Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TUAN 31 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.61 KB, 31 trang )

TUẦN 31
Thứ hai ngày 14 tháng 04 năm 2014

Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.
- Hiểu được câu chuyện : Quả táo của Bác Hồ và chọn câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. KTBC (5 phút)
G. Kiểm tra
2. Bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập

G. Giới thiệu bài trực tiếp
G. Đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.

Đọc truyện sau :
Quả táo của Bác Hồ
* Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn

H. Đọc nối tiếp câu (nhiều H)


G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi.
H. Luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. Nhận xét

2.3 Bài tập: Chọn câu trả lời đúng :
a) Sự việ trong câu chuyện xảy ra ở đâu ?

Trong một gia đình người Pháp.
Trong một bữa tiệc tổ chứa tại Việt Nam.
Trong một bữa tiệc ở tòa Thị chính của thủ đô nước Pháp.
b) Tiệc tan, mọi người ngạc nhiên về điều gì ?
Bác Hồ đi ra ngoài vườn.
Bác Hồ đi ra, cầm trên tay một quả táo.
Bác Hồ không ra phòng lớn uống nước.
c) Khi các em thiếu nhi chạy tới bên Bác, Bác đã làm gì ?
Bác bế một bé gái nhỏ nhất và cho em quả táo.
Bác bế một bé trai đứng gần và cho em quả táo.
Bác bế một em bé lớn nhất và cho em quả táo.
d) Mọi người cảm động nhận ra điều gì ở Bác Hồ ?
Đức tính giản dị của Bác.
Lòng yêu nước, thương dân của Bác.
Tình cảm yêu thương của Bác với các cháu thiếu nhi.

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G .HD. học sinh

H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 2 – chữa
H+G. Nhận xét

e) Phần in đậm trong câu “Bác cầm trên tay một quả táo
đỏ.” trả lời câu hỏi nào ?
là gì ?

làm gì ?

3. Củng cố – dặn dò (5phút)

thế nào ?

G. Nhận xét giờ học


Đạo đức
Tiết 31 : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích
ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài loài vật có ích.
- GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo
vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần
BVMT tự nhiên.
II. Tài liệu và phương tiện
- Tranh, ảnh, mẫu vật các các loài vật có ích để chơi trò chơi đố vui

Đoán xem con gì - Vở bài tập đạo đức lớp 2

III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Kiểm tra ( 5 phút )
Kiểm tra sách vở của H
2. Dạy bài mới ( 30 phút )
a) H biết cách ứng xử đúng với loài vật
Khi đi chơi vườn thú, em thấy một số
bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào
thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng
xử nào đưới đây :
a)Mặc các bạn không quan tâm.
b) Đứng xem, hùa theo trò nghịch của
các bạn.
c) Khuyên ngăn các bạn.
d) Mách người lớn.
b: H biết cách ứng xử phù hợp, biết
tham gia bảo vệ loài vật có ích
- Chơi đóng vai
c) H biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ
loài vật có ích
Khen những H đã biết bảo vệ loài vật có
ích và nhắc nhở H trong lớp học tập các
bạn .
3. Củng cố , dặn dò ( 5 phút ).

Cách thức tổ chức
G: kiểm tra cả lớp
G: nhận xét đánh giá.

G: đưa ra yêu cầu
H: thảo luận nhóm.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
G: kết luận.

G: nêu tình huống - H: thảo luận nhóm
Các nhóm H lên đóng vai.
Lớp nhận xét.
G: kết luận
G: nêu yêu cầu
H tự liên hệ
G: kết luận.
* GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi
người bảo vệ loài vật có ích là góp phần
bào vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi
trường, thân thiện với MT và góp phần
BVMT tự nhiên.
G nhận xét tiết học, sưu tầm các tranh
loài vật có ích.


Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu * Giúp H củng cố về :
- Củng cố kỹ năng tính và giải toán có lời văn kèm theo đơn vị đo.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
G. Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
H. Nêu yêu cầu.
473 - 251
678 - 547
652 - 431
837 - 525
H. Tự làm bài.
473
678
652
837
H- G. Nhận xét - chữa bài 1




251
222

547
131

431
221


525
312

Bài 2: Tính:

Bài 3:

Bài giải
Đội Hai trồng được số cây là:
970 - 20 = 950 (cây)
Đáp số : 950 cây.
Bài 4: Viết số tiền thích hợp vào chỗ chấm :

H. Nêu yêu cầu và làm bài.
H. Đổi chéo vở kiểm tra - báo
cáo kết quả
G. Nhận xét, sửa chữa trên
bảng

a) Số tiền trong chú lợn (tiết kiệm" của Nga có tất cả là:
.........................................................................................

b) Với số tiền đó, Nếu Nga mua một cái bút chì hết
700 đồng thì Nga còn lại số tiền là: ........................
..................................................................................
Bài 5: Đố vui :
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
965 trừ đi số nào trong các số dưới đây được hiệu
lớn hơn 400 ?
A. 605

B. 660
C. 565
D. 415
3. Củng cố, dặn dò

H. Nêu yêu cầu.
G. HD làm bài.
H. Tự làm bài.
H: NX - G đánh giá chốt kết
quả đúng.

G. NX giờ học.


Thứ ba ngày 15 tháng 04 năm 2014

Thể dục
Tiết 61: CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH"
I. Mục tiêu
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, bóng, vật đích và quả cầu, bảng gỗ tâng cầu.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học: 1 phút.

- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu
gối, hông, vai: 1 - 2 phút, do cán sự
điều khiển.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên: 90 - 100,.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở
sâu: 1 phút.
* Ôn một số động tác của bài thể dục
phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8
nhịp.
2. Phần cơ bản
Chia tổ tập luyện: 2 tổ tập tâng cầu
bằng bảng nhỏ hay bằng tay, 2 tổ còn
lại chơi "Ném bóng trúng đích". Sau 8
- 10 phút đổi chỗ và nội dung tập
luyện:
- Ôn Chuyền cầu theo nhóm 2 người:
8 - 10 phút.

Cách thức tổ chức

- GV nhận lớp.
H. Thực hiện.
x

x

x

x


x
x

x

x
x

x
x

x

x
x

x

x
x

x

x
x

x

x

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi.
H. Từng tổ tự chơi.
H. Thực hiện.
x

x

x

x

x
x

3. Phần kết thúc
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát: 2 3 phút.
- Một số động tác thả lỏng: 1 - 2 phút.
* Trò chơi hồi tĩnh: 1phút.

x
x
x
x
x
- GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2
phút.
- GV nhận xét giờ học, giao
BTVN: 1phút.



Thứ tư ngày 16 tháng 04 năm 2014

Thể dục
Tiết 62: CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH"
I. Mục tiêu
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, bóng, vật đích và quả cầu, bảng gỗ tâng cầu.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
đầu gối, hông, vai: 1 - 2 phút, do cán
sự điều khiển.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên: 90 - 100,.
- Đi thường theo vòng tròn và hít
thở sâu: 1 phút.
* Ôn một số động tác của bài thể
dục phát triển chung: mỗi động tác 2
x 8 nhịp.
2. Phần cơ bản
Chia tổ tập luyện: 2 tổ tập tâng cầu
bằng bảng nhỏ hay bằng tay, 2 tổ còn

lại chơi "Ném bóng trúng đích". Sau
8 - 10 phút đổi chỗ và nội dung tập
luyện:
- Ôn Chuyền cầu theo nhóm 2
người: 8 - 10 phút.

Cách thức tổ chức

- GV nhận lớp.
H. Thực hiện.
x

x

x

x

x
x

x

x
x

x
x

x


x
x

x

x
x

x

x
x

x

x
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi.
H. Từng tổ tự chơi.
H. Thực hiện.
x
x
x

x

x
x


x

x

x

x

x

3. Phần kết thúc
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát: 2 GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2
- 3 phút.
phút.
- Một số động tác thả lỏng: 1 - 2
GV nhận xét giờ học, giao BTVN:
phút.
1phút.


Luyện chữ
Bài 31 : CHỮ HOA Q
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng viết cho H bài 31 : Chữ hoa Q (kiểu 2)
+ Viết đúng đẹp các chữ thường
+ Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định - thông qua bài tập ứng dụng.
- Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em
lòng say mê luyện rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
1. KTBC
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài ( 2p)
2.2 Hướng dẫn viết:
a) Luyện viết bài 31:
Chữ hoa Q
Từ ứng dụng:
Quê hương yêu dấu
Quân dân một lòng
2.3 Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4 Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố - dặn dò ( 3p)

Cách thức tổ chức
G. Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ viết bài mẫu
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ : Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ
đúng quy định
G. Uốn nắn sửa sai cho H
G. Quan sát giúp đỡ H yếu
G. Nêu y/c bài viết
H. Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp
G. Nhắc nhở H tư thế ngồi viết
- Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách
trình bày sạch đẹp
G. Thu chấm vài bài.

- Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm
G. Nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp.

Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày
tháng
năm 2014


TUẦN 32
Thứ hai ngày 21 tháng 04 năm 2014

Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.
- Hiểu được câu chuyện : Ngọn đèn vĩnh cửu và chọn câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. KTBC (5 phút)
G. Kiểm tra
2. Bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập


G. Giới thiệu bài trực tiếp
G. Đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.

Đọc truyện sau :
Ngọn đèn vĩnh cửu
* Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn

H. Đọc nối tiếp câu (nhiều H)
G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi.
H. Luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. Nhận xét

2.3 Bài tập: Chọn câu trả lời đúng :
a) Vì sao ngày nhỏ Ngô Thì Sĩ không được đến trường ?

Vì bố mẹ không muốn Sĩ biết chữ
Vì Sĩ chỉ thích tự học vào ban đêm.
Vì nhà nghèo, Sĩ không có tiền đi học.
b) Khao khát học tập, Sĩ thường làm gì ?
Đứng xem các bạn học, ngày ngày mượn sách để chép
bài.
Ngày nào rỗi việc, mượn sách của bạn để đọc.

Ngày nào rỗi việc, tranh thủ học bài.
c) "Ngọn đèn vĩnh cửu" mà Sĩ nói đến là cái gì ?
Là ngọn đèn dầu.
Là ông trăng trên bầu trời.
Là ánh sáng bếp lửa khi nấu cơm.
d) Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
Ngô Thì Sĩ có rất nhiều bạn tốt.
Ngô Thì Sĩ bộc lộ tài năng từ rất sớm
Ngô Thì Sĩ khao khát học tập, có chí vượt khó rất cao.

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G. HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 2 – chữa
H+G. Nhận xét

e) Phần in đậm trong câu “ Sĩ phải đốt lửa để lấy ánh sáng
mà học.” trả lời câu hỏi nào ?
Vì sao ?

Để làm gì ?

3. Củng cố – dặn dò (5phút)

Khi nào ?

G. Nhận xét giờ học



Đạo đức
Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu
- Học sinh biết yêu quý ông bà cha mẹ mình, biết vâng lời cha mẹ, anh chị.
- Biết kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
- Học tập những bạn biết lễ phép.
II. Đồ dùng dạy học
G: Tranh, ảnh. Phiếu BT

- H: Tranh, ảnh.

III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. KTBC
(3P)
- Nêu những biện pháp góp phần tạo
nên môi trường trong lành
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
1ph
2.2 Nội dung 33ph
a) Kể về gia đình
- Giới thiệu cho các bạn trong lớp biết
các thành viên trong gia đình của mình
là ai, làm gì? ... tuổi?
* Kết luận: Chúng ta ai cũng có gia
đình gồm có ông - bà - cha mẹ. Mọi
người trong gia đình đều phải yêu
thương, giúp đỡ nhau.
b) Quan sát, nhận xét tranh vẽ gia

đình

Em sẽ chào ông, chào bà
VD: Ông (bà) vui...
không vui
Thấy em đang khóc...
đang chơi một mình...

3. Củng cố - dặn dò

(3P)

Cách thức tiến hành
G: Gọi 2 - 3H trả lời
G: Ghi nội dung chính lên bảng
H+G: Nhận xét
G: Giới thiệu - ghi tên bài

H: Lần lượt kể cho cả lớp nghe
H: Cả lớp hát bài hát "Cả nhà thương nhau"
G: Kết luận

H: Trưng bày tranh, ảnh đã sưu tầm được
nói về gia đình
H: Vài em nêu
G: Nhận xét
G: Hướng dẫn học sinh đóng vai trong một
hoàn cảnh
Em đi học về, vào nhà nhìn thấy ông bà,
đầu tiên em phải làm gì?

Thái độ của ông (bà) như thế nào?
Em sẽ làm gì?
H: Trình bày trước lớp
G: Khen ngợi HS đã biết ...
G: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau


Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu * Giúp H củng cố về :
- Củng cố kỹ năng đọc viết chữ số, so sánh số tự nhiên.
- Củng cố kỹ năng tính và giải toán có lời văn kèm theo đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
2.2 Luyện tập
Bài 1: Viết tếp vào ô trống cho thích hợp:

Cách thức tổ chức

G. Giới thiệu bài
H. Nêu yêu cầu.
H. Tự làm bài.
H- G. Nhận xét - chữa bài 1

Bài 2:

897 ... 987
421 .... 389
>
< ? 990 - 90 ... 890
825 - 125 ... 700
= 675 + 24 ... 699
900 + 90 + 9 ... 1000
Bài 3: Các số 785, 867, 955, 1000, 699 viết theo
thứ tự:
a) Từ bé đến lớn là: ....................................
b) Từ lớn đến bé là: ....................................

H. Nêu yêu cầu và làm bài.
H. Đổi chéo vở kiểm tra - báo
cáo kết quả
G. Nhận xét, sửa chữa trên
bảng

Bài 4:

H. Nêu yêu cầu.
G. HD làm bài.
H. Tự làm bài.
H: NX - G đánh giá chốt kết
quả đúng.

Bài giải
Mẹ mua rau thơm hết số tiền là:
500 + 400 = 900 (đồng)
Đáp số : 900 đồng.


3. Củng cố, dặn dò

G. NX giờ học.


Thứ ba ngày 22 tháng 04 năm 2014

Thể dục
Tiết 63: CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH"
I. Mục tiêu
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị như bài 61.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
* Đứng vỗ tay và hát: 1 - 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên: 80 100m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít
thở sâu: 1 phút.
* Ôn các động tác tay, chân, lườn,
nhảy của bài thể dục phát triển
chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp do

cán sự lớp điều khiển.
* Trò chơi: 1 phút.
2. Phần cơ bản
- Chuyền cầu theo nhóm hai
người: 8 - 10 phút.

Cách thức tiến hành

- GV nhận lớp.
H. Thực hiện.
x

x

x

x

x
x

x

x

x

x

x


G. Chia tổ tập luyện, từng tổ thi dể
chọn đôi giỏi nhất, sau đó thi để chọn
vô địch lớp.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi.
H. chơi thử 1 lần.
H. chơi chính thức.
- Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi": 8 - H. chơi thi đua giữa các nhóm.
10 phút.
H. Thực hiện.
3. Phần kết thúc
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát:
2 - 3 phút.
- Một số động tác thả lỏng: 1 phút.

- GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2
phút.
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN:
1phút.


Thứ tư ngày 23 tháng 04 năm 2014

Thể dục
Tiết 64: CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH"
I. Mục tiêu
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện

Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị như bài 61.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học: 1 phút.
* Đứng vỗ tay và hát: 1 - 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên: 80 - 100m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở
sâu: 1 phút.
* Ôn các động tác tay, chân, lườn, nhảy
của bài thể dục phát triển chung: mỗi
động tác 2 x 8 nhịp do cán sự lớp điều
khiển.
* Trò chơi: 1 phút.
2. Phần cơ bản
- Chuyền cầu theo nhóm hai người: 8 10 phút.

Cách thức tiến hành
- GV nhận lớp.
H. Thực hiện.
x

x

x

x


x
x

x

x

x

x

x

- Trò chơi "Ném bóng trúng đích": 8 10 phút.

Chia tổ tập luyện, từng tổ thi dể chọn
đôi giỏi nhất, sau đó thi để chọn vô địch
lớp.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
H. chơi dưới sự điều khiển thống nhất
bằng khẩu lệnh của GV hoặc cán sự.
H. Thực hiện.
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x

3. Phần kết thúc
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát: 2 - 3
phút.
- Một số động tác thả lỏng: 1 phút.

- GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2 phút.
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN:
1phút.


Luyện chữ
Bài 32 : CHỮ HOA V
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng viết cho H bài 32 : Chữ hoa V (kiểu 2)
+ Viết đúng đẹp các chữ thường
+ Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định - thông qua bài tập ứng dụng.
- Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em
lòng say mê luyện rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
1. KTBC
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài ( 2p)

2.2 Hướng dẫn viết:
a) Luyện viết bài 32:
Chữ hoa V
Từ ứng dụng:
Viết nhanh viết đẹp
Việt nam thân yêu
2.3 Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4 Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố - dặn dò ( 3p)

Cách thức tổ chức
G. Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ viết bài mẫu
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ : Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng
quy định
G. Uốn nắn sửa sai cho H
G. Quan sát giúp đỡ H yếu
G. Nêu y/c bài viết
H. Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp
G. Nhắc nhở H tư thế ngồi viết
- Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách trình
bày sạch đẹp
G. Thu chấm vài bài.
- Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm
G. Nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp.


Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày
tháng
năm 2014


TUẦN 33
Thứ hai ngày 28 tháng 04 năm 2014

Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.
- Hiểu được câu chuyện : Con búp bê vải và chọn câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. KTBC (5 phút)
G. Kiểm tra
2. Bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập

G. Giới thiệu bài trực tiếp
G. Đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.

Đọc truyện sau :
Con búp bê vải

* Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn

H. Đọc nối tiếp câu (nhiều H)
G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi.
H. Luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. Nhận xét

2.3 Bài tập: Chọn câu trả lời đúng :
a) Ngày sinh nhật Thủy, mẹ cùng Thủy đi phố đi phố đồ chơi để làm gì ?

Để Thủy được nhìn ngắm đồ chơi.
Để Thủy được chọn mua búp bê vải.
Để Thủy chọn mua món quà em thích nhất.
b) Vì sao đi gần hết phố, Thủy vẫn chưa mua được quà gì ?
Vì đồ chơi nhiều đến hoa mắt, thứ gì Thủy cũng thích.
Vì Thủy hoa mắt, chóng mặt, không muốn chọn gì.
Vì nhiều đồ chơi nhưng Thủy chưa thích thứ gì.
c) Con búp bê vải mà Thủy mua của bà cụ có đặc điểm gì ?
Khâu bằng vải lanh, mặt độn len, hai mắt long lanh.
Khâu bằng vải xa tanh, mặt độn bông, hai mắt rất đẹp.
Khâu bằng mụn vải, mặt độn bông, hai mắt chấm mực
không đều nhau.

d) Vì sao Thủy mua ngay con búp bê đó ?
Vì đó là món quà đẹp nhất.
Vì em thương bà cụ bán hàng dưới trời lạnh.
Vì em thấy con búp bê đó có vẻ đẹp khác lạ.
e) Câu “ Thủy rất thương bà cụ ngồi dưới trời lạnh.” được
cấu tạo theo mẫu nào trong 3 mẫu dưới đây ?
Ai là gì ?

Ai làm gì ?

3. Củng cố – dặn dò (5phút)

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G. HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 2 – chữa
H+G. Nhận xét

Ai thế nào ?

G. Nhận xét giờ học


Đạo đức
Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
CHĂM CHỈ HỌC TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu rõ hơn như thế nào là chăm chỉ học tập, chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
- Học sinh thực hiện giờ giấc nghiêm túc, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà.

- Có ý thức tự giác trong giờ học.

II. Đồ dùng dạy – học
- G: Một số tình huống phù hợp ND bài

- H: Kiến thức đã học ở tuần 9

III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
1. KTBC (5 phút)
- Đóng vai tình huống

Cách thức tiến hành
G: Đưa tình huống:

2.Bài mới
2.1 Giới thiệu bài (1 phút)
2.2 Nội dung
( 33p )
a. Xử lí tình huống
- Học sinh hiểu được một số biểu
hiện cụ thể việc chăm chỉ học tập
- Khi đang học, đang làm bài tập
các em cần cố gắng hoàn thành
công việc, không nên bỏ dở, như
thế mới là chăm chỉ học tập
b. Một số biểu hiện và lợi ích của
việc chăm chỉ học tập
- Chăm chỉ học tập có ích lợi là:
+Giúp cho việc HT đạt kết quả hơn

+ Được thầy, cô, bạn bè yêu mến
+Thực hiện tốt quyền được học tập
+ Bố mẹ hài lòng
c. Liên hệ thực tế
- Giúp học sinh lựa chọn đánh giá
bản thân về việc chăm chỉ học tập
- Chăm chỉ học tập giúp em mau
tiến bộ

G: Giới thiệu qua KTBC

3. Củng cố – dặn dò (3 phút)

Hoà đang làm bài tập thì bạn rủ đi chơi, Hoà sẽ…
H: Lên bảng đóng vai tình huống (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá, liên hệ

G: Nêu tình huống
H: Nhớ lại kiến thức đã học và vốn kiến thức
thực tế của các em
- Nêu cách xử lý tình huống
H+G: Nhận xét cách ứng xử, lựa chọn cách
giải quyết phù hợp nhất
G: Kết luận, liên hệ
G: Nêu yêu cầu
H: Trao đổi nhóm đôi, nêu lợi ích của việc chăm chỉ
học tập
- Đại diện các nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, chốt ý đúng
G: Kết luận, liên hệ

G: Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân
G: Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc
làm cụ thể
- Kết quả đạt được ra sao?
H: Trao đổi theo cặp
H: Phát biểu ý kiến

H+G: Nhận xét khen ngợi… nhắc nhở…
H: Nhắc tên bài (1H)
G: Lôgíc kiến thức bài học
- Nhận xét giờ học

Luyện toán


LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu * Giúp H củng cố về :
- Củng cố kỹ năng đọc viết chữ số, so sánh số tự nhiên.
- Củng cố kỹ năng tính và giải toán có lời văn kèm theo đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
G. Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập
Bài 1: Số:
H. Nêu yêu cầu.

634 635 636
639
642
H. Tự làm bài.
H- G. Nhận xét - chữa bài 1
Bài 2: Đặt tính rồi tính
804 + 162
568 - 357
784 - 563
H. Nêu yêu cầu và làm bài.

Bài 3: Tìm x
a) x - 52 = 37
b) 46 + x = 98
x = 37 + 52
x = 98 - 46
x = 89
x = 52
Bài 4: Tính
a) 5 x 8 + 25 = 40 + 25
b) 40 : 5 - 7 = 8 - 7
= 65
=1
c) 5 x 6 : 3 = 30 : 3
= 10
Bài 5:
Bài giải
Cửa hàng có tất cả số vải hoa và vải xanh là :
465 + 534 = 999 (m)
Đáp số : 999 m.

3. Củng cố, dặn dò

H. Đổi chéo vở kiểm tra - báo
cáo kết quả
G. Nhận xét, sửa chữa trên
bảng

H. Nêu yêu cầu.
G. HD làm bài.
H. Tự làm bài.
H: NX - G đánh giá chốt kết
quả đúng.

G. NX giờ học.

Thứ ba ngày 29 tháng 04 năm 2014

Thể dục


Tiết 65: CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH"
I. Mục tiêu
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị như bài 61.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung


Cách thức tiến hành

1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học: 1 phút.
* Đứng vỗ tay và hát: 1 - 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên: 80 100m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít
thở sâu: 1 phút.
* Ôn các động tác tay, chân, lườn,
nhảy của bài thể dục phát triển
chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp do
cán sự lớp điều khiển.
* Trò chơi: 1 phút.
2. Phần cơ bản
- Chuyền cầu theo nhóm hai người:
8 - 10 phút.
- Trò chơi "Ném bóng trúng đích":
8 - 10 phút.

- GV nhận lớp.
H. Thực hiện.
x

x

x

x


x
x

x

x

x

x

x

Chia tổ tập luyện, từng tổ thi dể
chọn đôi giỏi nhất, sau đó thi để
chọn vô địch lớp.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi.
H. chơi dưới sự điều khiển thống
nhất bằng khẩu lệnh của GV hoặc
cán sự.
H. Thực hiện.
x

x

x

x


x
x

x
3. Phần kết thúc
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát: 2
- 3 phút.
- Một số động tác thả lỏng: 1 phút.

x

x

x

x

- GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2
phút.
- GV nhận xét giờ học, giao
BTVN: 1phút.

Thứ tư ngày 30 tháng 04 năm 2014

Thể dục


Tiết 66: CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH"
I. Mục tiêu

- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị như bài 61.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học: 1 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên
địa hình tự nhiên: 90 - 100m.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 1
phút.
- Xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối,
hông: 1 -2 phút.
* Ôn các động tác tay, chân, lườn, toàn
thân, nhảy của bài thể dục phát triển
chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
2. Phần cơ bản
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người: 8 - 10
phút.
- Trò chơi " Con cóc là cậu ông Trời": 8
-10 phút.
Do GV hoặc cán sự điều khiển. GV nêu
trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS ôn
vần điệu, cho một nhóm hoặc tổ chơi thử,
sau đó cho từng hàng hoặc từng tổ chơi
theo lệnh thống nhất.
3. Phần kết thúc

- Một số động tác thả lỏng: 2 phút.
* Trò chơi hồi tĩnh: 1 phút.

Cách thức tiến hành
- GV nhận lớp.
H. Thực hiện.
x

x

x

x

x
x

x

x

x

x

x

Chia tổ tập luyện, từng tổ thi dể chọn
đôi giỏi nhất, sau đó thi để chọn vô địch
lớp.

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
H. chơi dưới sự điều khiển thống nhất
bằng khẩu lệnh của GV hoặc cán sự.
H. Thực hiện.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2 phút.
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN:
1phút.

Luyện chữ
Bài 33 : CHỮ HOA A, Ă, Â, B, C, D, Đ


I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng viết cho H bài 33 : Chữ hoa A, Ă, Â (kiểu 2)
+ Viết đúng đẹp các chữ thường
+ Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định - thông qua bài tập ứng dụng.
- Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em
lòng say mê luyện rèn chữ viết đẹp.

II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
1. KTBC
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài ( 2p)
2.2 Hướng dẫn viết:
a) Luyện viết bài 33:
Chữ hoa A, Ă, Â, …

2.3 Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4 Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố - dặn dò ( 3p)

Cách thức tổ chức
G. Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ viết bài mẫu
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ : Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng
quy định
G. Uốn nắn sửa sai cho H
G. Quan sát giúp đỡ H yếu
G. Nêu y/c bài viết
H. Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp
G. Nhắc nhở H tư thế ngồi viết
- Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách trình
bày sạch đẹp
G. Thu chấm vài bài.
- Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm

G. Nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp.

Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày
tháng
năm 2014

TUẦN 34
Thứ hai ngày 05 tháng 05 năm 2014


Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,
dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu được câu chuyện : Bố cậu làm nghề gì ? và chọn câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tổ chức
1. KTBC (5 phút)
G. Kiểm tra
2. Bài mới (30 phút)
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập

G. Giới thiệu bài trực tiếp
G. Đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.


Đọc truyện sau :
Bố cậu làm nghề gì ?
* Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn
2.3 Bài tập: Đánh dấu

vào

H. Đọc nối tiếp câu (nhiều H)

thích hợp : đúng hay sai ?
ĐÚNG

SAI

a) Bi và Tôm là hai cậu bé 6 tuổi.
b) Bố Tôm là giáo viên.
c) Bố Bi là bác sĩ trồng răng.
Bài 3 : Chọn câu trả lời đúng :
a) Bi thắc mắc với Tôm điều gì ?

Bố Tôm là giáo viên mà Tôm không biết đọc.
Bố Tôm là giáo viên mà em Tôm không biết đọc.
Bố Tôm trồng răng mà Tôm không có răng.
b) Tôm thắc mắc với Bi điều gì ?
Bố Bi trồng răng mà Bi không có răng.

Bố Bi trồng răng mà em của Bi không có răng.
Bố Bi là giáo viên mà em của Bi không biết đọc.
c) Theo em vì sao Tôm không biết đọc ?
Vì Tôm mới 5 tuổi.
Vì Tôm không thích học.
Vì bố Tôm không phải là giáo viên.

G. Theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
H. Đọc nối tiếp đoạn
G. Theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi.
H. Luyện đọc trong nhóm
H. Thi đọc các nhóm
H+G. Nhận xét

H. Nêu yc bài
H. Đọc thầm lại bài để TLCH ?
G. HD. học sinh
H. Làm vào thực hành TV và
toán tập 2 – chữa
H+G. Nhận xét

d) Theo em, vì sao em của Bi không có răng ?

Vì em còn rất nhỏ.
Vì bố Bi không làm nghề trồng răng.
Vì bố Bi không trồng răng cho em bé.
e) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai làm gì ?
Bố Bi là bác sĩ.
Bố Bi trồng răng.

Bố Tôm là giáo viên.
3. Củng cố – dặn dò (5phút)

G. Nhận xét giờ học

Đạo đức
Tiết 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG


CHỦ ĐỀ: AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 1: An toàn và nguy hiểm
I. Mục tiêu

- Giúp học sinh nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an
toàn: ở nhà, ở trường và khi đi trên đường.
- Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và
tình huống an toàn và không an toàn.
- Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên
đường đi. Chơi những trò chơi an toàn( ở những nơi an toàn).
II. Đồ dùng dạy-học

- GV: Tranh, ảnh thể hiện an toàn và không an toàn
- H: Các tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình
huống an toàn và không an toàn.
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung

1. Ổn định tổ chức


Cách thức tiến hành

3P

2. Nội dung 33p)
a. Giới thiệu tình huống an
toàn và không an toàn
- HS có khả năng nhận biết các
tình huống an toàn và không an
toàn

- KL: Sách ATGT lớp 2 trang

b. Kể chuyện

G: Giới thiệu nội dung buổi HĐTT
H: Hát 1 bài hát tự chọn
G: Nêu yêu cầu
H: Quan sát tranh vẽ sách An toàn GT
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh chỉ ra trong
tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm
H: Trao đổi nhóm đôi, trình bày ý kiến
- Tranh 1: Chơi búp bê là đúng....
- Tranh 2:Em cầm kéo cắt thủ công là
đúng, nhưng cầm kéo doạ bạn là sai
- Tranh 3, 4.5.6.7: Thực hiện tơng tự
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Ghi bảng theo 2 cột

An toàn

Không an toàn( nguy
hiểm)
.....
.............
G: Kết luận
H: Nhắc lại

G: Nêu yêu cầu,


- Nhớ, kể lại các tình huống làm em
bị đau ở nhà, trường hoặc đi trên
đường.

c. Trò chơi sắm vai
- HS nhận thấy tầm quan trọng của
việc nắm tay người lớn để đảm bảo
an toàn khi đi trên hè phố và khi qua
đường.
- Khi đi bộ trên đường, các em
phải nắm tay người lớn, nếu tay
người lớn bận xách đồ em phải
nắm vào vạt áo người lớn.
3. Củng cố - dặn dò
4P

H: Kể lại các tình huống làm em bị
đau, ở nhà, trường hoặc đi trên
đường.
- HS từng cặp kể cho nhau nghe

mình đã từng bị đau như thế nào?
H: Lên thực hiện
H+G: Nhận xét, bổ sung, khen thưởng và liên hệ.
G: Nêu tên trò chơi, HD cách chơi
H: Chơi thử
- Từng cắp HS lên thực hiện trò chơi
H+G: Nhận xét, đánh giá. Liên hệ

G: Nhận xét chung tiết HĐTT
H: Ôn lại bài và chuẩn bị ND tiết
HĐTT tuần sau.

Luyện toán
LUYỆN TẬP TIẾT 1


I. Mục tiêu * Giúp H củng cố về :
- Củng cố kỹ năng đọc viết chữ số, so sánh số tự nhiên.
- Củng cố kỹ năng tính và giải toán có lời văn kèm theo đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung

Cách thức tổ chức

1. Kiểm tra
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu
2.2 Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.

863 + 125

56 + 27

876 - 654

G. Giới thiệu bài

91 - 58

Bài 2: Tìm x
52 - x = 37
27 + x = 68
x = 52 - 37
x = 68 - 27
x = 15
x = 41
Bài 3: Số ?
a) 212; 214 ; 216 ; .......... ; ..........; ........... .
b) 547; 557 ; 567 ; .......... ; ..........; ........... .

H. Nêu yêu cầu.
H. Tự làm bài.
H- G. Nhận xét - chữa bài 1
H. Nêu yêu cầu và làm bài.
H. Đổi chéo vở kiểm tra - báo
cáo kết quả
G. Nhận xét, sửa chữa trên
bảng


Bài 4:
Bài giải
Chu vi hình tứ giác là :
35 + 30 + 25 + 24 = 114 (cm)
Đáp số : 114 cm.
Bài 5: Đố vui

H. Nêu yêu cầu.
G. HD làm bài.
H. Tự làm bài.
H: NX - G đánh giá chốt kết
quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò

G. NX giờ học.

Thứ ba ngày 06 tháng 05 năm 2014

Thể dục
Tiết 67: CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI …"CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI"


I. Mục tiêu
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị còi và đủ số quả cầu cho từng HS.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp

Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu
gối, hông: 1 - 2 phút.
* Ôn các động tác của bài thể dục phát
triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát: 1phút.
- Tâng cầu cá nhân.
- Tâng cầu theo nhóm 2 người.
2. Phần cơ bản
* Tâng cầu: 3 - 5 phút.
- Ôn tập Chuyền cầu theo nhóm hai
người: 4 - 5 phút.
- Thi chuyền cầu theo nhóm hai người
(trong từng tổ): 8 - 10 phút.
GV cho từng tổ giãn cách, tập làm
quen 2 - 3 lần (theo lệnh thống nhất,
nhóm nào để rơi cầu phải dừng lại), sau
đó thi 3 lần để chọn đội vô địch tổ.
3. Phần kết thúc
- Đi đều và hát theo 2 - 4 hàng dọc: 2 3 phút.
- Một số động tác thả lỏng: 1 phút.

Cách thức tiến hành
- GV nhận lớp.
H. Thực hiện.
x


x

x

x

x
x

x

x

x

x

x

Chia tổ tập luyện, từng tổ thi dể chọn
đôi giỏi nhất, sau đó thi để chọn vô địch
lớp.

H. Thực hiện.
x

x

x


x

x
x

x
x
x
x
x
- GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2 phút.
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN:
1phút.
Thứ tư ngày 07 tháng 05 năm 2014

Thể dục
Tiết 68: CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI …"CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI"


I. Mục tiêu
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị còi và đủ số quả cầu cho từng HS.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học: 1 phút.

* Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát: 1phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
theo một hàng dọc: 90 - 100m.
- Đi thường và hít thở sâu: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối,
hông: 1 - 2 phút.
* Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và
nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi
động tác 2 x 8 nhịp.
2. Phần cơ bản
* Tâng cầu: 3 - 5 phút.
- Chuyền cầu theo nhóm hai người: 4 - 5
phút.
- Thi chuyền cầu theo nhóm hai người
(trong từng tổ): 8 - 10 phút.
GV cho từng tổ giãn cách, tập làm quen 2
- 3 lần (theo lệnh thống nhất, nhóm nào để
rơi cầu phải dừng lại), sau đó thi 3 lần để
chọn đội vô địch tổ.

Cách thức tiến hành
- GV nhận lớp.
H. Thực hiện.
x

x

x

x


x
x

x

x

x

x

x

Chia tổ tập luyện, từng tổ thi dể chọn
đôi giỏi nhất, sau đó thi để chọn vô
địch lớp.

H. Thực hiện.
x

x

x

x

x
x


x
3. Phần kết thúc
- Đi đều và hát theo 2 - 4 hàng dọc: 2 - 3
phút.
- Một số động tác thả lỏng: 1 phút.
* Trò chơi "Có chúng em" : 1 phút.

x

x

x

- GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2 phút.
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN:
1phút.

Luyện chữ
Bài 34 : CHỮ HOA E, Ê, G, H, I, K, L…
I. Mục tiêu

x


- Rèn kỹ năng viết cho H bài 34 : Chữ hoa M, N (kiểu 2)
+ Viết đúng đẹp các chữ thường
+ Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ.
- Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định - thông qua bài tập ứng dụng.
- Giúp học sinh rèn luyện tính kiên trì, ý thức rèn chữ viết và hình thành ở các em
lòng say mê luyện rèn chữ viết đẹp.

II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung

Cách thức tổ chức

1. KTBC
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài ( 2p)
2.2 Hướng dẫn viết:
a) Luyện viết bài 34:
Chữ hoa E, Ê, G, H, I, K, L…
M, N (kiểu 2)

2.3 Hướng dẫn viết vào vở ( 25p)

2.4 Chấm chữa bài ( 5p)
3. Củng cố - dặn dò ( 3p)

G. Nêu yêu cầu tiết học
G. Cho H quan sát chữ viết bài mẫu
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ : Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng
quy định
G. Uốn nắn sửa sai cho H
G. Quan sát giúp đỡ H yếu
G. Nêu y/c bài viết
H. Cả lớp viết vào vở luyện chữ đẹp
G. Nhắc nhở H tư thế ngồi viết
- Viết đúng các nét độ cao, khoảng cách trình

bày sạch đẹp
G. Thu chấm vài bài.
- Nhận xét đánh giá - rút kinh nghiệm
G. Nhận xét tiết học
Nhắc về nhà : luyện viết phần ở nhà
Khen những H viết bài đúng, đẹp.

Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày
tháng
năm 2014

TUẦN 35
Thứ hai ngày 12 tháng 05 năm 2014

Luyện tiếng việt


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×