 51,18 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,02 mol X trong oxi
dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng
đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 59,10.B. 23,64.C. 35,46.D. 47,28.
CÂU 31: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Cho 8,24 gam α-amino axit X (phân tử có một nhóm
–COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là
A. H2NCH(C2H5)COOH.B. H

2

NCH2CH(CH3)COOH.


C. H2N[CH2]2COOH.D. H

2

NCH(CH3)COOH.

CÂU 32: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản
ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450
ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là:
A. 55,83%.B. 44,17%.C. 47,41%.D. 53,58%.
CÂU 33: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Cho hỗn hợp X gồm A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2)
tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp
Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H 2 là 18,3. Giá trị của (mE
– mD) là:
A. 3,18 gam.B. 2,36 gam.C. 3,04 gam.D. 3,80 gam.
CÂU 34: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin
đơn chức (là đồng đẳng) và hai anken cần vừa đủ 0,2775 mol O 2, thu được tổng khối lượng CO 2
và H2O bằng 11,43 gam. Giá trị lớn nhất của m là
A. 2,55.B. 2,97.C. 2,69.D.
3,25.
CÂU 35: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên
tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 1,21 mol
O2, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong dư, thu được 98 gam kết


tủa. Mặt khác, đun nóng 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn
hợp Y gồm 4 muối, trong đó có 3 muối của Gly, Ala, Val. Phần trăm số mol của peptit có khối
lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là?

A. 30%B. 70%C. 20%
D. 10%
CÂU 36: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Hỗn hợp E chứa 0,02 mol etylamin; 0,02 mol axit
acrylic và 0,03 mol hexapeptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val). Đốt cháy toàn bộ E cần dùng vừa đủ
a mol O2, cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào 700 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch
Y. Cho rất từ từ 0,4a mol HCl vào Y thấy có 4,8384 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Mặt khác, cho toàn
bộ E vào dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là?
A. 21,44B. 20,17C. 19,99D. 22,08
CÂU 37: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Cho 21,55 gam hỗn hợp X gồm H2N-CH2-COOH và
H2N-CH2-COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH loãng dư đun nóng thu được 4,6 gam ancol.
% theo khối lượng của H2N-CH2-COOH trong hỗn hợp X là:
A. 47,8%B. 52,2%C. 71,69%D. 28,3%
CÂU 38: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly
và Val) và este Z có công thức CH 2=CHCOOCH3. Đun nóng 0,16 mol E trong NaOH (vừa đủ)
thu được hỗn hợp muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được
có 17,49 gam Na2CO3, 48,08 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên
cần vừa đủ 0,06 mol O2. Phần trăm khối lượng của Z có trong E gần nhất với?
A. 13,7%B. 13,8%C. 14,0%D. 13,2%
CÂU 39: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Este X tạo bởi một α–aminoaxit có công thức phân tử
C5H11O2N, hai chất Y và Z là hai peptit mạch hở, tổng số liên kết peptit của hai phân tử Y và Z là
7 (MY dung dịch chứa 2 muối (của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối
ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O 2, sau phản ứng thu được Na 2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí
N2 (đktc). Tỷ lệ mắt xích Ala : Gly trong Z là?
A. 2:3B. 3:4C. 3:2D. 4:3
Câu 40: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Cho 0,15 mol tripanmitin tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 8,7 gam.B. 9,2 gam.C. 13,8 gam.D. 41,4 gam.
Câu 41: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Amino axit X phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm
–COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65

gam muối. Công thức của X là
A. H2N-[CH2]2-COOH.B. H

N-CH2-COOH.

2


C. H2N-[CH2]3-COOH.D. H

N-[CH2]4-COOH.

2

Câu 42. (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Cho hỗn hợp M chứa 28,775 gam ba chất hữu cơ mạch
hở gồm C3H7NO4 và hai peptit X (7a mol) và Y (8a mol). Đun nóng M bằng 335 ml NaOH 1M,
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hơi Z chứa một chất duy nhất và hỗn hợp rắn T gồm 4
muối. Đốt cháy hoàn toàn T bằng 35,756 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy gồm Na2CO3, N2 và 69,02
gam hỗn hợp chứa CO2 và H2O. Nếu thủy phân peptit X, Y thì thu được hỗn hợp valin và alanin.
Phần trăm về khối lượng của X trong M là:
A. 34,5%

B. 43,6%

C. 58,5%D. 55,6%

CÂU 43: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được
8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử
của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C3H7NB. C


H9NC. C

3

H9ND. C

4

H7N

2

CÂU 44: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Hỗn hợp E gồm pentapeptit X, hexapeptit Y, Val-Ala
(trong X, Y đều chứa cả Ala, Gly, Val và số mol Val-Ala bằng 1/4 số mol hỗn hợp E). Cho 0,2
mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,95 mol NaOH, thu được hỗn hợp muối của
Ala, Gly, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 139,3 gam E, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O
là 331,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60%.B. 64%.C. 68%.D. 62%.
CÂU 45: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Cho 8 gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Gly
thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 19,04B. 25,12C. 23,15D. 20,52
CÂU 46: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức,
mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy
thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 9,24B. 8,96C. 11,2C. 6,72
CÂU 47: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) X chất béo. Y là peptit mạch hở tạo từ (Gly, Ala và
Val). Đun nóng 108,32 gam hỗn hợp Z chứa X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 127,6
gam hỗn hợp T chứa 5 muối (trong đó có muối của axit oleic và linoleic). Đốt cháy toàn bộ T, thu
được CO2, N2; 5,36 mol H2O và 0,36 mol Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 108,32 gam Z trên cần

dùng vừa đủ a mol O2, thu được N2, (a-2,18) mol CO2 và 5,44 mol H2O. Giá trị của a là?
A. 8,30B. 8,25C. 8,28D. 9,15
Câu 48: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Cho 9,7 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch
hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 17 gam muối.
Công thức phân tử của 2 amin là
A. C3H7N và C4H9N.B. C 3H9N và C4H11N.C. CH 5N và C2H7N.D. C

H7N và C3H9N.

2


Câu 49: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Đun 40,3 gam peptit Lys-Gly-Ala-Glu trong 400ml
dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch Y chứa
NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan.
Giá trị m là
A. 89,7.B. 77,9.C. 84,9.D.
89,8.
CÂU 50: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức,
mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch chứa 24,45 gam hỗn
hợp muối. Giá trị của x là
A. 0,5.B. 1,4.C. 2,0.D. 1,0.
CÂU 51. (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và
etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,54 mol O 2. Sản phẩm cháy
gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,38 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH
dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là:
A. 0,09B. 0,08C. 0,12D. 0,10.
CÂU 52: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Hỗn hợp T gồm hexapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly,
Ala, Val) và este Y (được tạo ra từ axit cacboxylic no, đơn chức và etanol). Thủy phân m gam T
trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 32,4 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng

muối trên cần 1,11 mol O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 33,0 gam CO2. Phần trăm khối lượng của
Y có trong T là?
A. 26,17%B. 22,02%C. 25,63%D. 24,28%
Câu 53. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản
ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong
dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được
hỗn hợp Z gồm CO 2, H2O và N2. Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng
bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là?
A. 3,255.B. 2,135 .C. 2,695.D. 2,765
Câu 54: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và M X < MY < MZ.
Đốt cháy a mol X hoặc a mol Y hay a mol Z đều thấy số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 1,5a
mol. Thủy phân hoàn toàn 56,22 gam hỗn hợp E chứa x mol X, y mol Y và y mol Z trong KOH
thu được 103,38 gam hỗn hợp muối của Gly và Ala. Biết 4x – 9y = 0,38. Biết rằng cả Y và Z đều
có chứa mắt xích Gly trong phân tử. Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất với?
A. 22,7%B. 14,6%C. 20,9%D. 12,8%
CÂU 55: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019) Đun nóng 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai peptit mạch
hở (đều tạo bởi glyxin và axit glutamic) với 850 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Kết thúc các
phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 95,15 gam muối khan. Khối lượng của 0,1 mol X là
A. 35,3 gam.B. 31,7 gam.C. 37,1 gam.D. 33,5 gam.


CÂU 56. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) X là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử
C8H15O4N. Đúng nóng 0,1 mol X cần dùng dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu được một muối Y
và một ancol Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy, thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công
thức phân tử của Y là
A. C4H5O4NNa2.B. C

H9O4NNa2.C. C

6


H7O4NNa2.D. C

5

H11O4NNa2.

7

CÂU 57. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên
tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic và ancol. Đun nóng
29,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối
(trong đó có hai muối của hai α-amino axit có dạng H 2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy toàn bộ Y cần
dùng 0,93 mol O2, thu được CO2; H2O; 0,12 mol N2 và 0,195 mol Na2CO3. Phần trăm số mol của
peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
A. 16,67%.B. 20,83%.C. 25,00%.D. 33,33%.

CÂU 58: (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Cho 27,75 gam chất hữu cơ A có công thức phân tử C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 45
A. 28,6. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45

CÂU 59. (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Hỗn hợp X gồm một tripeptit và một este của α-amino
axit (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 2,04 mol hỗn
hợp gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M,
chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y và hỗn hợp Z gồm hai muối của hai α-amino
axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (M A < MB). Tỉ lệ
gần nhất của a : b là
A. 1,2.B. 0,9.C. 1,0.D. 1,1.
CÂU 60: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong Valin

A. 18,67%.B. 15,05%.C. 11,96%.D. 15,73%.

CÂU 61: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở, có tổng số nguyên
tử oxi bằng 12, trong đó có hai peptit có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng 44,16 gam X với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của glyxin và valin. Đốt cháy hoàn
toàn Y cần dùng 1,8 mol O2, thu được Na2CO3 và 3,08 mol hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Phần
trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X gần nhất với?
A. 6,2%B. 53,4%C. 82,3%D. 36,0%
Câu 62: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) Cho 7,08 gam amin X phản ứng với lượng dư dung dịch
HCl, thu được dung dịch chứa 11,46 gam muối có dạng RNH3Cl. Số đồng phân cấu tạo của amin
X thõa mãn điều kiện trên là:
A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.


Câu 63: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) X là một amino axit. 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với
80 ml dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa
đủ với 50 gam dung dịch NaOH 3,2%. X là
A. (H2N)2C3H5(COOH)2.B. (H
C. H2NC4H7(COOH)2.D. H

N)2C3H5COOH.

2

NC3H5(COOH)2.

2

Câu 64: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn
hợp Y gồm tristearin và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm m gam X và m
gam Y cần dùng 2,59 mol O2, sản phẩm cháy gồm N 2, CO2 và 34,2 gam H2O. Nếu đun nóng m
gam Y với dung dịch NaOH dư thì khối lượng glixerol thu được là?

A. 9,2B. 12,88C. 11,04D. 7,36
Câu 65: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Cho 7,5 gam glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 7,5.B. 11,15.C. 10.D. 11.
Câu 66: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin

A. 15,05%.B. 13,59%.C. 15,73%.D. 18,67%.
Câu 67: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Hỗn hợp E gồm 3 peptit X, Y, Z trong đó (MX < MY
< MZ và nY =2nX ) có tổng liên kết peptit bằng 19 và số O trong mỗi peptit không nhỏ hơn 8.
Thủy phân hoàn toàn 55,87 gam E cần vừa đủ 0,93 mol KOH chỉ thu được hỗn hợp muối của
Gly và Ala có tỷ lệ mol 88:5. Lấy ½ khối lượng Y có trong E rồi trộn với a mol một este no, đơn
chức, hở được hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn toàn T cần 0,3475 mol O2 thu được 0,32 mol CO2.
Phần trăm khối lượng của este trong T gần nhất với:
A. 52%B. 48%C. 54%D. 45%
CÂU 68: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Cho 0,25 mol lysin (axit 2,6 – điaminohexanoic ) vào
400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho HCl dư vào X. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã tham gia phản ứng là :
A. 0,5B. 0,65C. 0,9D. 0,15
CÂU 69: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Hỗn hợp A gồm một amin no, đơn chức, một anken,
một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp A cần V lít O 2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2
(đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Số mol ankan có trong hỗn hợp A là?
A. 0,15B. 0,08C. 0,12D. 0,10
CÂU 70: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z (M XnY:nZ=2:3) đều mach hở và tổng số nguyên tử oxi trong E là 9. Thủy phân hoàn toàn một lương E
cần vừa đủ 0,44 mol NaOH thu được 45,48 gam hỗn hợp ba muối của Gly, Ala, Val. Nếu lấy toàn


bộ lượng X trong E rồi đốt cháy thì thu được 0,68 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E
gần nhất với?
A. 10%B. 15%C. 20%

D. 25%
CÂU 71: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Hỗn hợp E chứa 0,02 mol etylamin; 0,02 mol axit
acrylic và 0,03 mol hexapeptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val). Đốt cháy toàn bộ E cần dùng vừa đủ
a mol O2, cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào 700 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch
Y. Cho rất từ từ 0,4a mol HCl vào Y thấy có 4,8384 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Mặt khác, cho toàn
bộ E vào dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là?
A. 21,44B. 20,17C. 19,99D. 22,08
Câu 72. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Cho hỗn hợp E gồm tripeptit X có dạng GlyM-M (được tạo nên từ các α-amino axit thuộc cùng dãy đồng đẳng), amin Y và este no, hai
chức Z (X, Y, Z đều mạch hở, X và Z cùng số nguyên tử cacbon). Đun m gam E với dung
dịch NaOH, cô cạn dung dịch, thu được phần rắn chỉ chứa ba muối và 0,04 mol hỗn hợp hơi
T gồm ba chất hữu cơ có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 24,75. Đốt cháy toàn bộ muối trên cần
10,96 gam O2 (đktc), thu được N2; 5,83 gam Na2CO3 và 15,2 gam hỗn hợp CO2 và H2O.
Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 12,698%.B. 11,345%.C. 12,726%.D. 9,735%.
Câu 73. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este
đa chức C4H6O4, este C5H11O2N. Cho X tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH
0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp khí Z (chứa
các hợp chất hữu cơ). Cho Z thu được tác dụng với Na dư thấy thoát ra 0,448 lít khí H2
(đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn Z thu được 1,76 gam CO2. Còn oxi hóa Z bằng CuO dư
đun nóng, sản phẩm thu được cho vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thấy tạo thành 10,8
gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,45.B. 7,17.C. 6,99.D. 7,67.
Câu 74. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol axit glutamic
và 0,1 mol lysin vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào
dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,85.B. 0,75.C. 0,65.D. 0,72.
Câu 75. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn
chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch
chứa 22,475 gam muối. Tổng khối lượng CO2 và H2O thu được khi đốt cháy hoàn toàn
13,35 gam X là

A. 62,95.B. 38,45.C. 47,05.D. 46,35.
Câu 76. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH,
CH3COOH, C6H5OH, NH2CH2COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M.
Tổng khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 3,34. B. 3,52. C. 6,45. D. 8,42.
Câu 77. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Cho α-amino axit X tác dụng với ancol đơn chức Y
trong HCl khan thu được chất hữu cơ Z có công thức phân tử là C5H12O2NCl. Cho Z tác dụng vừa
đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, thu được 18,35 gam muối. Công thức cấu tạo của
X là


A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.

B. CH

C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH.

D. H

-CH(NH2)-COOH.

3

N-CH2-CH2-COOH.

2

Câu 78. (Sở Vĩnh Phúclần12019mãđề420) Hỗn hợp Q gồm hai amino axit X, Y và ba peptit mạch
hở Z, T, E đều tạo bởi X và Y. Cho 63,288 gam Q phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 288 ml
dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch F chứa a gam hỗn hợp muối natri của alanin và lysin.

Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b mol Q cần dùng vừa đủ 70,112 lít O2 (đktc), thu được CO2 và
H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 228 : 233. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của a là 83,088.
B. Phần trăm số mol muối natri của alanin có trong a gam hỗn hợp muối là 41,67%.
C. Tổng khối lượng CO2 và H2O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 63,288 gam Q là 171,072 gam.
D. Giá trị của b là 0,15.
Câu 79. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và
etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O 2. Sản phẩm cháy
gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH
dư thì có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là
A. 0,08.

B. 0,09.

C. 0,07.

D. 0,06.

Câu 80. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức
phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2 tác dụng với dung dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản
ứng, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan Y (chỉ chứa các chất vô cơ). Giá trị của m

A. 17,25.

B. 16,9.

C. 18,85.

D. 16,6.


Câu 81. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là
C5H11NO2, có mạch cacbon phân nhánh. Cho 11,7 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH,
sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển
màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z, thu được khối
lượng muối khan là
A. 9,4 gam. B. 10,8 gam. C. 8,2 gam. D. 12,2 gam.
Câu 82. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX > MY > MZ.
Đốt cháy 0,16 mol peptit X hoặc 0,16 mol peptit Y cũng như 0,16 mol peptit Z đều thu được CO2
có số mol nhiều hơn số mol của H 2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y
và 0,16 mol Z (số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung
dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng
của X có trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10. B. 12. C. 95. D. 54.
Câu 83. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2
(axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch
Y. Biết Y phản ứng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là


A. 0,25. B. 0,20. C. 0,10. D. 0,15.
Câu 84. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X
và peptit Y bằng dung dịch NaOH, thu được
151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn
hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc), thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 107,8. B. 92,5. C. 102,4. D. 97,0.
Câu 85. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Hỗn hợp E gồm chất X (C 3H10N2O4) và chất Y
(C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E
tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 5,92. B. 4,68. C. 2,26. D. 3,46.

Câu 86. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Hỗn hợp P gồm một peptit X và một peptit Y đều
mạch hở (được cấu tạo từ một loại amino
axit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ mol X : Y =1 : 3. Khi thủy phân hoàn
toàn m
gam P thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là
A. 104,28. B. 110,28. C. 109,5. D. 116,28.
Câu 87. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Cho hỗn hợp gồm metylamin, axit aminoaxetic với
số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Thể tích
dung dịch NaOH 2M cần phản ứng vừa hết với dung dịch Y là
A. 45 ml. B. 240 ml. C. 360 ml. D. 180 ml.
Câu 88. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với
100 ml dung dịch HCl 1M thu được chất hữu cơ Y. Để tác dụng vừa đủ với chất hữu cơ Y cần
200 ml dung dịch NaOH 1M thu được 15,55 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của α-amino
axit X là
A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. B. H
C. H2N-CH2- COOH. D. CH

N-CH2-CH2-COOH.

2

-CH(NH2)-COOH.

3

Câu 89. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, N có phân tử khối
89 đvc. X tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với
dung dịch NaOH dư thu được 9,4 gam muối. Công thức cấu tạo đúng của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH.B. CH


3

-CH(NH2)-COOH.

C. H2N-CH2-COOHCH3.D. CH

2

=CH-COONH4.


Câu 90. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu
được 8,4 lít khí CO2; 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức
phân tử của X là
A. C3H7N.B. C

H7N.C. C

2

H9N.D. C

3

H9N.

4

Câu 91. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml
dung dịch HCl 0,1 M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với

40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. (H2N)2C3H5COOH.B. H

2

NC2C2H3(COOH)2.

C. H2NC3H6COOH.D. H

2

NC3H5(COOH)2.

Câu 92. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Cho m gam hỗn hợp E gồm peptit X và 1 amino axit Y
(trong đó khói lượng của X lớn hơn 20) được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1, tác dụng với một lượng dung
dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch G chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và
alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa với 360ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch H chứa
63,72 gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X trong
hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 82,6.B. 83,5.C. 82,1.D. 83,2.
Câu 93. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Cho X; Y; Z là 3 peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử
cacbon tương ứng là 8, 9, 11, Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit), T là este no, đơn chức, mạch
hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X; Y; Z; T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
phần một, thu được a mol CO2 và (a - 0,11) mol H2O. Thủy phân hoàn toàn hai bằng dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và 133,18 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của gly; ala; val và
axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y
trong E là
A. 1,61%.B. 4,17%.C. 2,08%.D. 3,21%.
Câu 94. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức
phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và

4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí ( đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2
bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 14,3 gam.B. 16,5 gam.C. 15,7 gam.D. 8,9 gam.
Câu 95. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Đốt cháy một lượng peptit X được tạo bởi từ amino axit
no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH cần dùng 0,675 mol O2, thu được N2; H2O và 0,5 mol
CO2. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1:
4: 2 với 450 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 48,27
gam hỗn hợp chỉ chứa 2 muối. Biết tổng số liên kết peptit trong E bằng 16. Giá trị của m là
A. 30,63.B. 36,03.C. 32,12.D. 31,53.
Câu 96. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Hỗn hợp X chứa chất A (C 5H16O3N2) và chất B
(C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (M D < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn


hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng
của muối E trong hỗn hợp Y là
A. 4,24.B. 3,18. C. 5,36.D. 8,04.
Câu 97. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H 2NCH2COOH) phản
ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
A. 11,05 gam.B. 44,00 gam.C. 43,00 gam.D. 11,15 gam.
Câu 98. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (được
cấu tạo từ cùng một loại amino axit, tổng số nhóm -CO-NH- trong hai phân tử là 5) với tỉ lệ số
mol nX : nY = 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam M, thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin.
Giá trị của m là
A. 110,28.B. 109,50.C. 116,28.D. 104,28.
Câu 99: (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Cho hỗn hợp X gồm O 2, O3 có tỉ khối so với H 2 bằng
22. Cho hỗn hợp Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 = 17,8333. Đốt hoàn toàn V2 lít
Y cần V1 lít X. Các khí đo cùng điều kiện, tỉ lệ V1 : V2 là
A. 1 : 1B. 2 : 1C. 5 : 2.D. 3 : 1.
Câu 100. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Hỗn hợp X gồm amin đơn chức và O2 có tỉ lệ mol 2 : 9.

Đốt cháy hoàn toàn amin bằng O2 sau đó cho sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư, thì
thu được khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 15,2. Số công thức cấu tạo của amin là
A. 4.B. 2.C. 3.D. 1.
Câu 101. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Aminoaxit Y chứa 1 nhóm –COOH và 2 nhóm –NH 2.
Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205 gam muối khan. Công
thức phân tử của Y là
A. C5H12N2O2.B. C

H14N2O2.C. C

6

H10N2O2.D. C

5

H10N2O2.

4

Câu 102. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit AlaGly- Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly và 14,6 gam
Ala- Gly. Giá trị của m là
A. 34,8 gam.B. 41,1 gam.C. 42,16 gam.D. 43,8 gam.
Câu 103. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ mạch hở có cùng công
thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng với 200ml dung dịch NaOH 1M thu được
dung dịch Z và hỗn hợp hai khí Y (đều làm xanh quỳ tím ẩm) khí hơn kém nhau 1 nguyên tử
cacbon. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn. Giá trị
của m là
A. 15,55.B. 13,75.C. 9,75.D. 11,55.
Câu 104. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Thủy phân hoàn toàn m gam một hỗn hợp A gồm 3

chuỗi oligopeptit có số liên kết lần lượt là 9, 3, 4 bằng dung dịch NaOH (dư 20% so với lượng cần
phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala (a gam), Gly (b gam) và NaOH dư. Cho
vào Y


từ từ đến dư dung dịch HCl 3M thì thấy HCl phản ứng tối đa hết 2,31 lít. Mặt khác, khi đốt cháy
hoàn toàn 40,27 gam hỗn hợp A trên cần dùng vừa đủ 34,44 lít O2 (đktc), đồng thời thu được hỗn
hợp khí và hơi với khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của nước là 37,27gam. Tỉ lệ a/b có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 888/5335 B. 999/8668. C. 888/4224. D. 999/9889.
Câu 105. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ
với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung
dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 106. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Cho 53,2 gam hỗn hợp X chứa chất A
(C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối và hỗn hợp Z gồm
2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. Phần trăm khối lượng của
chất A trong hỗn hợp X là
A. 57,14%.

B. 42,86%.


C. 28,57%.

D. 85,71%.

Câu 107. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Cho 19,2 gam hỗn hợp gồm hai amino axit no
chứa một chức axit và một chức amin (tỉ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,373) tác dụng với
110 ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch X cần
dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Phần trăm số mol của mỗi aminoaxit trong hỗn hợp ban đầu
bằng:
A. 40% và 60%.

B. 50% và 50%.

C. 20% và 80%.

D. 25% và 75%.

Câu 108. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và
valin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các
chất trong dung dịch Y cần 380 ml dung dịch KOH 0,5M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn a gam
hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng
dung dịch trong bình giảm 43,74 gam. Giá trị của a là
A. 8,85.

B. 7,57.

C. 7,75.

D. 5,48.


Câu 109. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm
tetrapeptit X, pentapeptit Y và Z là este đơn chức của α-amino axit. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp
E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T
có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm 2 muối của glyxin và alanin. Cho lượng ancol T trên
vào bình đựng Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 3,72 gam. Mặt khác Đốt
cháy hết hỗn hợp muối bằng O 2 dư, thu được 5,6 lít N2 (đktc); 21,96 gam H2O và CO2, Na2CO3.
Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 11,24%.

B. 56,16%.

C. 14,87%.

D. 24,56%.

Câu 110. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Đun nóng 16,92 gam muối X (CH6O3N2) với 400
ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y và khí Z làm quì tím ẩm hóa xanh. Cô cạn Y, sau
đó nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn khan. Giá trị m là


A. 25,90.B. 21,22.C. 24,10.D. 22,38.
Câu 111. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit
Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu
lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng
13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được
4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5.
Câu 112. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Hợp chất A có công thức phân tử C 2H7O3N tác dụng
với dung dịch NaOH và HCl đều giải phóng khí. Khi cho m gam A tác dụng với dung dịch HCl

dư rồi hấp thụ hoàn toàn khí thu được vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 10 gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 9,1.

B. 9,5.

C. 9,4.

D. 9,3.

Câu 113. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên
từ các α-amino axit có công thức dạng H2N-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và
nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần
vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối
lượng muối của α-aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z gần nhất với giá trị nào nhất sau
đây?
A. 48,97 gam.

B. 45,20 gam.

C. 42,03 gam.

D. 38,80 gam.

Câu 114. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Cho 4,5 gam etylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 8,15 gam.

B. 8,10 gam.


C. 7,65 gam.

D. 0,85 gam.

Câu 115. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm metylamin,
đimetylamin và trimetylamin cần dùng 0,78 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua
dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng m gam. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong
H2O là không đáng kể. Giá trị m là
A. 35,84.

B. 37,60.

C. 31,44.

D. 34,08.

Câu 116. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Cho 0,125 mol α-amino axit A tác dụng với 200 ml
dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch
NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 35,575 gam rắn khan. E là
tetrapeptit A-B-A-B (B là α-amino axit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn
toàn 8,92 gam E bằng lượng oxi vừa đủ thu được CO 2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của
CO2 và H2O là 21,24 gam. Tên gọi của B là
A. α-amino butanoic.

B. alanin.

C. glyxin.

D. valin.


Câu 117. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Hỗn hợp X gồm chất Y (C
2H7O2N) và chất Z
(C3H9O3N). Đun nóng 19,0 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp T


gồm hai amin. Nếu cho 19,0 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được dung dịch
chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị m là
A. 16,36.

B. 18,86.

C. 15,18.

D. 19,58.

Câu 118: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Cho 1,69 gam hỗn hợp A gồm 2
amin đơn chức X, Y (MX < MY) là đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch HCl dư thu được 3,515 gam
muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần trăm theo khối lượng của X trong A là
A. 73,4%.

B. 75,7%.

C. 26,6%.

D. 24,3%.

Câu 119: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Amino axit X có công thức dạng
NH2CxHy(COOH)n. Đốt cháy m gam X bằng oxi dư thu được N2, 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,99 gam
nước. Cho 29,25 gam X vào V lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa
đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và KOH 2,5M thu được dung dịch chứa a gam muối.

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 70,11.

B. 52,95.

C. 42,45.

D. 62,55.

Câu 120: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm 2 hợp chất: A
(C2H7O3N) và B (C3H9O3N). Cho m gam X vào dung dịch NaOH vừa đủ, đu nóng thu được dung
dịch Y và 5,6 lít (đktc) khí Z duy nhất. Khí Z có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn Y thu
được 25,3 (gam) chất rắn T. Cho T vào dung dịch HCl thấy có thoát ra khí CO 2. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,4.

B. 21,6.

C. 25,6.

D. 20,5.

Câu 121: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Hỗn hợp A gồm pentapeptit X và
hexapeptit Y đều mạch hở. Thủy phân peptit X hoặc Y đều thu được Gly và Ala. Thủy phân 17,4
gam hỗn hợp A bằng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
m gam chất rắn B. Nung nóng B với oxi dư thu được 13,78 gam Na 2CO3 và 37,6 gam hỗn hợp
gồm CO2, nước và N2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần trăm theo khối lượng của Y
trong A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24%.


B. 19%.

C. 95%.

D. 86%.

Câu 122. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Cho 4,5 gam etylamin tác dụng vừa đủ
với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 8,15 gam.B. 8,10 gam.C. 7,65 gam.D. 0,85 gam.
Câu 123. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit
glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung
dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 12,0.B. 16,0.C. 13,1.D. 13,8.
Câu 124. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X
(được tạo ra từ aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có 1 -NH2 và 1 -COOH) thu được b mol
CO2 và c mol H2O và d mol N2. Biết b – c = a. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch
NaOH


(lấy gấp đôi so với lượng cần thiết phản ứng) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất
rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là
A. 60,4.B. 28,4.C. 30,2.D. 76,4.
Câu 125. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử
là C3H10O4N2. X phản ứng với NaOH vừa đủ, đun nóng cho sản phẩm gồm hai chất khí đều làm
xanh quỳ tím ẩm có tổng thể tích là 2,24 lít (ở đktc) và một dung dịch chứa m gam muối của một
axit hữu cơ. Giá trị của m là
A. 13,8.B. 6,9.C. 13,4.D. 6,7.
Câu 126. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn amin X no, đơn chức, mạch
hở, thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 0,1 mol N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.


B. C

H11N.

4

C. C

H5N.

2

D. C

H9N.

4

Câu 127. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm ba triglixerit được tạo bởi axit
oleic và axit linoleic (có tỉ lệ mol tương ứng của hai axit là 2 : 1). Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu
được 37,62 gam CO2 và 13,77 gam H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn a gam X thu được chất
hữu cơ Y. Đun Y với dung dịch KOH (vừa đủ) thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 14,49.

B. 13,65.

C. 13,77.

D. 13,25.


Câu 128. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm alanin và đipeptit (Gly-Val). Cho
m gam X vào 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,25M và HCl 0,25M, thu được dung dịch Y.
Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 240 ml dung dịch gồm NaOH 0,3M và KOH 0,2M đun
nóng, thu được 10,9155 gam muối trung hòa. Phần trăm khối lượng của alanin trong X là
A. 43,88%.

B. 56,12%.

C. 16,98%.

D. 76,72%.

Câu 129. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Để trung hòa 25 gam dung dịch của một
amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X

A. C3H5N.

B. C

H7N.

3

C. C

H7N.

2


D. CH

N.

5

Câu 130. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit
mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được CO 2, N2 và 7,02 gam
H2O. Thủy phân hoàn toàn phần 2 thu được hỗn hợp X gồm Ala, Gly và Val. Cho X vào 200 ml
dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan. Để
tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là
A. 19,88.

B. 24,92.

C. 24,20.

D. 21,32.

Câu 131. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino
axit (phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic,
thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300ml dung dịch NaOH 1M vào X sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl
dư thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là


A. 35,39.

B. 37,215.


C. 19,665.

D. 39,04.

Câu 132. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở và M X > MY > MZ.
Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi peptit X, Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol
H2O là a mol. Mặt khác, đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z (số mol của X
nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của
alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10%.

B. 95%.

C. 54%.

D. 12%.

Câu 133. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Hỗn hợp E chứa chất X (C
8H15O4N3) và chất Y
(C10H19O4N); trong đó X là một peptit, Y là este của axit glutamic. Đun nóng 73,78 gam hỗn hợp
E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch có chứa m gam muối của alanin và hỗn hợp
F chứa 2 ancol. Đun nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 21,12 gam hỗn hợp ete.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 11,1.

B. 44,4.

C. 22,2.


D. 33,3.

Câu 134. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Hỗn hợp E chứa 2 peptit X, Y đều mạch
hở, có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1 và có tổng số liên kết peptit nhỏ hơn 8. Đun nóng m gam E với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,48 mol muối Gly và 0,08 mol muối Ala. Giá trị của m là
A. 34,52.B. 33,52.C. 36,64.D. 33,94.
Câu 135. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Đun nóng 9,3 gam chất X có công thức
phân tử C3H12N2O3 với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được một
chất khí làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch
Y, thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 10,35 gam.B. 9,95 gam.C. 13,15 gam.D. 10,375 gam.
Câu 136: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn
chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 g muối. Khối lượng của HCl
cần dùng là
A. 9,521g. B. 9,125g. C. 9,215g. D. 9,512g.
Câu 137: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3
amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05
mol axit oxalic thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa
tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,665. B. 35,39. C. 37,215. D. 39,04.
Câu 138: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit
và một tripeptit. Để thủy phân hoàn toàn 50,36 gam X cần dung dịch chứa 0,76 mol NaOH , sau
phản ứng hoàn toàn cô cạn thu được 76,8 gam hỗn hợp muối chỉ gồm a mol muối glyxin và b
mol


muối alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O 2 dư thu được m gam CO2. Giá trị
của m là

A. 76,56. B. 16,72. C. 19,14. D. 38,28.

Lời giải:
Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án C

X + 3NaOH →

Muối +H2O

Đặt nX = nH2O = x →nNaOH = 3x
Bảo toàn khối lượng :
4,34 + 40.3x = 6 ,38 + 18x →x = 0,02
Với HCl
X + 2H2O + 3HCl →Muối
0,02…0,04…0,06
m muối = mX + mH 2O + mHCl = 7,25 gam
Câu 2: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án C
Amin = NH3 + kCH2
Ankin = gCH2 - H2
Quy đổi E thành NH3 (a), H2 (b), CH2 (c)
nE=a+b=0,15
nO2 =0,75a - 0,5b + 1,5c = 0,5
mCO2 + mH2O = 44c + 18(1,5a - b + c) =20,8
—> a=0/04; b = 0,11; c= 0,35
—> nCH2 = 0,04k + 0,118 = 0,35
—>4k+ 11g = 35
Amin bậc lII nên ít nhất 3C (k> 3), g là số C trung bình của X, Y nên g > 2


là nghiệm duy nhất

—> k= 3 và g = 23
11 —>X là C2H2.
Do ankin dạng khí (không quá 4C) nên Y là một trong số

CH ≡ C − CH3 ;CH ≡ C − CH2 − CH3 ,CH3 − C ≡ C − CH3
Có 3 cặp X, Y thỏa mãn.
Câu 3: (chuyên Bắc Ninh
lần 1 – 2019) Đáp án D Gly
- Ala + 2NaOH —> GiyNa
+ AlaNa + H2O 0,1........0,2.
………………………..0,1
=> m muối = mGly - Ala +
mNaOH - mH2O = 20,8 Câu
4: (chuyên Bắc Ninh lần 1 –
2019) Đáp án A Quy đổi X,
Y thành:
C
2

H
3

O
N
:

a

C
H

:
b

H


2

1

=> nO2 =

O

8

2,25a +

:

c

1,5b = 4,8

c

(2) nH2O

=> Thủy
+

phân hỗn
hợp cần
nNaOH = a 4
và sinh ra
0
nH2O =c.

= 1,5a + b

a
Bảo toàn
khối lượng:

i

m

m
u




1

h

8




c
(
=

a

G

i

=

7

(3)

-

i

5

+c = 3,6

1
)

1


(

5

2

1

)

,

3

2

)

+

:
(

1

1

4

)


b

=
1

C
+

a

2

H

,
4
b


=
1
,
1

c
=
0
,
4

=>m=102,4


Do đốt muối cũng tiêu tốn lượng O2 giống như đốt hỗn hợp peptit nên có thể giải như Câu 33
cùng chuyên đề này hoặc giải theo 2 cách khác
Câu 5: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là D
Bảo toàn khối lượng:
mmuối = mX + mHCl = 2 + 0, 05.36,5 = 3,825 gam
Câu 6: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là B

n
N

2

n
CO2

= 0, 02 ⇒ n

= 0, 04
nCO
= 0,12 ⇒ C =
=3
nX
X

2

⇒ là C3 H7 NO2

X
Câu 7: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là A

nO=

26, 7.35,95%
16

⇒ nH O = nX
2

= 0, 6

= 0,3

Bảo toàn khối lượng:

mX + mNaOH = mran + mH O2
⇒ mran = 37,3 gam
Câu 8: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là A

nHCl = 2nLys + nKOH

= 0,9

Câu 9: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là D

H2 SO4hấp thụ H2Onên khí thoát ra là nCO + nN
2


2

= 0, 2

⇒ nCO2< 0, 2
⇒C=

nCO

<2

2

nX

⇒ Xlà CH x + 4Nx
Trong 0,1 mol A gồm C2 H5OH (u )và CH x + 4Nx (v)


×