Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

POWERPOINT kỹ THUẬT bóc TÁCH vỏ hạt có dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 38 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

LOGO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT

ĐỀ TÀI :

TÌM HIỂU KĨ THUẬT BÓC TÁCH VỎ TRONG QUI TRÌNH
SẢN XUẤT DẦU

• NHÓM : 02
• LỚP : 02DHTP2
• GVHD : NGUYỄN HỮU QUYỀN


CHƯƠNG
CHƯƠNGI.I.TỔNG
TỔNGQUAN
QUAN

CHƯƠNG
CHƯƠNGIIII.CÁC
.CÁCLOẠI
LOẠIHẠT
HẠT


NỘI
NỘI
DUNG
DUNG


CÓDẦU
DẦUCẦN
CẦNTÁCH
TÁCHVỎ
VỎ

CHƯƠNG
CHƯƠNGIII:
III:CÁC
CÁCYẾU
YẾUTỐ
TỐ
ẢNH
ẢNHHƯỞNG
HƯỞNG

CHƯƠNG
CHƯƠNGIV:
IV:PHƯƠNG
PHƯƠNG
PHÁP
PHÁPVÀ
VÀTHIẾT
THIẾTBỊ

BỊ


CHƯƠNG
CHƯƠNGI.I.TỔNG
TỔNGQUAN
QUAN

Dầu có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống của con người, về mặt
sinh học lẫn sản xuất hàng ngày.
- Về mặt sinh học: cung cấp năng lượng, đặc biệt là tham gia vào cấu
trúc tế bào của cơ thể.
- Về mặt sản xuất: nó tham gia vào các quá trình công nghệ trong sản
xuất thực phẩm, ứng dụng rộng rãi trong một vài ngành khác như y tế, mỹ
phẩm…


CHƯƠNG
CHƯƠNGI.I.TỔNG
TỔNGQUAN
QUAN

- Dầu được dùng phổ biến trong quá trình nấu nướng hàng ngày và
xuất phát từ nền văn hóa cổ đại, như Trung Quốc, Ai Cập, Hy Lạp – La Mã
cổ xưa cho tận đến bây giờ.
- Để sản xuất dầu thì chỉ có những loại hạt có hàm lượng dầu cao mới
được sử dụng.


CHƯƠNG

CHƯƠNGI.I.TỔNG
TỔNGQUAN
QUAN

 Hạt có dầu:
Ưu điểm:
- Độ ẩm thấp, ngăn cản sự biến đổi cơ học và sự phá hủy của côn trùng.
- Vì vậy, dầu thường không được tách chiết sớm ra khỏi hạt dầu mà sẽ được bảo
quản trong hạt nhằm ngăn cản các biến đổi không mong muốn.


CHƯƠNG
CHƯƠNGI.I.TỔNG
TỔNGQUAN
QUAN

 Hạt có dầu:
 Nhược điểm:
-Dầu trong hạt dầu không nằm ở dạng tự do, mà được nhốt trong các khe vách bên
trong tế bào→ quá trình tách chiết dầu không thể tiến hành trực tiếp mà phải qua
các khâu chuẩn bị phức tạp.

-Một số hạt có hàm lượng dầu cao nhưng quá trình trích ly dầu có thể kèm theo sự
giải phóng một số hợp chất không mong muốn → khó phân tách khỏi dầu.


CHƯƠNG
CHƯƠNGIIII.CÁC
.CÁCLOẠI
LOẠIHẠT

HẠTCÓ
CÓDẦU
DẦU
CẦN
CẦNTÁCH
TÁCHVỎ
VỎ

Nguồn nguyên liệu có dầu tại Việt Nam:
- Dừa
- Cọ dầu

- Đậu phộng(lạc)
- Cải dầu
- Mè (vừng)
- Đậu nành( đậu tương)
- Hạt bông vải
- Cám gạo
- Ngô


Đối với mè ,nành và cải dầu do vỏ bám chắc vào nhân , hiệu suất
bóc vỏ thấp
⇒ nghiền nguyên hạt mà không qua công đoạn tách vỏ.


LOGO

 TÁCH VỎ HẠT:
NGUYÊN NHÂN:


Dầu chủ yếu phân bố ở nhân hạt
Thành phần chủ yếu của vỏ là xenlulo và hemixenlulo, hầu như không chứa dầu
hoặc chứa rất ít dầu.
Độ bền của vỏ lớn hơn nhân rất nhiều

Cần tách bỏ vỏ hạt nhằm:


MỤC ĐÍCH

Hạn chế dầu bị hấp thụ vào vỏ hạt và vỏ quả.
Loại bỏ vỏ hạt và vỏ quả giúp làm giảm quá trình làm việc của thiết bị, hạn chế
việc mài mòn thiết bị.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiền nhân nhỏ đều, đạt độ mỏng cần thiết.


Ý nghĩa

 Tách bỏ vỏ ra khỏi nhân sẽ làm tăng hàm lượng dầu của nguyên liệu
chế biến

 Đảm bảo dầu có phẩm chất tốt, trong sáng
 Tăng năng suất của thiết bị


CHƯƠNG
CHƯƠNGIII:
III:CÁC
CÁCYẾU

YẾUTỐ
TỐẢNH
ẢNHHƯỞNG
HƯỞNG

ĐẾN
ĐẾNXAY
XAYXÁT
XÁTVỎ
VỎHẠT
HẠT

Kích thước hạt

Độ ẩm

YẾU TỐ

Động học phá vỡ vỏ

ẢNH HƯỞNG

hạt khi sát vỏ hạt có
dầu

Đặc điểm hạt


Các yếu tố ảnh hưởng đến xay sát vỏ hạt


 Độ ẩm

Hạt có dầu có độ ẩm khác nhau →khi xát vỏ sẽ tách ra không đều.
Độ ẩm hạt cao ⇒ tăng nhu cầu điện năng cần dùng.
Độ ẩm của hạt từ 6-7% sẽ thu được lượng nhân nguyên nhiều hơn.


Nếu nguyên liệu quá khô →khi vào máy xát → làm cho nguyên liệu nát
nhiều→ các vụn vỡ này theo quạt hút ra ngoài ⇒ tổn thất nguyên liệu.

Nguyên liệu quá ẩm→ vỏ không đủ độ giòn cho việc bóc tách ⇒ hiệu suất
kém, (hạt nguyên không tróc vỏ còn nhiều)


Các yếu tố ảnh hưởng đến xay sát vỏ hạt

 Kích thước hạt
•Hạt không đồng đều về kích thước, khi xát, vỏ sẽ rất khác nhau.
•Các hạt lớn, khi cùng độ ẩm sẽ dễ tróc vỏ hơn hạt bé và tiêu thụ ít điện năng
hơn.

•Chẳng hạn: hạt hướng dương ở độ ẩm 6-7%, cỡ lớn hơn 6mm vận tốc cần thiết
31m/s, khi cũng ở độ ẩm đó nhưng cỡ hạt bé hơn 6mm, vận tốc cần có là 34m/s.


Các yếu tố ảnh hưởng đến xay xát vỏ hạt

 Đặc điểm hạt

•Hạt có dầu khác nhau về kích thước, độ dày của vỏ, tỷ lệ vỏ so với nhân →

khi xác vỏ cũng khác nhau.

•Hiệu quả xác hạt tốt nhất ở độ ẩm của vỏ bằng hoặc không thấp hơn 1-2% so
với độ ẩm của nhân( Ở điều kiện này vỏ sẽ giòn và nhân sẽ dẻo).
⇒ ít hạt sót, ít tấm và bụi dầu.


Các yếu tố ảnh hưởng đến xay xát vỏ hạt

 Động học phá vỡ vỏ hạt khi sát vỏ hạt có dầu

Khi xát vỏ, các cánh búa của tay quay

sẽ va đập lên hạt→ mặt vỏ trực

giao bị biến dạng, rạn nức thành một số phần.

Khi chịu tác động của ngoại lực, vỏ hạt không chỉ chịu lực nén đẩy, mà
cả lực có tính uống căng.


Khi vỏ tiếp xúc với cánh búa→ nhân sẽ nén lên các chỗ vỏ bị biến
dạng → rách mặt vỏ phía trong.

Nhân sẽ không bị vỡ vì còn được bao một lớp vỏ mềm.
Khi lực đập đủ lớn (nứt vỏ, nhưng không làm vỡ nhân)→ nhân sẽ
tách ra ngay lúc hạt vừa rời khỏi bề mặt cánh búa.


CHƯƠNG

CHƯƠNGIV:
IV:PHƯƠNG
PHƯƠNGPHÁP
PHÁPVÀ
VÀTHIẾT
THIẾTBỊ
BỊ
TÁCH
TÁCHVỎ
VỎHẠT
HẠT

Mỗi loại hạt có lớp vỏ với độ bền cơ học khác nhau:

Hạt có vỏ cứng như: trẩu, cọ: tạo ra lực nén, cắt, nên dùng cặp trục có rãnh hoặc
đĩa gắn dao.

Loại vỏ mềm, giòn

như: thầu dầu ,lạc: tạo lực đập, nén bằng hệ thống cặp trục

trên có rãnh khía.

Loại vỏ dai như hạt bông: dùng lực cắt, đập nên dùng hệ thống dao cắt và sàng
đập. Rồi qua hệ thống phân ly sàng, quạt.


Phá vỡ vỏ do sự
Phá vỡ vỏ do ma


va đập của hạt

sát với bề mặt

lên một bề mặt

nhám

rắn
Phá vỡ vỏ hạt bằng các
phương pháp khác
nhau

Phá vỡ vỏ bằng ép

Phá vỡ vỏ do cắt

giữa các trục quay

bằng các cơ cấu
dao


CHƯƠNG
CHƯƠNGIV:
IV:PHƯƠNG
PHƯƠNGPHÁP
PHÁPVÀ
VÀTHIẾT
THIẾTBỊ

BỊ
TÁCH
TÁCHVỎ
VỎHẠT
HẠT

 Phá vỡ vỏ nguyên liệu do ma sát với bề mặt nhám:
Khi nguyên liệu vào máy với vận tốc xác định→ xảy ra sự tiếp xúc với
giữa bề mặt nguyên liệu với bề mặt nhám của thiết bị→hình thành lực cản hãm sự
chuyển động của nguyên liệu⇒ làm vỏ bị tróc ra khỏi nhân.

Các máy có vành nhám trên thân và máy xát khí động học làm việc theo
phương pháp này.


CHƯƠNG
CHƯƠNGIV:
IV:PHƯƠNG
PHƯƠNGPHÁP
PHÁPVÀ
VÀTHIẾT
THIẾTBỊ
BỊ
TÁCH
TÁCHVỎ
VỎHẠT
HẠT

 Phá vỡ vỏ nguyên liệu do kết quả của sự va đập lên một bề mặt rắn:
 Phương pháp này dựa trên cơ sở nguyên liệu chuyển động với vận tốc

nào đó va đập lên một bề mặt rắn cũng đang chuyển động.

Các máy xát kiểu cánh búa và máy xát ly tâm làm việc theo phương
pháp này.


MÁY XAY XÁT VỎ CÁNH BÚA MNR

1.
2.
3.
4.
5.

Tang quay
cánh búa
vành gang
ổ trượt
Cơ cấu điều chỉnh điều chỉnh
cự li giữa vành gang và cánh
búa

6.
7.

Phễu
Trục nạp


Các thông số:


 Cự ly giữa các cánh búa với vành ngang: 8-30 mm
Vận tốc của tang mang búa (tính cho gờ ngoài của búa): 18-25m/s
Tần số quay của tang mang búa phải đảm bảo trong phạm vi: 550-630 v/phút.


Nguyên lí hoạt động:

•Đầu tiên: Khi hạt rơi vào tang quay→ các cánh búa sẽ va đập lên
hạt.

•Lúc hạt đang tiếp xúc với bề mặt kim loại của cánh búa →vỏ hạt bị
nén sâu vào nhân.

•Sau đó: hạt cùng chuyển động với cánh búa, lúc này lực biến dạng
đàn hồi sẽ làm hồi phục hình dạng ban đầu của vỏ.


×