Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

giao an lop 5 tuan 20 ( da chinh sua)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.76 KB, 51 trang )

TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
TUẦN 20
NGÀY MÔN DẠY TÊN BÀI DẠY
Hai
Tập đọc Thái sư Trần Thủ Độ
Toán Luyện tập
Đạo đức Em yêu quê hương ( T2)
Lòch sử Ôn tập :Chín năm kháng chiến bảo vệ độclập.
Ba
Hát
Toán Diện tích hình tròn
Chính tả N-V : Cánh cam lạc mẹ
LTVC Mở rộng vốn từ : Công dân
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc

Tập đọc
Nhà tài trợ đặc biệt cho Cách Mạng
Thể dục
Toán Luyện tập
Khoa học Sự biến đổi hóa học
Đòa lí Châu Á ( TT )
Năm
TLV Tả người ( KTV )
Toán
Luyện tập chung
Khoa học Năng lượng
Mó thuật
Kó thuật Chăm sóc gà
Sáu
TLV Lập chương trình hoạt động
Thể dục


Toán Giới thiệu biểu đồ hình quạt
LTVC Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
SHL Sinh hoạt Tuần 20
Lê Minh Hoàng 1
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
Thứ hai, ngày …… tháng …01… năm 2009 ……
Tiết dạy : Tập đọc
Tiết 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
( Đại việt sử kí toàn thư )
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nghóa các từ: thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu…
- Hiểu ý nghóa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm
minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- Kính trọng thái sư Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu nghiêm minh
II. ĐDDH
- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG GV HS
1’
4’
1’
9’
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ :: Người công dân số Một
- GV gọi HS đọc bài .
- Vở kòch muốn nói lên điều gì ?
- Người công dân số một là ai ?
- Hãy nêu nội dung bài
- GV nhận xét , ghi điểm.

3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Trần Thủ Độ (1194-
1264), người có công lớn trong việc sáng
lập nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng
chiến chống Nguyên, bài đọc là mẩu
chuyện về tấm gương giữ nghiêm phép
nước của ông.
b. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- Chia đoạn luyện đọc, tìm hiểu
- KTSS, hát .
- 4 HS đọc phân vai, trả lời câu hỏi.
- Vở kòch ca ngợi lòng yêu nước ,
tầm nhìn xa và quyết tâm cứ nước
của người thanh niên Nguyễn Tất
Thành .
- Nguyễn Tất Thành
- Người thanh niên yêu nước
Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra
nước ngoài tìm con đờng cứu nước,
cứu dân
- HS khá đọc cả bài
- Chia đoạn: 3 đoạn.
Lê Minh Hoàng 2
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
10’
10’
- Học sinh đọc nối tiếp :
- Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm,
giọng đọc không phù hợp

- Lượt 2: GV kết hợp giải nghóa từ SGK
- Cho HS đọc theo cặp
- Hướng dẫn HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c. Tìm hiểu:
 Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- Khi có người muốn xin chức câu đương,
Trần Thủ Độ đã làm gì ?
- GV nói: Cách cư xử này của Trần Thủ
Độ có ý răn đe những kẻ có ý đònh mua
quan bán tước, làm rối loạn phép nước
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- Trước việc làm của người quân hiệu,
Trần Thủ Độ xử lý như thế nào?
- Giải thích từ:
+ Thềm cấm: khu vự cấm trước cugn vua
+ Khinh nhờn: coi thường
+ Kể rõ ngọn ngành: nói rõ đầu đuôi sự
việc
- Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng
mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế
nào ?
+ Đ 1: Từ đầu đến . . . tha cho
+ Đ 2: Một lần. . . thưởng cho.
+ Đ 3: Đoạn còn lại.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.

- Luyện đọc: kêu van, quân hiệu,
khinh nhờn, chuyên quyền,
HS khuyết tật: kêu van, chuyên
quyền
- HS đọc cặp nối tiếp  Nhận xét
- 1 – 2 HS đọc cả bài  Nhận xét
- Lắng nghe

- HS đọc thầm đoạn 1
- Ông đã đồng ý nhưng yêu cầu
chặt một ngón chân để phân biệt
với những người câu đương khác
- 1 HS đọc đoạn 1
- 2 HS đọc. 2 HS khác thi đọc diễn
cảm
- HS đọc thầm đoạn 2
- … không những không trách móc
mà còn thưởng cho vàng, lụa
- 3 HS đọc theo cách phân vai
( người dẫn chuyện, Linh Từ Quốc
Mẫu, Trần Thủ Độ)
- Nhận xét
- HS đọc thầm đoạn 3
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua
ban thưởng cho viên quan dám nói
thẳng
Lê Minh Hoàng 3
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
5’ - Giải nghóa từ:
+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh của vua

+ Chuyên quyền: nắm mọi quyền hành và
tự ý quyết đònh mọi việc
+ Tâu xằng: tâu sai sự thật
- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ
Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
Ý nghóa nội dung bài là gì?
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Cho HS đọc diễn cảm cả bài
- Nhận xét
4.Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghóa nội dung câu chuyện
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
- Ông cư xử nghiêm minh, không vì
tình riêng, nghiêm khắc với bản
thân, luôn đề cao kỉ cương, phép
nước
* Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ,
một người cư xử gương mẫu,
nghiêm minh, không vì tình riêng
mà làm sai phép nước.
- 4 HS đọc theo cách phân vai( ngời
dẫn chuyện, viên quan, vua, Trn
Thủ Độ)
- HS đọc phân vai ( 2 lượt)

- HS nêu
          
Tiết dạy : Toán

TIẾT 96 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Củng cố tính chu vi hình tròn, đường kính, bán kính
- Rèn kỹ năng tính thành thạo, đúng, chính xác,
- Thích học toán, vận dụng vào đời sống.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG GV HS
4’
2. Bài cũ : Chu vi hình tròn
Gọi 2 HS lên bảng. Tính chu vi hình tròn
có:
- 2 HS lên bảng
a. C = d x 3,14 =
1,5 x 3,14 = 4,71(m)
b. C = r x 2 x 3,14 =
Lê Minh Hoàng 4
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
1’
8’
5’
10’
a. d = 1,5 m b. r =
2
1
m
- Nêu quy tắc , côgn thức tính chu vi hình
tròn
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b. Nội dung:
Bài 1/99:
- GV nhận xét , ghi điểm.
Bài 2/99 :
Đường kính hình tròn = chu vi : 3,14
Bán kính = đường kính : 2
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3 /99:


2
1
x 2 x 3,14 = 3,14 (m)
- Hs nêu
- Hs nhận xét
- 1 HS đọc đề. Nêu quy tắc tính
- Làm theo tổ. 3 HS lên bảng .
- N. xét
- 1 HS đọc yêu cầu. Lớp theo dõi.
- Nêu yêu cầu
Làm theo tổ. 2 HS lên bảng. N.xét
Bài giải
a. Đường kính hình tròn:
15,7 : 3,14 = 5 (m)
b. Bán kính hình tròn:
18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
Đáp số: a. 5m
b. 3 dm
- 1 HS đọc đề bài. Nêu yêu cầu
- Làm bài tập. 1 em lên bảng

- Nhận xét
Bài giải
a. Chu vi bánh xe:
0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
Lê Minh Hoàng 5
Bài giải
Chu vi hình tròn:
a. 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m)
b. 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (m)
c.
cmcmcm
2
5
5,2
2
1
2
==
2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
Hoặc :
)(7,1514,32
2
5
cmxx
=
Đáp số: a. 56,52 m ; b . 27,632 m; c. 15,7 cm
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
5’
2’
- GV nhận xét , ghi điểm.

Bài 4 /99:
4 . Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách tính chu vi, đường kính,
bán kính hình tròn
- Gv nhận xét tiết học , về nhà học bài ,
chuẩn bò bài sau : Diện tích hình tròn .
b. Số mét bánh xe lăn trên mặt đất
10 vòng:
2,041 x 10 = 20,41 (m)
Số mét bánh xe lăn trên mặt đất
100
vòng:
2,041 x 100 = 204,1 (m)
Đáp số: a. 2,041m
b. 20,41m
c. 204,1 m
- 1 HS đọc đề bài. Làm, phát biểu
- Nhận xét
Chuy vi nửa hình tròn (H )
6 x 3,14 : 2 + 6 = 15,42 (m)
Khoanh vào D là đúng
          
Tiết dạy : Đạo đức
TIẾT 20 : EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT
2)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương
- Biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đén tình yêu quê hương.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện tình yêu quê hương cụ thể, phù hợp với khả
năng.

II. ĐDDH
Thẻ màu xanh, đỏ
Giấy khổ to, bút lông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG GV HS
4’
2. Bài cũ : Gọi HS nêu những biểu hiện về
tình yêu quê hương.
- HS nêu :
+ Giữ truyền thống dân tộc về
phong tục, văn hoá.
+ Góp công sức, tiền của để xây
Lê Minh Hoàng 6
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
1’
13’
15’
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
HĐ 1: Thảo luận - nhóm
MT: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối
với một số ý kiến liên quan đến tình yêu
quê hương.
+ Cách tiến hành:
- Thẻ xanh tán thành (T)
- Thẻ đỏ không tán thành (K)
- Nhận xét, số HS tán thành, không tán
thành ghi số lượng lên bảng.

HĐ 2: Trình bày tranh, ảnh, bài hát, . . . về
dựng quê hương
+ Giữ gìn đường phố, ngõ xóm luôn
sạch đẹp.
+ Tham gia là vệ sinh trường lớp.
làng xóm.
- Trao đổi cặp đôi
- HS trao đổi với bạn cùng bàn
- Bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
màu theo quy ước.
- Giải thích lý do
Lê Minh Hoàng 7
1. Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương.(T)
2. Chỉ cần đóng góp nhiều tiền của là đã rất yêu quê hương. (K)
3. Giới thiệu quê hương mình với những bạn bè khác. .(T)
4. Chỉ khi đi xa, sống xa quê hương ta mới yêu quê hương. (K)
5. Yêu quê hương ta phải bảo vệ cảnh quan quê hương, bảo vệ các di tích kòch
sử. .(T)
6. Chỉ cần xây dựng quê hương tại nơi mình sống. (K)
7. Người nghèo yêu quê hương bằng cách nhớ về quê hương, đóng góp tiền của
là trách nhiệm của người giàu. (K)
8. Cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống, đặc trưng của quê hương. .
(T)
9. Phấn đấu hoạc tập tốt sau đó trở về làm việc giúp quê hương phát triển cũng
là yêu quê hương. .(T)
10. Yêu quê hương cũng là yêu gia đình, bố mẹ, yêu giọng nói quê hương,
cảnh vật quê hương. .(T)
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
quê hương.
MT: Củng cố bài thông qua các cảnh đẹp,

phong tục, tập quán, . . . về quê hương.
+ Cách tiến hành:
- Các nhóm trình bày ghi lên phiếu học
tập
- Nhận xét chung
- Nêu suy nghó, nhận xét về quê hương đất
nước.
- Để quê hương ngày càng phát triển, em
phải là gì?
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nghe bài hát “Quê hương” (lời
thơ của Đỗ Trung Quân).
- Thực hành những điều đã học góp phần
thể hiện tình yêu quê hương.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS
tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở
các em còn chưa cố gắng.
- HS làm việc theo nhóm: nhóm
tranh ảnh, nhóm thơ ca, nhóm nhà
văn, . . .
- HS làm việc theo nhóm trình bày
VD: Nhóm họa só ( sưu tầm tranh
ảnh hoặc vẽ) giới thiệu cảnh đẹp
của đất nước, quê hương đòa danh ở
trên nước ta.
+ Nhóm thơ ca: sưu tầm đọc các bài
thơ nói về quê hương đất nước
+ Nhóm nhà văn: Đọc bài văn,
đoạn văn ca ngợi vẻ đẹp của đất
nước hoặc phong tục, tập quán hay

những làng nghề truyền thống, . . .
- Đất nước, quê hương đâu cũng
đẹp, có những phong tục, tập quán
tốt cần giữ gìn phát huy.
- Làm việc có ích để quê hương
ngày càng phát triển
- Học tập tốt đóng góp phần xây
dựng quê hương.
Tham gia các hoạt động giữ gìn vệ
sinh làng xóm, khu phố, trường học
sạch đẹp.
          
Lê Minh Hoàng 8
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
Tiết dạy : Lòch sử
TIẾT : ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN
BẢO VỆ
ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945 - 1954)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1954
- Lập được bảng thốnh kê các sự kiện lòch sử theo thời gian gắn với nhân vật lòch sử tiêu
biểu với các bài đã học.
- Có kỹ năng tóm tắt các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 - 1954
II. ĐDDH
Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG GV HS
4’
2. Bài cũ: Chiến thắng Điện Biên Phủ
- Thực dân Pháp xây dựng Điện Biên Phủ

thành pháo đài kiên cố, vững chắc nhất
Đông Dương với âm mưu gì?
- Ta mở chiến dòch Điện Biên Phủ gồm
mấy đợt tấn công? Nêu từng đợt tấn công
đó?
- Âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ
đội chủ lực của ta, giành lại thế
chủ động trên chiến trường và có
thể kết thúc chiến tranh.
- Trong chiến dòch Điện Biên Phủ
ta được 3 đợt tấn công:
+ Đợt 1: Ngày 13.3.1954 suốt 5
ngày đêm chiến đấu dũng cảm, ta
cần lượt tiêu diệt các vò trí phòng
ngự phía bắc như: Him Lam, Độc
Lập, Bản Kéo
+ Đợt 2: Ngày 30.3.1954 ta đồng
loạt tấn công vào phân khu trung
tâm của đòch ở Mường Thanh. Đến
26.4.1954, ta kiểm soát phần lớn
các cứ điểm phía đông ( Đồi A
1
, C
1
đòch vẫn kháng cự quyết liệt)
+ Đợt 3:Ngày 1.5.1954 ta tấn công
Lê Minh Hoàng 9
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
1’
15’

18’
- Nhận xét , ghi điểmõ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
HĐ 1: Nhóm - phiếu học tập - Lập bảng
thống kê
MT:HS lập bảng thống kê các sự kiện lòch
sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954
+ Cách tiến hành:
- Cho đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, kết
vào cứ điểm còn lại. Chiều
6.5.1954 đồi A
1
bò công phá,
17h30’ ngày 7.5.1954 Điện Biên
Phủ thất thủ, . .
- Nhóm 4. Mỗi nhóm thảo luận 1
câu hỏi SGK trang 40
- Tóm tắt trên phiếu học tập theo
hình thức bảng thống kê.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét. Bổ sung.
Lê Minh Hoàng 10
THỜI GIAN SỰ KIỆN LỊCH SỬ TIÊU BIỂU
Cuối năm 1945 -
1946
- Đẩy lùi “giặc dốt, giặc dốt”
19.12.1946

- Trung ương, Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc
kháng chiến
20.12.1946
- Đài Tiếng nói Việt Nam phát lơpì kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Bác Hồ
20.12.1946 đến
tháng 2.1947
- Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc
chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần “ Quyết tử
cho tổ quốc quyết sinh”
Thu - đông 1947
- Chiến dòch Việt Bắc “ Mồ chôn giặc Pháp”
Thu - đông 1950
Chiến dòch Biên Giới
16 đến 18.9.1950
Trận Đông Khê. Gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu
Sau chiến dòch
biên giới
Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bò cho
tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu
Tháng 2.1951
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra
nhiệm vụ cho kháng chiến
1.5.1952
Khai mạc Đại hội Chiến só thi đua và cán bộ gương mẫu
toàn quốc. Đại hội ra 7anh hùng tiêu biểu
13.3 - 7.5.1954
Chiến dòch Điện Biên Phủ bắt đầu và toàn thắng
Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A

HĐ 2: Trò chơi
MT: Củng cố ôn các kiến thức lòch sử đã
học của giai đoạn 1945 - 1954
+ Cách tiến hành:
- Lớp chia làm 4 đội
- Cử 3 bạn làm Ban giám khảo
- Mỗi đội cử đại diện chọn câu hỏi, trả lời
sau 15 giây. Trả lời đúng 10 điểm. Sai
không điểm
- Chia lớp làm 4 đội ( 4 tổ)
- Cử đôïi trưởng, tên của đội
- Ban giám khảo 3 bạn
- Đại diện lần lượt chọn 1 câu hỏi (
bốc thăm)
Lê Minh Hoàng 11
1. Vì sao nói: Ngay sau CMT8, nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”?
( . . . Giặc ngoại xâm, nạn đói, giặc dốt, thiên tai, . . .)
2. Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là “giặc”? ( vì chúng cũng nguy hiểm như
giặc ngoại xâm . . . chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, mất sức, . . .)
3.Bác Hồ đã gương mẫu thực hiện hưởng ứng “Hũ gạo cứu đói” ntn? ( . . . 10
ngày nhòn ăn một bữa.)
4. Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt? ( Khẩu hiệu: “
không một tấc đất bỏ hoang!”, “ tấc đất tấc vàng!”, “hũ gạo cứu đói”, lớp “
bình dân học vụ”)
5. Cho biết câu nói” “Không! chúng ta thà hy sinh . . .nô lệ” ai nói, trong thời
gian nào? ( CT. HCM sáng 20.12.1946)
6. “Mồ chôn giạc Pháp” trong chiến dòch nào? ( Việt Bắc thu - đông 1947)
7. Kết quả sau chiến dòch Việt Bắc Thu đông 1947 của thực dân Pháp là gì?(
chết 3000 tên, bò bắt hàng trăm tên 16 máy bay bò bắn rơi, hàng trăm xe cơ
giới bò phá hủy nhiều tàu chíen và ca nô bò bắn chìm)

8. Đưa bức tranh ảnh Bác Hồ quan sát mặt trận biên giới.Cho biết bức ảnh chụp
Bác Hồ đang làm gì?
9. Quân ta nổ súng tấn công cụm cứ điểm Đông Khê vào thời gian nào?
(16.9.1950)
10. Quân ta chiếm cụm cứ điểm Đông Khê thời gian nào?( 18.9.1950)
11. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra thời gian nào? ( tháng
2.1951)
12. Đại hội chiến só thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra thời gian
nào? ( ngày1.5.1952)
13. Kể tên 7 anh hùng được bầu trong Đại hội CSTĐ và cán bộ gương mẫu toàn
quốc lầnthứ nhất? ( Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trò, Nguyễn
Thò Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghóa, Hoàng Hanh)
14. Trong chiến dòch Điện Biên Phủ ta mở mấy đợt tấn công Nêu thời gian từng
đợt? ( 3 đợt: đợt 1 ngày 13.3; đợt 2:30.3; đợt 3: 1.5.1954)
15. Chiến thắng Điện Biên Phủ thời gian nào?( 7.5.1954)
16. Nêu gương chiến đấu dũng cảm trong chiến dòch Điện Biên Phủ( Phan Đình
Giót, Tô Vónh Diện)
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
2’
- - Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương đội thắng.
- Chuẩn bò: “Nước bò chia cắt”.
- Nhận xét tiết học
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
          
Thứ ba ,ngày …… tháng …… năm 2009 ……

Tiết DẠY : TOÁN
TIẾT 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I.MỤC TIÊU :
- HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn.
- Biết vận dụng để tính diện tích hình tròn đúng, thành thạo.
- Thích học toán, vận dụng vào đời sống.
II, ĐDDH
- Compa, bìa cứng sẵn hình tròn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG GV HS
1’
4’
1.Ổn đònh :................................................
...............................................................
2. Bài cũ : Luyện tập
- Gọi 2 HS lên bảng tính
a. Chu vi hình tròn có bán kính 0,6m
b. Đường kính hình tròn có chu vi 4,396m
- Nêu quy tắc tính bán kính và đường kính
- 2 HS lên bảng. Lớp tính trên giấy
a. Chu vi hìnt ròn:
0,6 x 2 x 3,14 = 3,768 (m)
b. Đường kính hình tròn:
4,396 x 2 x 3,14 = 1,4 (m)
Đáp số: a. 3,768m
b. 1,4m
Lê Minh Hoàng 12
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
1’
10’

5’
10’
khi có chu vi?
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS quy tắc, công thức tính
diện tích hình tròn:
- Đưa hình tròn có bán kính 2dm. Để tính
diện tích
Ta lấy: 2 x 2 x 3,14 = 12,56(dm
2
)
- Cho HS làm trên giấy nháp
- Tính diện tích hình tròn có bán kính 0,5m
- Trong đó:
S : diện tích
r : bán kính
c. Luyện tập :
Bài 1/100:
- Có thể đổi phân số
5
3
ra số thập phân
rồi tính
- GV nhận xét , ghi điểm.
Bài 2/100:
- Hs nghe
- HS theo dõi

- Cả lớp tính trên giấy. Nêu kết quả
Nhận xét
Diện tích hình tròn:
0,5 x 0,5 x 3,14 = 0,785(m
2
)
- HS nêu : Muốn tính diện tích
hình tròn. Ta lấy bán kính nhân
với bán kính rồi nhân với sô 3,14
3 - 4 HS nhắc lại

-1 HS đọc bài , cả lớp theo dõi .
- Làm theo tổ.
- 3 HS lên bảng. N.xét
Bài giải
Diện tích hình tròn:
a. 5 x 5 x 3,14 = 78,5( m
2
)
b. 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 ( cm
2
)
c.
5
3
m = 0,6m
0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 ( dm
2
)
Đáp số: a. 78,5 m

2

b. 0,5024 cm
2

c. 1,1304 dm
2

- 1 HS đọc bài , cả lớp theo dõi .
- Nêu yêu cầu. Làm theo tổ . 3 em
lên bảng. N.xét
Lê Minh Hoàng 13
S = r x r x 3,14
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
8’
2’
- GV nhận xét , ghi điểm.
Bài 3/100:
- GV nhận xét , ghi điểm.
4 . Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện
tích hình tròn.
- GV nhận xét tiết học , về nhà học bài ,
chuẩn bò bài sau :Luyện tập .
Bài giải
Bán kính hình tròn:
a. 12 : 2 = 6 (cm )
b. 7,2 : 2 = 3,6 ( dm)
c.
5

4
m = 0,8 m
0,8 : 2 = 0,4 ( m)
Diện tích hình tròn
a. 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm
2
)
b. 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944(dm
2
)
c. 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 ( m
2
)
Đáp số:a. 113,04 cm
2
b. 40,6944 dm
2
c. 0,5024 m
2
- 1 HS đọc bài , cả lớp theo dõi .
- 1 em lên bảng. N.xét
Bài giải.
Diệt tích mặt bàn hình tròn:
45 x 45 x 3,14 = 6538,5(cm
2
)
= 0,63585 (m
2
)
Đáp số : 0,63585 m

2


- HS nối tiếp nêu

          
Tiết dạy : Chính Tả(Nghe - viết)
TIẾT 20 : CÁNH CAM LẠC MẸ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng chính tả bài thơ “ Cánh cam lạc mẹ”
- Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi
- Trình bày đúng bài thơ. Khôngmắc lỗi, sạch sẽ.
II. ĐDDH
Lê Minh Hoàng 14
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
Phiếu bài tập 2. phóng to ( 4 phiếu). Vở bài tập TV5 tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG GV HS
3’
1’
7’
15’
8’
2’
2. Bài cũ :: Gọi HS lên bảng sửa bài 3b/7
-GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hứơng dẫn HS nghe - viết:

- GV đọc bài thơ
- Nội dung chính của bài thơ là gì?
- Luyện viết từ khó:
- Gió xô, gai góc, kêu ran, nhạt nắng,
trắng sương, khản đặc, giẵ gạo, cắt áo,
lặng im, râm ran.
- Nhắc cách trình bày bài thơ
* GV đọc chính tả:
- Đọc từng câu thơ
- Đọc soát lại
* Chấm, chữa bài: 10 HS
- Nhận xét chung
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a/17:
- Câu chuyện này có nội dung gì?
4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả
-2 HS lên bảng
- Rực hồng, hạt ngọc, trong bò vàng
- trong mình, hồ rộng
- Hs nhận xét.
-Theo dõi SGK.
- 1 HS khá đọc bài thơ
- Cánh cam lạc mẹ vẫn được bạn bè
che chở yêu thương.
- 2 HS lên bảng. lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS viết chính tả
- HS viết

- HS dò bài
- HS đổi tập soát lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm vào vở bài tập
- 4 em trình bày trên
phiếu photo
phóng to, gắn lên bảng. Nận xét
* Các tiếng điền thích hợp theo thứ
tự: ra, giữa dòng, rò, ra, duy, ra
giấu, giận, rồi.
- Anh chàng ích kỉ không hiểu ra
rằng : nếu thuyền chìm thì anh cũng
rồi đời .
Lê Minh Hoàng 15
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
vừa học; về nhà kể lại mẩu chuyện vui
Giữa cơn hoạn nạn (bài tập 2a) cho người
nhà nghe.

          
Tiết dạy : Luyện Từ Và Câu
TIẾT 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
- Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
- Sử dụng vốn từ để vận dụng trong làm văn
II. ĐDDH
- VBT TV 5 tập 2. Giấy khổ lớn, bút lông ( bài 2/18)
III. Hoạt Động Dạy - Học:
TG GV HS

4’
1’
4’
10’
2. Bài cũ :Gọi HS đọc lại đoạn văn bài
2/14
- Chỉ rõ câu ghép được dùng trong đoạn
văn, cách nối các vế câu ghép
- GV nhận xét , sửa bài .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Bài 1/18: giải nghóa từ công dân
-Nhắc lại yêu cầu bài tập : Chọn 1 trong
3 nghóa đã cho, có thể dùng từ điển.
-GV : Công dân: người dân của một
nước, có quyền lợi và nghóa vụ với đất
nước.
N.xét : Dùng b nêu đúng nghóa của từ “
công dân”
Bài 2/18:
- 2 - 3 HS đọc lại đoạn văn
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 1 . Lớp
theo dõi SGK
- Trao đổi với bạn cùng bàn
- Trình bày. N.xét
- 1 HS đọc yêu cầu. Viết vào VBT
- 4 nhóm làm trên giấy khổ lớn. Trình
bày. N.xét
Lê Minh Hoàng 16

Công có nghóa là “của
nhà nước, của chung”
Công có nghóa là “không
thiên vò”
Công có nghóa là “ thợ
khéo tay”
Công dân , công cộng,
công chúng
Công bằng , công lí,
công minh, công tâm
Công nhân ,công
nghiệp.
Giải thích từ:
- Công bằng: theo đúng lẽ phải, không thiên vò
- Công cộng: thuộc về mọi người hoặc vụ chung cho mọi người trong xã hội
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
6’
6’
Bài 3/18: Tìm từ đồng nghóa với công
dân
Bài 4/18: tập dùng từ công dân
- GV ghi sẵn câu nói của Nguyễn Tất
Thành lên bảng: “ Làm nôâ lệ người ta . .
.”
- Thay thế từ “ công dân” bằng từ đồng
nghóa với nó(BT3) đọc lại câu xem có
phù hợp không
- 1 HS đọc yêu cầu. Trao đổi với bạn
chung bàn. Nêu ý kiến. N.xét
- Những từ đồng nghóa với công dân:

nhân dân, dân chúng, dân.
- 1 HS đọc yêu cầu. Lớp theo dõi.
- Lắng nghe
- Trao đổi với bạn bên
cạnh
- Phát biểu ý kiến
Lê Minh Hoàng 17
-Công lý: lẽ phải phù hợp với đạo lý và lợi ích chugn của xẫ hội.
- Công nghiệp: ngành kinh tế dùng máy móc để khai thác tài nguyên, làm tư liệu
sản xuất hoặc hàng tiêu dùng.
- Công chúng: đông dảo người đọc, xem, nghe, trong quan hệ với tác giả, diễn
viên
- Công minh:công bằng và sáng suốt
- Công tâm: lòng ngay thẳng, chỉ vì việc chung, không vì tư lợi hoặc thiên vò.
* Giải thích từ:
- Nhân dân: đông đảo những người dân, thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong
một khu vực đòa lý.
- Dân chúng: đông đảo những người dân thường, quần chúng nhân dân
- Dân tộc: cộng đồng người hình thành trong lòch sử có chung lãnh thổ, quan hệ
kinh tế, ngôn ngữ văn hoá, văn hoá và tính cách
- Nhận xét: Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ “công dân” bằng những từ
đồng nghóa (ở BT3) . Vì từ “ công dân” có hàm ý “người dân một nước độc
lập “ khác với các từ Nhân dân, dân, dân chúng.Hàm ý này của từ “công dân”
ngược lại với ý của từ “ nô lệ”
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
2’
4. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS
làm việc tốt.
-Dặn HS ghi nhớ những từ thuộc chủ

điểm công dân vừa học để sử dụng cho
đúng.
-1 HS nhắc lại những từ cùng nghóa
với từ công dân.
Tiết dạy : Kể chuyện
TIẾT 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc vể một tấm gương sống, làm việc theo
pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về ý nghóa câu chuyện.
- HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Hình thành thói quen có lối sống nề nếp, ý thức với công việc của mình
II. ĐDDH
- Ssách báo, Truyện đọc . . . viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật,
theo nếp sống văn minh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG GV HS
1’
4’
1’
8’
2. Bài cũ : Gọi HS kể chuyện “Chiếc đồng
hồ” trả lời câu hỏi về ý nghóa câu chuyện
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Gọi HS đọc đề
- GV ghi đè lên bảng

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe,
đã đọc về những tấm gương sống, làm
việc theo pháp luật, theo nếp sống văn
minh.
- Gọi HS đọc gợi ý SGK
- Giúp HS hiểu thế nào là sống, làm việc
theo pháp luật, theo nếp sống văn minh
- Cách kể chuyện - trao đổi vớic các bạn
về ý nghóa của câu chuyện đã nghe hoặc
2 - 3 HS lần lượt kể chuyện, trả lời
câu hỏi, ý nghóa câu chuyện
-1 HS đọc đề bài lớp theo dõi
- Nêu yêu cầu
-3 HS lần lượt đọc 3 gợi ý trong
SGK
Lê Minh Hoàng 18
TRƯỜNG TH PHƯỚC BÌNH A
15’
đã đọc ngoài chương trình
- Cho HS kể chuyện theo cặp
* HS thực hành kể chuyện trao đổi ý
nghóa câu chuyện
- Có cách kể chuyện tự nhiên, có thể kết
hợp với động tác, điệu bộ cho câu chuyện
thêm sinh động, hấp dẫn.
- Lưu ý HS kể chuyện xong nêu ý nghóa
của câu chuyện, trao đổi nội dung câu
chuyện vớic các bạn
- Nhận xét: Cách kể, giọng điệu, cử chỉ
- Khả năng hiểu chuyện của người kể.

- Chọn bạn kể chuyện hay nhất, có câu
hỏi hay nhất
4. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học; chú ý khen những HS
đã tự tin hơn, thể hiện sự tiến bộ, sự cố
gắng hơn so với những tiết học trước.
-Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý tiết kể
chuyện tuần 21: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia.
- HS lần lượt giới thiệu câu chuyện
của mình
- HS kể chuyện theo cặp với nhau
- 1 HS đọc gpò ý 2
- HS kể chuyện theo cặp trước lớp
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Nhận xét
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Lê Minh Hoàng 19
VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “Nhân cách quý hơn tiền bạc” Câu
chuyện kể về danh nhân Mạc Đónh Chi có tấm lòng trung thực, liêm khiết,
trọng nhân cách hơn tiền bạc. Chuyện này ông tôi đã kể cho tôi nghe tối hôm
qua. / Tôi muốn kể câu chuyện đã đọc được trong một tờ báo thiếu nhi. Chuyện
kể về một trọng tài bóng đá của trận đấu giữa 2 đội bóng làng rất chí công vô
tư trong thời khắc quan trọng đã quyết đònh thổi còi phạt đội bóng làng mình.

×