Giáo án Môn toán
Tuần 1:
Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm2008
Toán
Tiết 1: Ôn tập khái niệm về phân số
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số
II. Đồ dùng dạy - học.
Các tấm bìa cắt và vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị vở của học sinh.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
* GV yêu cầu học sinh quan sát băng
giấy 1
- Băng giấy này đợc chia làm mấy
phần bằng nhau.
3 phần bằng nhau.
- Phần tô màu chiếm mấy phần. 2 phần.
- Phân số chỉ phần tô màu là phân
sốnào?
Phân số
3
2
Yêu cầu học sinh đọc phân số
3
2
- Đọc: hai phần ba.
* GV yêu cầu học sinh quan sát băng
giấy 2
- Viết phân số chỉ phần tô màu.
1 học sinh lên viết
10
5
Cả lớp làm vào nháp.
- Vì sao ta biết Phân số chỉ phần tô màu
là
10
5
- Vì băng giấy đợc chia làm 10 phần
bằng nhau, phần tô màu chiếm 5
phần.
-Yêu cầu học sinh đọc phân số
10
5
- Học sinh đọc nối tiếp.
* GV yêu cầu học sinh quan sát hình
tròn.
- Viết phân số chỉ phần tô màu và giải
thích vì sao viết nh vậy.
- 1 học sinh lên bảng viết.
1 số học sinh giải thích.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
1
Giáo án Môn toán
- Đọc phân số
4
3
- Đọc: Ba phần t.
* Học sinh quan sát hình vuông.
- Phần tô màu là bao nhiêu? - 40 hình vuông.
- Vậy ta viết đợc phân số nào?
- Phân số
100
40
- Đọc phân số
100
40
- Đọc: Bốn mơi phần một trăm.
Bốn mơi phần trăm.
Giáo viên kết luận: cả 2 cách đọc đều
đúng.
3
2
;
10
5
;
4
3
100
40
đợc gọi là gì ?
- Gọi là phân số.
Chúng ta vừa viết những Phân số nào?
- 3 4 học sinh nêu.
2. Ôn tập cách viết thơng 2 số tự
nhiên, mỗi số tự nhiên dới dạng phân
số.
* Giáo viên ghi phép chia lên bảng.
1 : 3 ; 4: 10; 9: 2
- Viết các phép chia đó dới dạng Phân
số
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết
nháp.
1 : 3 =
3
1
4 : 10 =
10
4
9 : 2 =
2
9
Học sinh chữa bài trên bảng.
3
1
là thơng của phép chia nào?
3
1
là thơng của phép chia 1: 3
10
4
;
2
9
là thơng của phép chia nào?
- Phép chia 4 : 10 9 : 2.
- Phân số có thể dùng làm gì? - Học sinh nêu.
* Giáo viên ghi số tự nhiên 5; 12;
2001.
2-3 học sinh đọc chú ý 1
- Viết các số tự nhiên này dới dạng
Phân số có mẫu số là 1.
5 =
1
5
; 12 =
1
12
; 2001 =
1
2001
3 học sinh lên bảng làm.
- Muốn viết số tự nhiên thành phân số
có mẫu số là 1 ta làm nh thế nào?
Học sinh nhận xét bài trên bảng.
-Viết tử số chính là số tự nhiên đó, mẫu
số là 1
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành
Phân số nào?
- Học sinh đọc chú ý 2.
- Số 1 có thể viết thành những Phân số
- Vài học sinh nêu 1 =
3
3
; 1 =
9
9
;
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
2
Giáo án Môn toán
nào?
1 =
12
12
Học sinh nêu chú ý 3.
- Số 0 có thể viết thành những phân số
nào? Vì sao?
- Số 0 có thể viết thành những phân số
có tử số là 0, mẫu số khác o
Vì 0 chia cho bất kỳ số nào cũng bằng
0.
3. Luyện tập - thực hành.
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài. - 2-3 học sinh nêu.
- Đọc và phân tích mẫu số và tử số. Học sinh nối tiếp nhau trình bày trớc
lớp.
Học sinh nhận xét.
Bài 2:
Bài yêu cầu ta làm gì? 2-3 học sinh nêu.
3 học sinh lên bảng viết, cả lớp làm
vào vở.
3: 5 =
5
3
; 75: 100 =
100
75
;
9: 17 =
17
9
- Nêu cách viết phép chia 2 số tự nhiên
dới dạng phân số.
- Học sinh nêu miệng.
Bài 3:
- Bài yêu cầu ta làm gì? - Viết dới dạng Phân số có mẫu số là
1.
- Yêu cầu học sinh làm bài 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
vở.
Giáo viên quan sát nhận xét. Học sinh chữa bài.
- Tại sao 32 lại viết thành phân số
1
32
- Vì tất cả các số tự nhiên đều viết đợc
thành phân số có mẫu số là 1
Bài 4:
- 1-2 học sinh nêu đề bài.
- Số 1 có thể viết thành Phân số 6 phần
mấy? vì sao?
1 =
6
6
vì 1 có thể viết thành phân số
có tử số và mẫu số bằng nhau và
0.
- Số 0 có thể viết thành Phân số có tử
số là bao nhiêu?
0 =
5
0
học sinh giải thích.
4. Củng cố - dặn dò.
1-2 học sinh đọc lại phần chú ý, giáo viên nhận xét tiết học - về ôn lại bài.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
3
Giáo án Môn toán
Thứ ba ngày 09 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 2: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui đồng
mẫu số các phân số.
III. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét bài làm tiết trớc
B. Dạy bài mới:
1. Hớng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
* Ví dụ 1: Giáo viên đa ra phân số
6
5
yêu cầu HS nhân phân số này với 3.
Học sinh nêu cách làm.
6
5
=
18
15
36
35
=
ì
ì
- Chúng ta vừa nhân cả tử số và mẫu
số của phân số
6
5
với số nào?
- Nhân với 3.
Ta đợc phân số mới là phân số nào?
- phân số
18
15
- Phân số
18
15
nh thế nào so với phân
số
6
5
18
15
=
6
5
- Qua ví dụ trên em rút ra kết luận gì? + 2-3 HS nêu
* Ví dụ 2: GV yêu cầu chia cả tử số
và mẫu số của phân số
18
15
cho 3.
+ Học sinh làm:
18
15
=
6
5
3:18
3:15
=
- Nêu phân số mới em vừa tìm đợc
- phân số
6
5
phân số
6
5
có = phân số
18
15
hay
không? Vì sao?
Có bằng nhau; 2-3 HS nêu.
* GV kết luận: đó là 2 tính chất cơ
bản của phân số
- 2-3 học sinh đọc tính chất ở SGK.
2. ứng dụng tính chất cơ bản của
phân số
- Chúng ta ứng dụng tính chất cơ bản
của phân số để làm gì?
- Để rút gọn phân số, qui đồng mẫu
số.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
4
Giáo án Môn toán
- Nêu cách rút gọn phân số
120
90
- 2-3 học sinh nêu.
1 học sinh lên bảng làm
120
90
=
4
3
30:120
30:90
=
120
90
=
12
9
10:120
10:90
=
- Ta đã dừng lại ở phân số
12
9
cha?
Vì sao?
Học sinh lên bảng làm tiếp
12
9
=
4
1
3:12
3:9
=
- Phân số
4
3
đợc gọi là gì?
- Gọi là phân số tối giản.
* Qui đồng mẫu số các phân số.
- Nêu cách qui đồng mẫu số của 2
phân số
5
2
và
7
4
.
- Học sinh nêu cách làm.
1 học sinh lên bảng làm.
35
14
75
72
5
2
=
ì
ì
=
35
20
57
54
7
4
=
ì
ì
=
- Nêu cách qui đồng mẫu số của 2
phân số
5
3
và
10
9
.
- Cách qui đồng mẫu số của 2 phân số
có gì khác nhau?
- 2-3 học sinh nêu cách làm
1 học sinh lên bảng làm, học sinh
nhận xét.
- Mẫu số chung là tích của 2 mẫu số.
Mẫu số chung là mẫu số của phân số
lớn hơn.
3. Luyện tập - thực hành:
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài 1. - Rút gọn phân số.
3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
vở.
5
3
25
15
=
3
2
27
18
=
16
9
64
36
=
- Muốn rút gọn phân số ta làm nh thế
nào?
- Học sinh nêu.
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài 1. - 2-3 học sinh nêu: Qui đồng mẫu số
các phân số
- 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
vở.
học sinh chữa bài trên bảng.
- Nêu cách qui đồng mẫu số của 2
phân số
- 2-3 học sinh nêu.
Bài 3:
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
5
Giáo án Môn toán
Bài yêu cầu ta làm gì? - Tìm phân số bằng phân số đã cho.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm bàn.
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện
nhóm lên trình bày.
Học sinh nhận xét kết quả trên bảng.
- Muốn tìm các phân số bằng phân số
đã cho ta có thể làm nh thế nào?
- Ta nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số
của phân số đó với 1 số tự nhiên khác
0.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu tính chất của phân số.
Giáo viên nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 10 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 3: Ôn tập so sánh hai phân số
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhớ lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số; khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
III. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ:
2-3 học sinh nêu tính chất của phân số.
Giáo viên nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập cách so sánh 2 phân số.
a. Hai phân số có mẫu số bằng nhau.
- Nêu cách so sánh 2 phân số có mẫu
số bằng nhau.
- 2-3 HS nêu.
- So sánh 2 phân số sau
7
2
và
7
5
7
2
<
7
5
Vì sao
7
5
lại lớn hơn
7
2
- Vì tử số là 5 > 2 mẫu số đều là 7.
7
2
nhỏ hơn
7
5
b. Hai phân số khác mẫu số:
- Nêu cách so sánh 2 phân số
4
3
và
-3- 4 học sinh nêu.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
6
Giáo án Môn toán
7
5
nháp.
- Giáo viên nhận xét kết luận chung. - Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Nêu cách so sánh 2 phân số khác
mẫu số.
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài 1. - So sánh 2 phân số (2-3 học sinh nêu)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
- Giáo viên nhận xét kết luận đúng. - Học sinh chữa bài trên bảng.
- Nêu cách so sánh 2 phân số có mẫu
số bằng nhau và mẫu số khác nhau.
- Học sinh nêu.
Bài 2:
Bài tập yêu cầu làm gì? - Xếp từ bé đến lớn.
- Muốn sắp xếp các phân số này theo
thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Cần so sánh các phân số với nhau.
- GV yêu cầu học sinh làm bài. - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
Giáo viên nhận xét kết luận.
a.
18
17
18
16
18
15
<<
nên
18
17
9
8
6
5
<<
b.
8
6
8
5
8
4
<<
nên
4
3
8
5
2
1
<<
4. Củng cố- dặn dò
Nêu cách so sánh 2 phân số.
Giáo viên nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 11
tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 4: Ôn tập so sánh hai phân số (tiếp)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- So sánh phân số với đơn vị.
- So sánh 2 phân số có cùng tử số.
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
7
Giáo án Môn toán
A. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách so sánh 2 phân số có mẫu số giống nhau.
Giáo viên nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài. - Điền dấu > < =
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
vở.
1
5
3
<
1
2
2
=
1
4
9
>
Giáo viên kết luận. Học sinh so sánh kết quả.
- Khi nào thì phân số: lớn hơn 1 ?
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
Nhỏ hơn 1 ?
Bằng 1. ?
Bài 2:
Bài tập yêu cầu ta làm gì? - So sánh 2 phân số cùng tử số.
GV yêu cầu học sinh làm bài. 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
nháp.
Học sinh nhận xét bài trên bảng.
GV đa ra kết luận đúng.
7
2
5
2
>
6
5
9
5
<
- Nêu cách so sánh 2 phân số có tử số
giống nhau.
- 3- 4 học sinh nêu.
Bài 3:
Nêu yêu cầu của bài. - So sánh xem phân số nào lớn hơn.
- Muốn biết phân số nào lớn hơn thì
em phải làm gì?
- Phải quy đồng mẫu số
Hoặc so sánh với 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm
nháp.
Học sinh chữa bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét kết luận.
a.
28
20
28
21
>
nên
7
5
4
3
>
b.
1
8
5
<
1
5
8
>
nên
5
8
8
5
<
- Nêu cách so sánh hai phân số khác
mẫu số
Bài 4:
- 1 - 2 học sinh đọc đề bài.
- Đề bài cho biết gì? - Học sinh nêu.
- Đề bài yêu cầu ta làm gì?
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
8
Giáo án Môn toán
- Để biết đợc mẹ cho ai nhiều hơn thì
ta phải làm gì?
- So sánh
3
1
và
3
2
- Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
vở.
- Chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét đa ra lời giải đúng.
Giải
Mẹ cho chị
3
1
số quả quýt tức là chị
đợc
15
5
số quýt
Mẹ cho em
5
2
số quả quýt tức là chị
đợc
15
6
số quýt mà
15
6
15
5
<
nên
3
1
<
5
2
Vậy em đợc mẹ cho nhiều quýt hơn.
4. Củng cố- dặn dò
Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số.
Giáo viên nhận xét tiết học - về làm tiếp bài 3b, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 5: Phân số thập phân
I. Mục tiêu:
Giúp học:
- Nhận biết đợc các phân số thập phân.
- Nhận ra đợc: có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết
chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
III. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài 3b , học sinh nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu phân số thập phân.
* GV viết các phân số
10
3
;
100
5
;
1000
7
- Nêu đặc điểm mẫu số của các - phân số này có mẫu số là 10, 100, 1000.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
9
Giáo án Môn toán
phân số này.
GV nêu: Những phân số có mẫu số
là 10; 100; 1000 đợc gọi là phân
số thập phân.
- 3-4 học sinh nêu lại.
* Nhận xét:
- Tìm 1 phân số thập phân bằng
phân số
5
3
- Học sinh trả lời miệng
5
3
=
10
6
Em làm nh thế nào để đợc phân
số thập phân
10
6
.
- Nhân cả tử số và mẫu số của phân số
5
3
với 2.
Tơng tự học sinh tìm phân số thập
phân bằng phân số
;
4
7
123
20
100
175
254
257
4
7
=
ì
ì
=
1000
160
125
20
=
- Học sinh lên bảng làm, so sánh nhận
xét.
- 1 phân số có thể viết thành phân
số thập phân đợc không? Em làm
nh thế nào?
- Vọc sinh nêu.
Làm bằng cách tìm 1 số để nhân với mẫu
số để có 10 hoặc 100; 1000 sau đó nhân
với tử số.
GV kết luận chung.
2. Luyện tập:
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài. - Đọc các phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả
lời miệng.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho
HS..
- 1 học sinh đọc cả bài.
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài. - Viết các phân số thập phân.
- GV đọc từng phần cho học sinh
viết.
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào
nháp.
- Học sinh so sánh nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét đa ra kết luận đúng.
10
7
;
100
20
;
1000
475
;
1000000
1
- Thế nào là phân số thập phân. - Học sinh nêu.
Bài 3:
Nêu yêu cầu của bài. - Phân số nào là phân số thập phân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả
lời miệng.
- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét.
- Vì sao em biết đó là phân số thập Vì các phân số này có mẫu số là 10, 1000
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
10
Giáo án Môn toán
phân.
- Vì sao phân số
34
1000
và
200
69
không đợc gọi là phân số thập
phân.?
- Học sinh nêu.
Bài 4:
Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh nêu
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
bài.
- 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Chữa bài trên bảng.
- Những phân số vừa tìm đợc có
phải là phân số thập phân không?
- Có
- Nêu cách viết phân số thành
phân số thập phân.
- Ta nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số
của phân số đó với số tự nhiên khác 1.
3. Củng cố - dặn dò:
Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân.
Giáo viên nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài tiết sau.
Tuần 2:
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 6: luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trớc.
II.Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên ghi bảng
1000
67
;
32
100
;
100
14
;
20
7
;
10
5
Những phân số nào là phân số thập phân? vì sao em biết.
Giáo viên nhận xét củng cố lại.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài. -1-2 học sinh nêu.
Giáo viên vẽ tia số lên bảng. - Học sinh vẽ vào vở.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
11
Giáo án Môn toán
GV yêu cầu học sinh điền phân số
thập phân vào tia số.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Đọc phân số thập phân đó.
- 2-3 học sinh đọc.
- Thế nào là phân số thập phân.
- Là những phân số cố mầu số là 10,
100, 1000....
Bài 2:
Bài yêu cầu ta làm gì? - Viết thành phân số thập phân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm. - 3 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào nháp.
- Chữa bài tập trên bảng.
Giáo viên nhận xét đa ra kết quả
đúng.
10
55
2
11
=
100
375
4
15
=
10
62
5
31
=
- Nêu cách viết phân số dới dạng số thập
phân.
- 2-3 học sinh nêu.
Bài 3:
Nêu yêu cầu của bài.
- Viết thành phân số thập phân.
có mẫu số là 100
Phân số
1000
500
em làm nh thế nào để
đợc phân số thập phân có mẫu số là
100.
- Học sinh nêu
100
50
10:1000
10:500
1000
500
==
- GV yêu cầu học sinh làm bài. - 3 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét đa ra kết luận đúng.
100
24
25
6
=
100
9
200
18
=
- Muốn viết các phân số thành phân
số thập phân em làm nh thế nào?
- 2-3 học sinh nêu.
Bài 4:
Bài yêu cầu ta làm gì? - Điền dấu > = <
GV yêu cầu học sinh trả lời miệng và
trả lời vì sao em làm nh vậy?
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
- Học sinh nhận xét
- GV kết luận chung.
10
9
10
7
<
100
50
10
5
=
100
29
10
8
>
Bài 4:
- 1-2 học sinh đọc đề bài.
- Đề bài cho biết gì? - Học sinh nêu.
Yêu cầu ta làm gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
Giáo viên nhận xét đa ra lời giải
đúng.
Giải
- Số học sinh giỏi toán của lớp đó là:
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
12
Giáo án Môn toán
30
9
10
3
=ì
(học sinh)
Số học sinh giỏi tiếng việt của lớp đó
là:
30
6
10
2
=ì
(học sinh)
Đáp số: 9 học sinh giỏi toán
6 Học sinh giỏi tiếng việt
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân
- Giáo viên nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 7: ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ 2
phân số.
II. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ.
-Giáo viên nhận xét làm bài tiết trớc của học sinh
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân số.
a. Giáo viên viết ví dụ 1, ví dụ2 lên
bảng.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm vào nháp.
7
8
7
53
7
5
7
3
=
+
=+
15
7
15
310
15
3
15
10
=
=
- GV nhận xét rút ra kết luận đúng. - Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Muốn cộng hay trừ 2 phân số cùng
mẫu số em làm nh thế nào?
- Vài học sinh nối tiếp nhau trả lời.
b. Giáo viên viết ví dụ 1, ví dụ 2 lên
bảng.
- 2 học sinh lên bảng làm.
Yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm nháp.
- Giáo viên kết luận - Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu cách cộng, trừ 2 phân số
mẫu.
- 2-3 học sinh nêu.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
13
Giáo án Môn toán
3. Luyện tập:
Bài 1:
- 1 học sinh nêu đề bài.
Bài yêu cầu ta làm gì? - 1 - 2 học sinh nêu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
bài.
- 4 học sinh lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào vở, chữa bài.
- Giáo viên nhận xét kết luận chung.
56
83
8
5
7
6
=+
12
13
6
5
4
1
=+
40
9
8
3
5
3
=
18
15
6
1
9
4
=
- Nêu cách cộng, trừ 2 phân số
mẫu
số.
- Học sinh nêu.
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài. - 1-2 học sinh nêu.
- Phép tính
5
2
3
+
số tự nhiên 3 có thể
viết thành phân số nào? Vì sao?
5
15
3
=
vì 15 : 5 = 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 3 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở và chữa bài.
- Nêu cách tính biểu thức có ngoặc.
5
17
5
2
3
15
5
2
3
=+=+
7
23
7
5
7
28
7
5
4
==
- Giáo viên kết luận chung.
15
4
15
11
15
15
15
11
1)
3
1
5
2
(1
===+
- Nêu cách cộng số tự nhiên với phân
số
- 2-3 học sinh nêu.
Bài 3:
- Đề bài cho biết gì: - 1 - 2 học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu ta làm gì? - Học sinh nêu.
- Làm thế nào để biết đợc phân số
chỉ số bóng màu vàng?
-Học sinh nêu
- GV yêu cầu học sinh làm. - 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vở, chữa bài trên bảng.
Giải
- GV nhận xét đa ra lời giải đúng. - phân số chỉ phần bóng đỏ và bóng
xanh là:
6
5
3
1
2
1
=+
(số bóng)
phân số chỉ số bóng vàng là :
6
1
6
5
6
6
=
(số bóng)
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
14
Giáo án Môn toán
Đáp số:
6
1
số bóng.
4. Củng cố - dặn dò:
Nêu cách cộng; trừ 2 phân số cùng mẫu số,
mẫu số.
Giáo viên nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ t ngày 17 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 8: ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố các kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia 2
phân số.
II. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ.
Học sinh lên bảng làm lại bài 2.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập về phép nhân và phép chia 2 phân số.
a. Phép nhân:
Giáo viên ghi ví dụ lên bảng
9
5
7
2
ì
- Nêu cách nhân 2 phân số này. - 2-3 học sinh nêu.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm. -1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
nháp
- Chữa bài trên bảng.
- Nêu cách nhân 2 phân số. - 3- 4 học sinh nêu.
b. Phép chia:
- Giáo viên nêu ví dụ
8
3
:
5
4
- Nêu các bớc thực hiện phép chia 2-3 học sinh nêu.
- Yêu cầu học sinh làm. 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
nháp
Chữa bài trên bảng.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
15
Giáo án Môn toán
- Nêu cách chia 2 phân số. 3-4 học sinh nêu.
3. Luyện tập:
Bài 1:
-Bài yêu cầu ta làm gì? - 1-2 học sinh nêu.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm phần
a.
4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
nháp.
Học sinh chữa bài trên bảng.
b. Trớc khi thực hiện phép nhân, chia
ta phải làm gì? Viết thành phân số
nào?
- Viết các số tự nhiên dới dạng phân
số có mẫu số là 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- GV nhận xét đa ra lời giải đúng. Chữa bài trên bảng.
- Nêu cách nhân chia 2 phân số. 3-4 học sinh nêu.
Bài 2:
Nêu yêu cầu bài tập 2. - Tính theo mẫu.
- GV hớng dẫn làm mẫu
6
5
10
9
ì
- Yêu cầu học sinh làm bài. -3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
vở.
- Chữa bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đa ra kết luận
đúng.
b.
35
8
7355
4523
21
20
25
6
=
ììì
ììì
=ì
c.
16
57
7258
5
14
7
40
=
ì
ììì
=ì
d.
3
2
31713
21317
51
26
13
17
=
ìì
ìì
=ì
Bài 3:
- 1-2 học sinh đọc đề bài.
- Đề bài cho biết gì? Yêu cầu ta làm
gì?
- Học sinh nêu
Làm nh thế nào để biết đợc diện tích
của một phần? Nêu cách tính diện
tích hình chữ nhật.
- Lấy diện tích của tấm bìa chia cho 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm
vở.
Chữa bài trên bảng.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
16
Giáo án Môn toán
Giải
- GV nhận xét đa ra lời giải đúng.
Diện tích của tấm bìa là:
6
1
2
1
3
1
=ì
(m
2
)
Diện tích của một phần là:
18
1
3:
6
1
=
(m
2
)
Đáp số:
18
1
m
2
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách nhân, chia 2 phân số.
- Giáo viên nhận xét tiết học - về chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 9: hỗn số
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh : - Nhận biết về hỗn số
- Biết đọc, viết hỗn số.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bộ đồ dùng học toán.
II. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên nhận xét tiết học trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu bớc đầu về hỗn số.
GV đính các hình tròn nh SGK lên bảng
- Có tất cả bao nhiêu cái bánh.
Ta viết gọn là 2
4
3
cái bánh.
2 và
4
3
cái bánh.
- Để biết đợc tất cả có bao nhiêu cái
bánh em làm nh thế nào? Ta có thể
viết gọn nh thế nào?
2
4
3
gọi là hỗn số.
- Lấy 2 +
4
3
2 +
4
3
viết gọn 2
4
3
- Đọc là hai và ba phần t. - 1 số học sinh đọc lại.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
17
Giáo án Môn toán
Hỗn số 2
4
3
có 2 là phần nguyên
4
3
phần phân số.
- Học sinh phân tích lại.
- So sánh phần phân số với 1.
4
3
<1.
- GV hớng dẫn học sinh viết 2
4
3
.
- cả lớp viết nháp.
- Khi đọc, viết hỗn số ta làm theo thứ tự
nào.
- Viết phần nguyên đến phần phân số.
3. Luyện tập.
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài. - Đọc, viết hỗn số theo mẫu.
- Yêu cầu học sinh làm bài. - 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết
nháp.
a. 2
4
1
b. 2
5
4
c. 3
3
2
- Học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Giáo viên nhận xét đa ra kết luận
đúng.
- Cả lớp quan sát nhận xét sửa sai.
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài. - 1-2 học sinh nêu.
-Giáo viên kẻ hai tia số lên bảng. - Học sinh vẽ vào vở
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Hai học sinh lên bảng viết tiếp hỗn
số vào tia số.
- Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét kết luận đúng.
a.
5
2
1
5
3
1
5
4
1
b.
3
2
1
3
1
2
3
2
2
- Yêu cầu học sinh đọc hỗn số. - Học sinh nối tiếp nhau đọc hỗn số.
4. Củng cố - dặn dò.
- Hỗn số gồm mấy phần đó là những
phần nào?
- Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn
bị bài tiết sau.
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
18
Giáo án Môn toán
Toán
Tiết 10: hỗn số (tiếp)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh : - Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
II. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ.
Đọc các hỗn số sau
5
2
3
9
7
4
9
6
15
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn chuyển một hỗn số thành phân số.
Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK.
- Viết hỗn số chỉ phần đợc tô màu.
- HS nêu
8
5
2
Nếu 2 hình vuông đợc tô màu cũng
chia làm 8 phần bằng nhau thì phần tổ
màu là bao nhiêu? Em làm nh thế
nào?
8
21
- Hỗn số
8
5
2
có thể viết nh thế nào?
Em làm nh thế nào để đợc
8
21
.
Học sinh nêu:
8
5
2
= 2 +
8
5
2 +
8
5
=
8
21
8
582
=
+ì
- Ta có thể viết gọn là:
8
5
2
=
8
21
8
582
=
+ì
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân
số.
- Vài học sinh nêu.
2-3 học sinh đọc phần nhận xét.
4. Luyện tập:
Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài. - Chuyển hỗn số thành phân số.
- Nêu cách chuyển hỗn số
3
1
2
- Học sinh nối tiếp nhau nêu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 4 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài trên bảng.
Giáo viên nhận xét đa ra kết quả
đúng
5
22
5
2
4
=
4
13
4
1
3
=
7
68
7
5
9
=
10
103
10
3
10
=
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
19
Giáo án Môn toán
Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài. - 1-2 học sinh nêu.
Bài có mấy yêu cầu? Có 2 yêu cầu: Chuyển thành phân số
Thực hiện phép tính.
GV hớng dẫn học sinh làm mẫu.
Chuyển 2
3
1
và
3
1
4
thành phân số.
3
7
3
1
2
=
3
13
3
1
4
=
Thực hiện phép cộng
3
20
3
13
3
7
=+
- GV yêu cầu học sinh làm bài. 2 học sinh lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
Chữa bài trên bảng.
GV nhận xét đa ra kết luận chung.
b.
7
103
c.
10
36
Bài 3:
Nêu yêu cầu của bài. - 1-2 học sinh nêu
GV yêu cầu HS nêu phép tính mẫu. 1 học sinh nêu.
Yêu cầu học sinh làm bài. 2 học sinh lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở.
Chữa bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét chung.
b.
35
272
c.
15
49
30
98
=
4. Củng cố - dặn dò
Nêu cách chuyển hỗn số thành phân
số.
Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị
bài tiết sau.
Tuần 3
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
Tiết 11: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố khả năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các
hỗn số ( bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với phân số, so sánh các
phân số).
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
20
Giáo án Môn toán
II. Các hoạt động dạy-học
A. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
Giáo viên nhận xét cách chuyển.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1:- Nêu yêu cầu của bài
- Chuyển hỗn số thành phân số
GV yêu cầu học sinh làm bài 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào
nháp
chữa bài trên bảng.
GV nhận xét đa ra kết luận đúng.
5
13
5
3
2
=
8
75
8
3
9
=
9
49
9
4
5
=
10
127
10
7
12
=
Bài 2: Bài yêu cầu ta làm gì ?
- 2 học sinh nêu
Để so sánh đợc các hỗn số thì em phải
làm nh thế nào ?
- Chuyển hỗn số thành phân số
học sinh nối tiếp nhau trả lời.
So sánh
10
9
3
và
10
9
2
10
9
3
>
10
9
2
vì
10
39
>
10
29
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 3
và trao bảng nhóm cho 3 nhóm
- Học sinh thảo luận nhóm và điền kết
quả vào bảng nhóm.
- Nêu cách so sánh hỗn số. Chữa và so sánh bài trên bảng.
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
1- 2 học sinh nêu
GV yêu cầu học sinh làm bài 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở
Chữa bài trên bảng.
GV nhận xét kết quả
a)
6
17
b)
21
23
c) 14 d)
9
14
3. Củng cố- dặn dò:
- Nêu cách so sánh hỗn số.
- GV nhận xét tiết học -Về chuẩn bị bài
tiết sau.
Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 12: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
21
Giáo án Môn toán
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đổi
thành số đo có một đơn vị (tức là viết dới dạng hỗn số kèm theo đơn vị đo).
II. Các hoạt động trên lớp
A. Kiểm tra bài cũ:
Chữa phần c, d bài số 2.
GV nhận xét củng cố lại.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài 1- 2 học sinh nêu
GV yêu cầu học sinh làm bài 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở
Chữa bài trên bảng.
GV nhận xét đa ra kết luận.
10
2
;
100
44
;
100
25
;
1000
46
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài. 1-2 học sinh nêu
GV yêu cầu học sinh làm bài 1 vài học sinh nối tiếp nhau lên bảng
làm
Cả lớp làm nháp
Chữa bài trên bảng
GV nhận xét kết luận chung.
5
42
;
4
23
;
7
31
;
10
21
Nêu cách chuyển hỗn số thành phân
số
1 vài vnêu
Bài 3:
Bài yêu cầu ta làm gì? 1-2 học sinh nêu
1 m bằng bao nhiều dm? 1 m = 10 dm
1 dm bằng bao nhiều m?
1 dm =
10
1
m
3 dm bằng bao nhiều m?
3dm =
10
3
m
GV yêu cầu học sinh làm nhóm 3 Học sinh thảo luận nhóm và viết vào
bảng nhóm, đại diện các nhóm trình
bày, học sinh nhận xét so sánh kết
quả.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
22
Giáo án Môn toán
Bài 4:
- Nêu đề bài 1-2 học sinh
- GV hớng dẫn học sinh làm mẫu
5m7dm = 5m +
mm
10
7
5
10
7
=
Yêu cầu học sinh làm bài. 3 học sinh lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
Chữa bài trên bảng
- GV nhận xét kết luận đúng.
mdmm
10
3
232
=
mcmm
100
37
4374
=
mcmm
100
53
1531
=
Bài 5:
- Đề bài yêu cầu ta làm gì ? 1-2 học sinh nêu
Sợi dây dài bao nhiêu cm
327 cm
Sợi dây dài bao nhiêu dm
dm
10
7
32
Sợi dây dài bao nhiêu m
m
10
27
3
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học chuẩn bị
bài tiết sau.
Thứ t ngày 24 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 13: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Cộng, trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với số một
tên đơn vị đo.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
23
Giáo án Môn toán
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
II. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ:
HS lên bảng làm bài 4 tiết trớc.
GV nhận xét củng cố lại.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài 1- 2 học sinh nêu
GV yêu cầu học sinh làm bài 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp
Chữa bài trên bảng.
GV nhận xét kết luận đúng.
a)
90
151
c)
10
14
b)
24
41
Nêu cách cộng các phân số khác mẫu
số.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài. 1-2 học sinh nêu
Với phép trừ
4
3
10
1
1
em làm nh thế
nào
Chuyển hỗn số
10
11
10
1
1
=
GV yêu cầu học sinh làm bài 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở
GV nhận xét Chữa bài trên bảng
Bài 3:
Yêu cầu học sinh thực hiện phép cộng
rồi so sánh kết quả với kết quả đã có.
1-2 học sinh nêu yêu cầu
Học sinh tính
Nối tiếp nhau trình bày.
GV nhận xét kết luận (đáp án c)
Bài 4:
Nêu yêu cầu của bài 1-2 học sinh nêu
Nêu cách chuyển 9m5dm dới dạng m
9m5dm =
mmm
10
5
9
10
5
9
=+
GV yêu cầu học sinh làm bài Học sinh làm vào vở, 3 học sinh lên
bảng làm
GV nhận xét Chữa bài so sánh kết quả.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
24
Giáo án Môn toán
Bài 5:
Yêu cầu học sinh nêu đề bài 1-2 học sinh nêu
- Đề bài cho bài gì ? Yêu cầu ta làm
gì?
- Học sinh nêu
Để biết quãng đờng AB dài bao
nhiêu thì ta phải làm nh thế nào ?
- Tìm giá trị của một phần quãng đờng
GV yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp làm vở,một học sinh làm bảng
Chữa bài trên bảng.
Giải
10
1
quãng đờng dài là 12 : 3 = 4(km)
Quãng đờng AB dài là:
4 x 10 = 40 (km)
Đáp số: 40km
3. Củng cố- dặn dò
Nêu cách tính giá trị của biểu thức
với phân số.
GV nhận xét tiết học- về ôn bài
chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2008
Toán
Tiết 14: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Nhân, chia 2 phân số. Tìm thành phần cha biết của phép tính phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên
đơn vị đo.
- Tính diện tích của mảnh đất
II. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xétbài làm tiết trớc
- HS lên bảng giải lại bài 4.
- GV nhận xét củng cố cách làm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
25