Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Giáo án toán lớp 2-Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.79 KB, 106 trang )

Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2008
TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Tiết 1)

MỤC TIÊU :
Giúp học sinh ( HS ) cũng cố về :
Đọc , viết thứ tự các số trong phạm vi 100 .
Số có 1 chữ saố, số có 2 chữ số .
Số liền trước , số liền sau.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Viết nội dung bài 1 lên bảng.
Làm bảng số từ 0 đến 99 nhưng cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng có 2 dòng. Ghi số
vào 5 ô còn 15 ô để trống. Chẳng hạn :
20
23
26
32
38
Bút dạ .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Giới thiệu bài :
Dạy – học bài mới :
Hoạt động 1: Ôân tập các số trong phạm vi 10 :
Mục tiêu: cũng cố về :
Đọc , viết thứ tự các số trong phạm vi 10
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
- Hỏi: có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên các số 3 HS nêu .
đó ?
- 3 HS lần lượt đếm
- Số bé nhất là số nào ?
ngược : 10, 9 , 8,......., 0.


- Số lớn nhất có một chữ số là số nào ?
- Làm bài tập trên bảng và
- Yêu cầu HS nhắc lại câu trả lời cho các câu hỏi trong Vở bài tập.
trên.
- Có 10 số có 1chữ số là:
- Số 10 có mấy chữ số?
0,1 , 2, 3, 4, 5 ,6 ,7 ,8 ,9.
- Soá 0
- Soá 9

- Số 10 có hai chữ số là chữ
số 1 và chữ số 0.
Hoạt động 2: Ôn tập các số có 2 chữ số :
Mục tiêu: cũng cố về :Đọc , viết thứ tự các số trong phạm vi 100
Trò chơi : cùng nhau lập bảng số.
Cách chơi :
GV cắt bảng số từ 0 đến 99 thành 5 băng giấy như đã giới thiệu ở phần đồ dùng. Sau
đó , chia lớp thành 5 đội chơi, các đội thi nhau điền nhanh, điền đúng các số còn
Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


thiếu vào băng giấy. Đội nào điền xong trước thì dán trước lên bảng lớp. Lưu ý , dán
đúng vị trí để sau khi 5 đội cùng điền xong sẽ tạo thành bảng các số từ 0 đến 99.
( nghóa là, giả sử đội có băng giấy ghi các số từ 60 đến 79 xong trước đội có các số từ
40 đến 59 thì khi dán lên bảng phải cách ra một khoảng cho đội kia dán). Đội nào
xong trươc, điền đúng, dán đúng là đội thắng cuộc.
Bài 2 :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
Sau khi HS chơi xong trò chơi, GV cho các em

- HS đếm số.
từng đội đếm các số của đội mình hoặc đội bạn
theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ?
Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?
- Số 10 ( 3 HS trả lời ).
Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở bài tập.
- Số 99 ( 3 HS trả lời ).
Hoạt động 3: Ôn tập về số liền trước , số liền sau :
Mục tiêu: Giúp học sinh ( HS ) cũng cố về : Số liền trước , số liền sau.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
- Vẻ lên bảng các ô như sau :
39
- Số 38 ( 3 HS trả lời ).
- Số liền trước của số 39 là số nào ?
- Lấy 39 trừ đi 1 được 38.
- Em làm thế nào để tìm ra số 38 ?
- Số 40 .
- Số liền sau của số 39 là số nào ?
- Vì 39 + 1 = 40 .
- Vì sao em biết ?
- Số liền trước và số liền sau của một số hơn kém - 1 đơn vị .
số ấy bao nhiêu đơn vị ?
- Yêu cầu HS tự làm bài trong Vở bài tập ( phần b - HS làm bài
, c ).
- HS chữa bài trên bảng lớp
- Gọi HS chữa bài .
bằng cách điền vào các ô
trống để có kết quả như sau

:
98 99 100
- Yêu cầu HS đọc kết quả .

89 90

- GV có thể yêu cầu HS tìm số liền trước, số liền
sau của nhiều số khác hoặc tổ chức trò chơi thi
tìm số liền trước và số liền sau.

91

- số liền trước của 99 là 98.
số liền sau của 99 là 100.
( làm tương tự với số 90).
Củng cố , dặn dò :- Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, tích cực, động
viên khuyến khích các em còn chưa tích cực.
Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 20076
TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Tiết 2)
(tiếp theo )
MỤC TIÊU :
Giúp học sinh ( HS ) cũng cố về :
Đọc , viết, so sánh các số có 2 chữ số .
Phân tích Số có 2 chữ số theo cấu tạo thập phân . Thứ tự các số có 2 chữ số .
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Kẻ sẳn sàng bảng nội dung bài 1 .
2 hình vẽ , 2 bộ số cần điền của bài tập 5 để chơi trò chơi .

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS lấy viết số theo yêu cầu :
+ Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 chữ
số, có 2 chữ số.
- HS viết 0, 9, 10, 99.
+ Viết 3 số tự nhiên liên tiếp.
+ Hãy nêu số ở giữa, số liền trước và số
- HS tự viết tùy chọn .
liền sau trong 3 số mà em viết.
- HS nêu bài của mình .
- Chấm điểm và nhận xét.
Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Đọc viết số có 2 chữ số – cấu tạo số có 2 chữ số :
Bài 1 : mục tiêu: cũng cố về :Đọc , viết, so sánh các số có 2 chữ số
Hoạt động của thầy
- Gọi HS đọc tên các cột trong bảng của
bài tập 1 .
- Yêu cầu 1 HS đọc hàng 1 trong bảng.
- Hãy nêu cách viết số 85.
- Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số.

- Nêu cách đọc số 85.

Hoạt động của HS
- Đọc : chục, đơn vị, viết số, đọc
số.

- 8 chục, 5 đơn vị, viết 85, đọc tám
mươi lăm.
- Viết 8 trước sau đó viết 5 vào bên
phải .
- Viết chữ số chỉ hàng chục trước,
sau đó viết chữ số chỉ hàng đơn vị
vào bên phải số đó.
- Đọc chỉ số chỉ hàng chục trước,
sau đó đọc từ “ mươi ” rồi đọc tiếp

Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Yêu cầu HS nêu đầu bài .
- 57 gồm mấy chục mấy đơn vị ?
- 5 chục nghóa là bao nhiêu ?
-Bài yêu cầu chúng ta viết các số thành
tổng như thế nào ?

đến chữ số chỉ hàng đơn vị ( đọc từ
trái sang phải ).
- HS làm bài, 3 HS chữa miệng.

- Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47,
theo mẫu : 57 = 50 + 7 .
- 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.
- 5 chục = 50 .
- Bài yêu cầu viết các số thành

tổng của giá trị hàng chục cộng giá
trị hàng đơn vị.
- HS làm bài .
- HS chữa ( 98 bằng 90 cộng 8 ).

- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên chữa miệng .
- Nhận xét, cho điểm .
Hoạt động 2: So sánh số có 2 chữ số :
Bài 3 :
Mục tiêu: cũng cố về :So sánh các số có 2 chữ số
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
Viết lên bảng : 34 º 38 và yêu cầu HS nêu dấu
- Điền dấu <
cần điền.
Vì sao ?
- Vì 3=3 và 4<8 nên ta có
Nêu lại cách so sánh các số có 2 chữ số .
34<38.
- So sánh chữ số hàng chục
trước. Số nào có chữ số
hàng chục lớn hơn thì số đó
lớn hơn và ngược lại. Nếu
các chữ số hàng chục bằng
Yêu cầu HS nhắc lại sau đó cho các em tự làm
nhau ta so sánh hàng đơn vị.
bài vào Vở bài tập.
Số nào có hàng đơn vị lớn
Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.

hơn thì số đó lớn hơn.
Hỏi : tại sao 80 + 6 > 85 ?
- Laøm baøi, 1 HS làm trên
Muốn so sánh 80 + 6 và 85 ta phải làm gì trước
bảng lớp.
tiên ?
Kết luận : khi so sánh một tổng với một số ta cần - Vì 80 + 6=86 mà 86 > 85 .
thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh.
- Ta thực hiện phép cộng 80
+ 6 = 86.

- Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm bài .

- HS làm bài
a) 28, 33, 45, 54 .
b) 54, 45, 33, 28 .

Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


- Gọi HS lên chữa miệng.
- HS đọc kết quả bài làm .
- Tại sao câu a lại viết là 28, 33, 45, 54 ?
- Vì 28 < 33 < 45 < 54 .
- Hỏi tương tự với câu b .
- Vì 54 > 45 > 33 > 28 .
Trò chơi : Nhanh mắt, nhanh tay .
Cách chơi : GV chuẩn bị 2 hình vẽ, 2 bộ số cần điền như trong bài tập 5 (có thể thêm
số cần điền, nếu thêm thì vẽ thêm ô trống trong hình ). Chọn 2 đội chơi , mỗi đội 5
em, chơi theo hình thức tiếp sức. Khi GV hô “bắt đầu” em đứng đầu tiên của cả 2 đội

nhanh lên phía trước, chọn số 67 và dán vào ô trống đầu tiên trong hình. Em thứ 2
phải dán số 76. Cứ chơi như thế cho đến hết. Đội nào xong trước được nhiều điểm
hơn là đội thắng cuộc. Lưu ý, thứ tự của số được dán phải trùng với thứ tự xếp trong
hàng, nếu dán sai thứ tự không được tính điểm, chẳng hạn em thứ 2 nếu chọn số 84
hoặc 93, 98 đều không được tính điểm vì đó là của các bạn khác. Mỗi ô dán đúng
tính 10 điểm, đội xong trước được cộng 10 điểm.
Củng cố , dặn dò :Yêu cầu HS về nhà tự ôn về phân tích số, so sánh các số có 2 chữ
số.

Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006
Ti HẠ
SỐ ết NG – TỔNG
I.
MỤC TIÊU :
Giúp học sinh ( HS ) :
Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng : Số hạng – Tổng .
Củng cố, khắc sâu về phép cộng ( không nhớ ) các số có 2 chữ số .
Củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng .
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Viết sẳn nội dung bài tập 1 trong SGK .
Cac thanh thẻ ghi sẵn : Số hạng - Tổng .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra.
- HS 1 lên bảng viết các số 42,
39, 71, 84 theo thứ tự từ bé đến
lớn.
- HS 2 viết các số trên theo thứ tự
- Hỏi thêm : 39 gồm mấy chục và mấy đơn từ lớn đến bé .
vị ?

- HS 1 : 39 gồm 3 chục và 9 đơn
- Hỏi HS 2 tương tự với số 84 .
vị .
- Nhận xét cho điểm.
- 84 gồm 8 chục và 4 đơn vị .
Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta sẽ được biết tên gọi của các thành phần
trong phép cộng và tên gọi kết quả của phép cộng .
2.2 Giới thiệu các thuật ngữ “ Số hạng – Tổng ” :
- Viết lên bảng 35 + 24 = 59 và yêu cầu
- 35 cộng 24 bằng 59 .
HS đọc phép tính trên .
- Nêu : Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì - Quan sát và nghe GV giới thiệu .
35 được gọi là số hạng , 24 cũng được
gọi là số hạng, còn 59 gọi là Tổng.
( Vừa nêu vừa ghi lên bảng như phần bài
học của SGK.
- 35 gọi là gì trong phép cộng
- 35 gọi là số hạng ( 3 HS trả lời ) .
35+24=59 ?
- 24 gọi là số hạng ( 3 HS trả lời ) .
- 24 gọi là gì trong phép cộng
- 59 gọi là Tổng ( 3 HS trả lời ) .
35+24=59 ?
- Số hạng là các thành phần của phép
- 59 gọi là gì trong phép cộng

cộng ( 3 HS trả lời ) .
35+24=59 ?
- Tổng là kết quả của phép cộng ( 3
- Số hạng là gì ?
HS trả lời ) .
- Tổng là gì ?

* Giới thiệu tương tự với phép tính cột
- Bằng 59 .
dọc. Trình bày bảng như phần bài học
trong sách giáo khoa.
- 35 cộng 24 bằng bao nhiêu ?
- Tổng là 59; tổng là 35 + 24 .
- 59 gọi là Tổng, 35 + 24 = 59 nên 35 +
24 cũng gọi là tổng.
- Yêu cầu HS nêu tổng của phép cộng
35 + 24.
2.3 Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :
Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép
- 12 cộng 5 bằng 17 .
cộng của bài mẫu.
Nêu các số hạng của phép cộng 12 + 5= 17 - Đó là 12 và 5 .
Tổng của phép cộng là số nào ?.
-Là số 17 .
Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
- Lấy các số hạng cộng với nhau ( 3
HS trả lời ) .
Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS cộng nhẩm rồi điền vào bảng,

HS làm bài trên bảng lớp .
Gọi HS nhận xét bài của bạn sau đó đưa ra - Nhận xét bài của bạn, tự kiểm tra
Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


kết luận .
- Nhận xét, cho điểm HS .

bài của mình theo kết luận của GV

Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc mẫu và nhận
xét về cách trình bày của phép tính mãu
( viết theo hàng ngang hay cột dọc ? ) .
- Hãy nêu cách viết, cách thực hiện phép
tính theo cột dọc .

- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên làm
bài, mỗi HS làm 2 con tính.
- Gọi HS nêu cách viết, cách thực hiện
phép tính 30 + 28 và 9 + 20 .

- Đọc : 42 cộng 36 bằng 78 .
Phép tính được trình bày theo cột
dọc.
- Viết số hạng thứ nhất rồi viết tiếp
số hạng kia xuống dưới sao cho đơn
vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng
cột với chục, viết dấu +, kẻ gạch
ngang. Tính từ phải sang trái.

- HS làm bài sau đó chữa bài
miệng .
- Viết 30 rồi viết 28 dưới 30 sao cho
8 thẳng cột với 0 và 2 thẳng 3. Viết
dấu + và kẻ vạch ngang. 0 cộng 8
bằng 8, viết 8 thẳng hàng đơn vị, 3
cộng 2 bằng 5, viết 5 thẳng hàng
chục. Vậy 30 cộng 28 bằng 58 .
- Trả lời tương tự với 9 + 20 .

Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Đề bài cho biết gì ?

- Đọc đề bài
- Cho biết buổi sáng bán 12 xe đạp,
buổi chiều bán được 20 xe đạp .
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Số xe đạp bán được của cả hai buo
- Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu .
xe ta làm phép tính gì ?
- Làm phép tính cộng .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- HS tóm tắt va trình bày bài giải .
Tóm tắt
Sáng bán : 12 xe đạp
Chiều bán : 20 xe đạp

Tất cả bán :... ... xe đạp ?
Bài giải
Số xe đạp cả hai buổi bán được là :
12 + 20 = 32 ( xe đạp )
Đáp số : 32 xe đạp .
- Có thể yêu cầu HS nêu các cách trả lời khác nhau. Chẳng hạn như : Cửa hàng bán
được tất cả là; Cả hai buổi bán được số xe là ...
2.4 Củng cố , dặn dò :
- Nếu còn thời gian, GV có thể tổ chức cho các em thi tìm nhanh kết quả của các
phép cộng. Các phép cộng được đưa ra dưới các dạng câu hỏi như :
+ Tổng 32 và 41 là bao nhiêu ?
+ Nếu các số hạng là 12 và 26 thì tổng là bao nhiêu ?
+ Tính tổng của phép cộng có hai số hạng đều là 33 ...
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà ôn lại cách thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ.
Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng .
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………

Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006
Tiết
LUYỆN TẬP

MỤC TIÊU :
Giúp học sinh ( HS ) cũng cố về :
Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng .
Thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số ( cộng nhẩm, cộng viết ) .
Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng .
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Viết sẳn nội dung bài tập 5 lên bảng .
Viết sẳn nội dung kiểm tra bài cũ lên bảng .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép cộng sau :
+ HS 1 : 18 + 21, 32 + 47 .
+ HS 2 : 71 + 12, 30 + 8 .
- Sau khi HS thực hiện xong, GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của
từng phép tính .
- Nhận xét và cho điểm .
Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng không nhớ các số
có 2 chữ số, gọi tên các thành phần và kết quả của phép cộng, giải bài toán có lời
văn bằng một phép tính cộng .
2.2 Luyện tập :
Bài 1 :
Gọi 2 HS lên bảng làm bài đồng thời yêu
- HS tự làm bài .
cầu HS cả lớp làm bài trong Vở bài tập .

Gọi HS nhận xét bài của bạn .
- Bài bạn làm Đúng/Ssai .
Yêu cầu HS nêu cách viết, cách thực hiện
- 3 HS lần lượt nêu cách đặt tính,
các phép tính 34 + 42, 62 + 5, 8 + 71 .
caùch tính của 3 phép tính ( nêu tươn
tự như nêu cách tính và tính cách
tính phép cộng 30 + 28 = 58 đã giới
thiệu ở tiết 3 ) .
- Cho điểm HS .

Bài 2 :
Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


- Yêu cầu HS nêu đề bài .
- Gọi 1 HS làm mẫu 50 + 10 + 20 .
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
- Gọi 1 HS chữa bài miệng, các HS khác
đổi vở để kiểm tra bài của nhau .
- Hỏi : Khi biết 50 + 10 + 20 = 80 có cần
tính 50 + 30 không ? vì sao ? .

- Tính nhẩm .
- 50 cộng 10 bằng 60, 60 cộng 20
bằng 80 .
- Làm bài .
- 1 HS đọc từng phép tính trong bài
làm ( cách đọc như trên ) .
- Không cần tính mà có thể ghi ngay

kết quả là 80 vì 10 + 20 = 30 .

Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta
phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú
ý viết phép tính sao cho các số thẳng cột
với nhau .

- HS đọc đề bài .
-Ta lấy các số hạng cộng với nhau .

- Goi 1 HS đọc đề bài .
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Bài toán cho biết những gì về số HS ở
trong thư viện ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta phải
làm phép tính gì ?
- Tại sao ?

- HS đọc đề bài .
- Tìm số HS ở trong thư viện .
- Có 25 HS trai và 32 HS gái .

- HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài lẫn nhau .

Bài 4 :


- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập .
Tóm tắt
Trai :
25 học sinh
Gái :
32 học sinh
Tất cả có :.... học sinh ?

- Phép tính cộng .
- Vì số HS ở trong thư viện gồm cả
số HS trai và số HS gái .
- HS làm. 1 HS lên bảng lớp làm.
Bài giải
Số học sinh có tất cả là :
25 + 32 = 57 ( học sinh )
Đáp số : 57 học sinh .

Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


- GV Có thể hỏi HS về các cách trả lời khác nhau. Chẳng hạn như : Số học sinh có
mặt trong thư viện là; Trong thư viện có tất cả là ...
Bài 5 :
- Gọi HS Yêu cầu của bài .
- Điền số thích hợp vào ô trống .
- Làm mẫu : GV viết phép tính đầu tiên lên
bảng :
32

+


4
77

- Hỏi : 2 cộng mấy bằng 7 ?
- Vậy ta điền 5 vào ô trống .
- Yêu cầu HS tự làm bài .

- 2 cộng 5 bằng 7 .
- HS nhắc lại : Điền 5 vào ô trống,
sau đó đọc phép tính : 32 + 45 = 77
- HS làm bài vào Vở bài tập. 2 HS
lên bảng làm bài .

- Nhận xét và cho điểm HS .
2.4 Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà ôn lại cách thực hiện phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số
không nhớ. Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng.

VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………
Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006
ĐÊXIMET
Tiết
I . MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết và ghi nhớ được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo độ dài đêximet (dm) .
Hiểu mối quan hệ giữa đêximet và xăngtimet ( 1 dm = 10 cm ) .
Thực hiện phép tính cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị là đêximet .
Bước đầu thực tập đo và ước lượng độ dài theo đơn vị đêximet .
Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Thước thẳng, dài, có vạch chia theo dm, cm .
Chuẩn bị cho HS : 2 HS một băng giấy dài 1 dm, 1 sợi len dài 4 dm .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Giới thiệu bài :
- Yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo độ dài đã
- Xăngtimet ( cm ) .
học ở lớp 1 .
- Trong giờ toán hôm nay chúng ta biết
thêm một đơn vị đo độ dài nữa, lớn hơn
xăngtimet, đó là đêximet.
- Ghi tên bài lên bảng .
Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu đêximet ( dm ) :
- Phát cho mỗi bàn một băng giấy và yêu
- Dùng thước thẳng đo độ dài băng
cầu HS dùng thước đo .

giấy .
- Băng giấy dài mấy xăngtimet ?
-Dài 10 xăngtimet .
- Nêu : 10 xăngtimet còn gọi là 1 đêximet
(GV vừa nói vừa viết lên bảng : 1
đêximet ) .
- HS đọc .
- Yêu cầu HS đọc .
- Nêu : đêximet viết tắt là dm .
Vừa nêu vừa ghi lên bảng .
1 dm = 10 cm
10 cm = 1 dm
- 1 đêximet bằng 10 xăngtimet, 10
- Yêu cầu HS nêu lại .
xăngtimet bằng 1 đêximet (5 HS
nêu).
- Yêu cầu HS dùng phấn vạch trên thước
- Tự vạch trên thước của mình .
các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm .
- Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào
- Vẽ trong bảng con .
bảng con .
2.2 Thực hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
- HS làm bài cá nhân .
trong Vở bài tập .
- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài nhau
- HS đọc chữa :
đồng thời gọi 1 HS đọc chữa bài .

a) Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn
1dm. Độ dài đoạn thẳng CD ngắn
hơn 1 dm.
b) Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn
thẳng CD. Đoạn thẳng CD ngắn hơn
đoạn thẳng AB .
Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


Bài 2 :

- Yêu cầu HS nhận xét về các số trong bài
tập 2 .
- Yêu cầu HS quan sát mẫu :
1 dm + 1 dm = 2 dm
- Yêu cầu giải thích tại sao 1 dm cộng 1 dm
lại bằng 2 dm ( nếu HS không giải thích
được thì GV nêu cho các em ) .
- Hỏi : muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm
như thế nào ?
- Hướng dẫn tương tự với phép trừ sau đó
cho HS làm bài vào vở, yêu cầu 2 HS lên
bảng làm bài .

- Đây là các số đo độ dài có đơn vị
là đêximet .

- Vì 1 cộng 1 bằng 2 .

- Ta lấy 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 rồi

viết dm vào sau số 2 .
- HS làm bài, nhận xét bài của bạn
và kiểm tra lại bài của mình.

Ba øi 3 :
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .

- Theo yêu cầu của đề bài, chúng ta phải
chú ý nhất điều gì ?
- Hãy nêu cách ước lượng ( nếu HS không
nêu được, GV nêu cho các em rõ ) .
- Yêu cầu HS làm bài .

- Không dùng thước đo, hãy ước
lượng độ dài của mỗi đoạn thẳng ro
ghi số thích hợp vào chỗ chấm .
- Không dùng thước đo ( không thực
hiện phép đo ) .
- Ước lượng trong bài này là so sánh
độ dài AB và CD với 1 dm, sau đó
ghi số dự đoán vào chỗ chấm .
- HS ghi số ước lượng vào bài .

Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


- Yêu cầu HS kiểm tra lại số đã ước
lượng.

- HS dùng thước kiểm tra số đã ước

lượng được .

2.4 Củng cố , dặn dò :
- Trò chơi : Ai nhanh, ai khéo .
- Cách chơi : GV phát cho 2 HS cùng bài 1 sợi len dài 4 dm. Yêu cầu các em suy nghó
để cắt sợi len thành 3 đoạn, trong đó có 2 đoạn dài 1 dm và 1 đoạn dài 2 dm. Cặp nào
xong đầu tiên và đúng sẽ được thưởng .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà tập đo 2 chiều của quyển sách Toán 2 xem được bao nhiêu dm,
còn thừa bao nhiêu cm
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
Thứ………ngày………..tháng……….năm 2006
LUYỆN TẬP
Tiết
MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đêximet (dm ) .
Quan hệ giữa đêximet và xăngtimet ( 1 dm = 10 cm ) .
Tập ước lượng độ dài theo đơn vịø xăngtimet (cm ), đêximet (dm ) .
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Thước thẳng, có chia rõ các vạch theo dm, cm .

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng : 2dm,
- HS đọc các số đo : 2 đêximet, 3
3dm, 40cm .
đêximet, 40 xăngtimet.
- Gọi một HS viết các số đo theo lời đọc
- HS viết : 5dm , 7dm , 1dm.
của GV.
- Hỏi : 40 xăngtimet bằng bao nhiêu
- 40 xăngtimet bằng 4 đêximet.
đêximet?
Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài
Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


GV giới thiệu bài ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng.
2.2 Luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở bài
- HS viết : 10 cm = 1dm, 1 dm =
tập .
10cm .
- Yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn
- Thao tác theo yêu cầu.
vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước . - Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch đượ
đọc to : 1 đêximet .
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm
- HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tr

vào bảng con .
bài của nhau .
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB - Chấm điểm A trên bảng, đặt thước
có độ dài 1 dm .
sao cho vạch 0 trùng với điểm A.
Tìm độ dài 1 dm trên thươc sau đó
chấm điểm B trùng với điểm trên
thước chỉ độ dài 1dm. Nối AB .
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm - HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau
và dùng phấn đánh dấu .
kiểm tra cho nhau .
- Hỏi : 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet - 2 dm bằng 20 cm .
? (Yêu cầu HS nhìn trên thước và trả lời ) .
- Yêu cầu HS viết kết quả vào vở bài tập .

Bài 3 :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn điền đúng phải làm gì ?

- Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước
kẻ để đổi cho chính xác .
- Có thể nói cho HS “mẹo” đổi : Khi muốn
đổi đêximet ra xăngtimet ta thêm vào sau
số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ xăngtimet
ra đêximet ta bớt đi ở sau số đo xăngtimet
1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả .

- Điền số thích hợp vào chỗ chấm .
- Suy nghó và đổi các số đo từ

đêximet thành xăngtimet, hoặc từ
xăngtimet thành đêximet .
- HS làm bài vào Vở bài tập .

Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


- Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét và
cho điểm .

- Đọc bài làm, chẳng hạn : 2
đêximet bằng 20 xăngtimet, 30
xăngtimet bằng 3 đêximet ..........

Bài 4 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài .

- Hãy điền xăngtimet ( cm ), hoặc
đêximet ( dm ) vào chỗ chấm thích
hợp .
- Hướng dẫn : Muốn điền đúng, HS phải
- Quan sát, cầm bút chì và tập ước
ước lượng số đo của các vật, của người
lượng. Sau đó làm bài vào Vở bài
được đưa ra. Chẳng hạn, bút chì dài 16 ......, tập.
muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút
chì với 1 dm và thấy bút chì dài 16 cm,
không phải 16 dm .
- Yêu cầu 1 HS chữa bài .
- HS đọc bài : Độ dài bút chì là 16

cm; độ dài gang tay của mẹ là 2 dm;
độ dài 1 bươc chân của Khoa là
30cm; bé Phương cao 12 dm .

2.4 Củng cố , dặn dò :
- Nếu còn thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế,
quyển vở ..........
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau .
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :

Tiết

Thứ sau’ ngày 14 tháng 9 năm 2007
SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ

I MỤC TIÊU :
Giúp HS :
-Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ : Số bị trừ – ---Số trừ
- Hiệu .
-Cũng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số .
-Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ .
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

So bi tru

So tru

Hieu


Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


-Các thanh thẻ
Nội dung bài tập 1 viết sẳn trên bảng .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ – Số trừ – Hiệu :
Mục tiêu: Giúp HS biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép
trừ : Số bị trừ – ---Số trừ - Hiệu .
- Viết lên bảng phép tính 59 – 35 = 24 và - 59 trừ 35 bằng 24 .
yêu cầu HS đọc phép tính trên .
- Nêu : trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 -Quan sát và nghe GV giới thiệu .
gọi là Số bị trừ, 35 gọi là Số trừ, 24 gọi
là Hiệu ( vừa nêu vừa ghi lên bảng giống
như phần bài học của sách giáo khoa) .
- Hỏi : 59 là gì trong phép trừ 59–
Là số bị trừ ( 3 HS trả lời ) .
35=24 ?
- Là số trừ ( 3 HS trả lời ) .
- 35 gọi là gì trong phép trừ 59 – 35 =
- Hiệu ( 3 HS trả lời ) .
24 ?
- Kết quả của phép trừ gọi là gì ?
Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc. Trình bày bảng như phần bài học trong
sách giáo khoa.
- Hỏi : 59 trừ 35 bằng bao nhiêu ?
- 59 trừ 35 bằng 24 .
- 24 gọi là gì ?
- Là hiệu .

- Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu
- Hiệu là 24; là 59 – 35 .
hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24 .
Hoạt động 2 Luyện tập :
Bài 1 : Cũng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số
- Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và - 19 trừ 6 bằng 13 .
đọc phép trừ của mẫu .
- Số bị trừ và số trừ trong phép tính - Số bị trừ là 9, số trừ là 6 .
trên là những số nào ?
- Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
và số trừ ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở
- HS làm bài sau đó đổi vở để kiểm tra
bài tập .
lẫn nhau .
- Nhận xét và cho điểm HS .
Bài 2 :

Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu gì ? .
- Bài toán còn yêu cầu gì về cách
tìm ? .
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu
cách tính của phép tính này .

- Hãy nêu cách viết phép tính, cách

thực hiện phép tính trừ theo cột dọc
có sử dụng các từ “ số bị trừ, số trừ,
hiệu ” .
- Yêu cầu HS làm bài trong Vở bài
tập .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn sau
đó nhận xét, cho điểm .

- Cho biết số bị trừ và số trừ của các phép
tính .
- Tìm hiệu của các phép trừ .
- Đặt tính theo cột dọc .
- Viết 79 rồi viết 25 dưới 79 sao cho 5
thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 7. Viết dấu
– và kẻ vạch ngang. 9 trừ 5 bằng 4, viết 4
thẳng 9 và 5, 7 trừ 2 bằng 5, viết 5 thẳng 7
và 2. Vậy 79 trừ 25 bằng 54 .
- Viết số bị trừ rồi viết số trừ dưới số bị trừ
sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục
thẳng cột chục. Viết dấu -, kẻ vạch ngang.
Thực hiện tính trừ tìm hiệu từ phải sang trái
- HS tự làm bài, sau đó 1 HS lên bảng chữa
- HS nhận xét bài của bạn về cách viết.

Bài 3 : -Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ .

Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


- Gọi 1 HS đọc đề bài .

- 1 HS đọc đề bài .
- Hỏi : Bài toán cho biết những gì ? - Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm .
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi độ dài đoạn dây còn lại .
- Muốn biết độ dài đoạn dây còn
- Lấy 8 dm trừ 3 dm .
lại ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- HS làm bài .
Tóm tắt
Bài giải

: 8dm
Độ dài đoạn dây còn lại là :
Cắt đi
: 3dm
8 – 3 = 5 ( dm )
Còn lại
: ... dm ?
Đáp số : 5 dm .
Có thể hỏi HS về các cách trả lời khác, chẳng hạn như : số dm còn lại là; Đoạn dây
còn lại là .... ……
Yêu cầu HS nêu tên gọi các số trong phép trừ 8 dm – 3 dm = 5 dm .
.3 Cuûng cố , dặn dò :
- Nếu còn thời gian GV cho HS tìm nhanh hiệu của các phép trừ .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số .
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………


Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


Tiết 8
TOÁN: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về :
-Tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ .
-Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số ( trừ nhẩm, trừ viết ) .
-Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ .
-Làm quen với toán trắc nghiệm .
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Viết nội dung bài 1, bài 2 trên bảng .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
A Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép trừ sau :
+ HS 1 : 78 – 51, 39 – 15 .
+ HS 2 : 87 – 43 , 99 – 72 .
- Sau khi HS thực hiện xong, GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của
từng phép tính .
- Nhận xét và cho điểm .
B Dạy – học bài mới :
Hoạt đông 1 : Luyện tập :
Bài 1 : Củng co ácách thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS

- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên
- HS tự làm bài .
bảng .Yêu cầu HS cách đặt tính, cách thực - 2 HS lần lượt nêu
hiện tính các phép tính : 88 – 36, 64 – 44
Nhận xét và cho điểm HS .
Bài 2 :
Yêu cầu HS đọc đề bài .

- Làm bài .
- HS nêu cách nhẩm của từng phép
tính trong bài ( tương tự như trên ) .

Bài 3 : Làn bảng con
Bài 4 : Củng cố cách giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ .
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Làm bài .
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài .
Bài giải
Số vải còn lại dài là :
9 – 5 = 4 ( dm )
Đáp số : 4 dm .
Bài 5 :Giúp HS làm quen với toán trắc nghiệm :Học sinh tự làm và chữa bài
Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, nhắc nhở các em học chưa tốt,
chưa chú ý .
Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A



Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2008
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU :Giúp HS củng cố về :
-Đọc, viết, so sánh số có 2 chữ số ;-Số liền trước, số liền sau của một số .
-Thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ các số có 2 chữ số .
-Giải bài toán có lời văn .
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :Đồ dùng phục vụ trò chơi .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1 Giới thiệu bài : GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi tên bài lên bảng lớp .2
Dạy – học bài mới :
Bài 1 : Củng cố về :Đọc, viết, so sánh số có 2 chữ số
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- HS đọc đề bài .
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài .
- HS làm bài .
-Yêu cầu HS lần lượt đọc các số trên .
- Đọc số theo yêu cầu .
Bài 2 : Củng cố số liền trước, số liền sau của một số .
- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài vào Vở
KL: Số 0 là số bé nhất trong các số đã học,
số 0 là số duy nhất không có số liền trước .

- HS làm bài .

Bài 3 : C/ cố về thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ các số có 2 chữ số
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
- HS làm bài .
một cột, các HS khác tự làm vào Vở bài tập - HS nhận xét bài của bạn về cả

. - Có thể hỏi thêm về cách đặt tính, cách
cách đặt tính và kết quả phép tính
tính của một phép tính cụ thể .
.
Bài 4 : Củng cố về Giải bài toán có lời văn .
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài .

- Đọc đề bài trong SGK.
- Làm bài .
Bài giải
Số học sinh đang học hát có tất
cả là :
18 + 21 = 39 ( học sinh )
Đáp số : 39 học sinh .

3 Củng cố , dặn dò :
Trò chơi : Công chúa và quái vật :
- Chuẩn bị : 1 hình vẻ như sau trên giấy Rô – Ky – to như SGV . Một số câu hỏi liên
quan đến các kiến thức củng cố
-GV chia lớp thành 2 đội thi đua nhau
*Nhận xét
Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


Cong chua
1
2
3
-Một số câu hỏi liên quan đến các kiến

4
thức cần củng cố, chẳng hạn như :
5
-Nêu các số từ 20 đến 30 .
Quai vat
-Số liền sau của 89 là số nào ?
qqqqquáivật
-Các số nằm giữa 71 và 76 là những số nào ?
-Tìm kết quả của phép cộng có 2 số hạng đều bằng 42 .
-Tìm kết quả của phép trừ có số bị trừ và số trừ lần lượt là 78 và 56 .
-Cách chơi :
-GV chia lớp thành 2 đội thi đua nhau. GV lần lượt đọc từng câu hỏi, các đội giơ tay
xin trả lời. Đội nào giơ tay trước được trả lời. Nếu đúng thì cô Công chúa của đội bạn
phải bước xuống 1 bậc thang. Nếu sai cô công chúa của đội trả lời phải bước xuống 1
bậc thang. Đội kia được quyền trả lời, nếu sai công chúa cũng phải bước xuống 1 bậc
thang. Cứ chơi như thế cho đến khi trả lời 5 đến 7 câu hỏi. Kết thúc trò chơi, công
chúa nào ở bậc thang cao hơn thì đội đó thắng cuộc .
-Nhận xét tiết học .

Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


Người thiết kế và thực hiện: Nguyễn Thị Lan – Lớp 2A


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×