Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

phương pháp dạy kỹ năng nói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.87 KB, 11 trang )

Phơng pháp giảng dạy kĩ năng nói môn tiếng Anh ở trờng THCS
A.phần mở bài
I. Lý do chọn đề tài:
Ngành giảng dạy ngoại ngữ - ngôn ngữ thứ hai luôn có nhiều dao động và biến
đổi theo nhịp tiến hoá chung của nền văn minh và văn hoá thế giới.Việc dạy ngoại
ngữ nói chung và tiêng anh nói riêng ở trờng THCS đang đợc nhiều nhà giáo
dục,nhiều dự án giáo dục và đông đảo giáo viên giảng dạy môn ngoại ngữ quan tâm
và đa ra nhiều phơng pháp dạy- học thích hợp.Những điểm mạnh và yếu của từng ph-
ơng pháp đợc thống kê để giúp cho ngời dạy có thể so sánh,đối chiếu,điều chỉnh
những kĩ thuật dạy nhằm rút kinh nghiệm,từ đó có những quyết định sáng suốt trong
việc lựa chọn cho mình những kĩ thuật phù hợp với nhu cầu và mục đích của ngời học
trong điều kiện và hoàn cảnh giảng dạy thực tế.
Đối với học sinh THCS hiện nay, tiếng anh đã trở lên phổ biến và thầy cô giáo
cũng đã cung cấp cho học sinh một vốn kiến thức mới, biết đợc các phơng pháp học,
các thủ thuật, các kĩ năng trong học tập, để các em có đợc một khối lợng kiến thức sử
dụng trong mọi văn cảnh nh nghe, nói, đọc và viết. Hơn nữa là đợc giao tiếp một cách
chính xác hơn. Vậy vấn đề đặt ra là giáo viên phải liên tục đổi mới phơng pháp dạy
học trong tình hình mới hiện nay.
Trớc nhận thức trên của bản thân, tôi mạnh dạn đa ra một vài suy nghĩ về: Ph-
ơng pháp giảng dạy kĩ năng nói môn tiếng Anh ở trờng THCS. Vậy vấn đề ở đây đặt
ra với mỗi giáo viên là phải thực sự đổi mới phơng pháp của mình thì mới đáp ứng
nhu cầu đào tạo hiện nay và phải nhận thức đợc giá trị giao tiếp và cách thực hành các
loại hình bài dạy một cách có ý nghĩa.
II. Mục đích nghiên cứu:
Với chuyên đề này tôi đề ra mục đích sau:
+ Hiểu đợc nội dung phần giáo viên giới thiệu (có thể là cấu trúc, bài tập cụ
thể).
Phơng pháp giảng dạy kĩ năng nói môn tiếng Anh ở trờng THCS
+ Cung cấp và rèn luyện cho học sinh kĩ năng này qua các hình thức bài khác
nhau phù hợp với khả năng và nâng cao trình độ kiến thức của học sinh.
+ Tôi muốn cung cấp một nội dung của một dạng bài dạy kĩ năng theo một h-


ớng mới có tính chất tham khảo cho các đồng nghiệp của mình đang giảng dạy bộ
môn tiếng Anh ở trờng THCS.
III. Lịch sử vấn đề:
Xem xét về chức năng của bài dạy kĩ năng là hết sức quan trọng bởi trong nó
có từ, cấu trúc ngữ pháp Với nội dung đó ta có thể sử dụng chúng trong giao tiếp.
Từ nhiều năm qua tiếng Anh cũng đã đợc chú trọng bởi nó là chiếc cầu nối giữa các
quốc gia.
IV. Phạm vi chuyên đề:
Với chuyên đề này tôi chọn đối tợng là học sinh THCS và học theo chơng trình
thay sách.
Học sinh có lực học: giỏi, khá, trung bình và yếu.
B. Phân tích nội dung:
I. Cơ sở đề xuất:
Với suy nghĩ trên tôi dựa vào nội dung của các phần, các bài học của chơng
trình đồng thời qua các lớp bồi dỡng về chuyên môn, các lớp thay sách, sách giáo
khoa tiếng Anh 6, 7, 8, 9. Sách bồi dỡng phơng pháp tiếng Anh, chuyên đề bồi dỡng
tiếng Anh đã giúp tôi đa ra nội dung này.
II. Nội dung cụ thể:
* Nội dung 1:
Điều đầu tiên cần làm cho một lớp học nói là việc phân tích nhu cầu nói của
ngời học để từ đó ngời dạy có thể chọn lựa ngữ liệu, thiết lập các tình huống thích
hợp để soạn các bài tập tơng ứng.
Phơng pháp giảng dạy kĩ năng nói môn tiếng Anh ở trờng THCS
Nhu cầu nói của ngời học rất đa dạng, thay đổi tuỳ theo mục đích học, trình
độ, lứa tuổi Hoạt động nói của học sinh trong trờng phổ thông thờng do chơng
trình và sách giáo khoa xác định và đựoc xây dựng theo một số nguyên tắc nhất định
nh: Chủ điểm từ vựng, chủ điểm ngữ pháp, chức năng ngôn ngữ
Kĩ năng nói thờng đợc rèn luyện tích hợp với một số kĩ năng khác thể hiện
trong các hoạt động ngôn ngữ. Mục đích của các bài tập rèn luyện nói là để giúp cho
ngời học nói chính xác và trôi chảy những điều cần thông tin. Tuỳ theo mục đích yêu

cầu của bài học mà ngời dạy có thể lựa chọn một số kĩ thuật thích hợp để xây dựng
các sinh hoạt học tập trong lớp và các bài tập giao tiếp giữa ngời dạy và ngời học,
giữa ngời học với nhau; để từ đó mở rộng ra thành những ứng dụng giao tiếp thật sự
trong cuộc sống, đáp ứng nhu cầu học nói của ngời học.
Các bài tập rèn luyện nói thờng đựoc sắp xếp theo nhiều mức độ: từ những bài
tập đcọ kiểm soát chặt chẽ đến những bài tập ít đựoc kiểm soát hơn và đến giai đoạn
tập nói tự do. Các hoạt động nói trong lớp thờng đựoc tổ chức và xếp loại nh sau:
+ Rèn luyện cấu trúc ngữ pháp.
+ Hành động lời nói.
+ Tham gia.
+ Quan sát.
a. Rèn luyện cấu trúc ngữ pháp:
Mặc dù các kĩ thuật rèn luyện nói qua các cấu trúc ngữ pháp nh lặp lại,
thay thế, bị phê phán là máy móc, thiếu tính giao tiếp. Nhng chúng ta cũng không
thể phủ nhận những giá trị thc tế do các kĩ thuật này đem lại trong việc giúp chu ngời
học nói chính xác và trôi chảy các cấu trúc ngữ pháp đã đợc rèn luyện.
Để giúp ngời học rèn luyên có hiệu quả, ngời dạy không nên xem các kĩ thuật
rèn luyện lặp lại hay thay thế là phần chính của bài tập nói. Việc cho ngời học thực
tập lặp lại hay thay thế chỉ đợc xem nh hoạt động ban đầu nhằm cung cấp ngữ
liệu đầu vào giúp cho ngời học có dữ kiện ngôn ngữ chuẩn xác để có thể tiến hành
các hoạt động tiếp theo mang tính giao tiếp. Việc rèn luyên nói phải đợc đa vào
Phơng pháp giảng dạy kĩ năng nói môn tiếng Anh ở trờng THCS
những tình huống có ý nghĩa thật sự và thú vị để có thể đáp ứng một số yêu cầu của
phơng pháp giao tiếp.
* Ví dụ 1:
Bài tập Structured Interview là một ví dụ của sự điều chỉnh vừa nêu. Trong bài
học này ngời học phỏng vấn lẫn nhau, sử dụng cấu trúc ngữ pháp đã học, nhng họ trả
lời với những thông tin có thật mà đồng thời vẫn lặp lại và thay thế các dữ kiện
để củng cố cấu trúc ngữ pháp vừa học.
* Ví dụ 2:

Chủ đề bài học là Food and Drinks. Ngữ liệu cần rèn luyện là cấu trúc ngữ
pháp với động từ like. Ngời học dùng các câu hỏi Yes - No để phỏng vấn lẫn nhau.
Minh: Do you like bananas, Mai ?
Mai: Yes, I do. What about you, Lan ?
Lan: No, I dont. I like oranges. Minh, do you like oranges ?
Minh: Yes, I do.
ở phơng pháp này nên cho ngời học đóng những vai đợc chỉ định trong những
hoạt động hỏi và đáp, đa ra gợi ý và có lẽ nên sử dụng một số hình thức sau:
* Trò chơi về ngôn ngữ cũng có thể góp phần tạo nên các bài tập nói có kiểm
soát.
* Trò chơi ghép tranh với lời nói là một trong những bài tập tốt dành cho ngời
mới bắt đầu học.Ngời học chuẩn bị vài bức tranh và viết câu để mô tả nội dung tranh
trên những mảnh giấy khác nhau.
* Trò chơi sử dụng trí nhớ nh Story Building ngời dạy bắt đầu nói một câu
hoặc một mệnh đề. Ngời học sẽ lần lợt nói tiếp,mỗi ngời một câu để trở thành câu
chuyện.
Phơng pháp giảng dạy kĩ năng nói môn tiếng Anh ở trờng THCS
* Ví dụ :
ND : I had a friend named Thanh.
NH1 : I had a friend named Thanh who cheated whenever she took tests.
NH2 : I had a friend named Thanh who cheated whenever she took tests by
writing notes on her shirtsleeve.
b. Hành động lời nói:
Trong các hoạt động thể hiện hành động lời nói, ngời học có chuẩn bị trớc và
chuyển thông tin đến một nhóm qua bài tập nói trớc lớp.
Trong các giáo trình dạy hội thoại thờng có các bài tập yêu cầu ngời học kể
chuyện về một kinh nghiệm nào đó của mình. Trong lớp,ngời dạy có thể cho ngời
chuẩn bị để giải thích về một quy trình hay một thí nghiệm nào đó. Sau đấy ngời dạy
hay cả lớp có thể phản hồi bằng hình thức hỏi - đáp hay đánh giá. Việc đánh giá của
ngời học sẽ có tác dụng tốt vì :

- Ngời học trong lớp có thái độ tham gia và đóng góp tích cực qua việc đặt câu
hỏi,nhận xét và đánh giá hành động nói đã thực hiện chứ không chỉ thụ động ngồi
nghe.
- Việc đánh giá giúp cho ngời học tự tin hơn về khả năng đánh giá ngôn ngữ do
ngời khác sử dụng .
- Bản thân việc đánh giá là một cơ hội giúp cho việc hiao tiếp bằng lời nói
trong lớp trở nên chân thực hơn ,cập nhật hơn và có tầm quan trọng đáng kể đối với
ngời đa ra nhận xét đánh giá.
Một trong những kĩ thuật giúp cho ngời đồng học đánh giá việc nói trớc lớp
của một ngời học khác là việc ngời dạy chỉ định trớc hai ngời học chính thức chịu
trách nhiệm về việc đánh giá. Hai ngời học này sẽ nêu ra những điể chính của bài
thuyết trình để thể hiện khả năng nghe bài nói của họ. Ngoài ra,ngời dạy cũng có thể
thay đổi kĩ thuật giúp ngời học luyện nói bằng cách cho hai hay ba ngời học cùng
chịu trách nhiệm trớc lớp. Việc này tạo điều kiện cho những ngời thuyết trình thảo
luận, bàn bạc,chia sẻ thông tin trong nhóm,và hỗ trợ nhau khi cần thiết.

×