Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Hướng dẫn kỹ năng khai thác hệ thống thông tin thương mại & thị trường quốc tế trên internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.49 KB, 16 trang )

Examples of ICT application in Vietnam for Business
CHUYÊN ĐỀ
HƯỚNG DẪN KỸ NĂNG KHAI THÁC
HỆ THỐNG THÔNG TIN THƯƠNG MẠI & THỊ TRƯỜNG
QUỐC TẾ TRÊN INTERNET
ThS. Nguyễn Văn Thoan
Trưởng Bộ môn Thương mại điện tử
Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin, Trường Đại học Ngoại thương
1. Nh ng d ch v th ng m i m i phát tri n trên Internet       .....................................................2
1.1. H th ng các Trade Points trên Internet  ........................................................................2
1.2. D ch v ETO trên Internet  ..............................................................................................3
1.3. H th ng các B2B E-market place  ..................................................................................4
2. Nh ng d ch v th ng m i truy n th ng c ng d ng công ngh thông tin           ................5
2.1. S giao d ch h ng hoá trên Internetà  ................................................................................5
2.2. Tìm ki m th tr ng v b n h ng trên Internetà à    .............................................................9
3. Xúc ti n th ng m i trên Internet   .......................................................................................10
3.1. Khái ni m XTTM trên Internet ......................................................................................10
3.2. H th ng các t ch c xúc ti n th ng m i trên th gi i trên Internet         ......................11
3.2. H th ng các Phòng th ng m i trên th gi i      ...........................................................12
3.4. H th ng các t ch c khuy n khích nh p kh u       .........................................................12
3.5. Các t ch c h tr doanh nghi p v a v nh trên th gi ià         .......................................13
3.6. Các hi p h i ng nh ngh à   .............................................................................................13
3.7. Các t ch c qu c t v khu v cà     ...................................................................................13
4. S d ng Internet bán h ng v o m t s th tr ng tr ng i m, kinh doanh m t s ng nhà à à          
h ng tr ng i mà    .......................................................................................................................13
4.1. Bán h ng v o m t s th tr ng tr ng i m trên th gi i qua Internetà à     ! "   .....................13
4.2. M t s website theo ng nh h ng c n bi t:à à  #  ...................................................................14
5. Nh ng vi c c n l m doanh nghi p ng d ng Th ng m i i n tà           ...........................14
5.1. Quy trình t ch c tham gia th ng m i i n t    $  %........................................................14
5.2. ánh giá website th ng m i i n t&   $  %.........................................................................15
5.3. Các bên liên quan n website (kh n ng chía x thông tin gi a các bên)$ ' ( ) * ..............15


5.4. T ch c giao h ng v thanh toán trên m ng à à   ...........................................................15
6. Xây d ng v qu n tr h th ng thông tin th tr ng trong Th ng m i i n tà !          .............15
6.1. T ng quan v thông tin th tr ng +  , ...............................................................................15
6.2. Nh ng n i dung thông tin c n thi t cho doanh nghi p* - .   ...............................................15
6.3. Xây d ng c s d li u v thông tin th tr ng c a t ch c/  0 *  +  , 1   ......................................16
Hướng dẫn kỹ năng khai thác Hệ thống thông tin thương mại & thị trường qua Internet 1
Examples of ICT application in Vietnam for Business
6.4. M t s d ch v thông tin th tr ng trên Internet-     , ........................................................16
1. Những dịch vụ thương mại mới phát triển trên Internet
1.1. Hệ thống các Trade Points trên Internet
Trade Point, được dịch là “điểm đầu mối thương mại” hay “tâm điểm thương mại” là
một sáng kiến của tổ chức Thương mại và Phát triển của LHQ (UNCTAD), nằm trong
chương trình Hiệu quả thương mại (Trade Efficiency) và Thuận lợi hoá thương mại
(Trade Facilitation) sử dụng những tiến bộ về công nghệ thông tin trong hoạt động
thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêng.
Một trong những mục đích cơ bản nhất nhằm cung cấp một trung tâm tại đó có tất cả
các thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh, như thông tin về thị trường, hàng hoá, dịch
vụ, vận tải, bảo hiểm, môi giới, các quan hệ với cơ quan quản lý nhà nước như hải quan,
thuế... Công nghệ thông tin và Internet sẽ kết nối tâm điểm thương mại với các cơ quan,
tổ chức liên quan để doanh nghiệp, cá nhân chỉ cần tiếp cận một địa điểm (tương tự như
chiến lược One-Stop-Shopping của các doanh nghiệp).
Chương trình Trade point có ba chức năng chính
- Cung cấp các dịch vụ kinh doanh, thương mại
- Cung cấp các dịch vụ thông tin thị trường, tìm kiếm bạn hàng
- Kế nối các doanh nghiệp với nhau
Trade point bước đầu giúp doanh nghiệp tiếp cận thông tin và thiết lập quan hệ, doanh
nghiệp sử dụng Trade point để tiến hành các hoạt động tiền giao dịch (pre-transaction),
liên lạc với nhau, tìm kiếm bạn hàng, thị trường. Sau đó, nếu thuận lợi các doanh nghiệp
có thể tiến tới đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng.
a. Một số định nghĩa Trade point

Định nghĩa của LHQ: Tâm điểm thương mại là giải pháp mở cho thương mại
quốc tế và doanh nghiệp, đây là một kỷ nguyên mới của thương mại quốc tế.
Định nghĩa của các doanh nghiệp: Tâm điểm thương mại là nơi các doanh
nghiệp gặp nhau, là nơi các cơ hội kinh doanh được tạo ra và xác định, nơi các
giao dịch được thực hiện và nơi các hoạt động kinh doanh được thực hiện.
Định nghĩa của những người tham gia: Tâm điểm thương mại là cơ hội lớn
nhất cho các hoạt động kinh doanh quốc tế, một siêu thị cho tương lai.
b. Một số lợi ích
- Một trung tâm xúc tiến thương mại (thuận lợi hoá thương mại)
- Một đầu ngõ tiếp xúc trong hệ thống thương mại thế giới
- Một cửa ngõ để các doanh nghiệp vừa và nhỏ đi vào thị trường thế giới
- Cơ hội về thị trường có thể tiếp cận được; các thủ tục được quy định rõ ràng; các
hoạt động kinh doanh được thực hiện tại một địa điểm
Hướng dẫn kỹ năng khai thác Hệ thống thông tin thương mại & thị trường qua Internet 2
Examples of ICT application in Vietnam for Business
c. Một số tâm điểm thương mại
Tâm điểm thương mại đầu tiên trên thế giới được thành lập ngày 23-3-1992 với sự tham
gia của 171 nước tham dự hội nghị UNCITAD, ngày nay số lượng các tâm điểm thương
mại tăng lên rất nhanh trên khắp thế giới.
Nguồn: />Các tâm điểm thương mại trên khắp thế giới được liên kết với nhau thông qua Internet
trong hệ thống có tên gọi là Global Trade Point Network (GTPNet), thâm nhập vào một
địa điểm có thể link tới tất cả các trade point khác.
1.2. Dịch vụ ETO trên Internet
Trên Tradepoint, ETO (Electronic Trade Opportunity) hay cơ hội kinh doanh điện tử là
một dịch vụ được nhiều doanh nghiệp quan tâm; tại địa chỉ này các doanh nghiệp tìm
kiếm người mua hàng, người bán hàng hay phát hiện nhu cầu thị trường.
Dịch vụ ETO cho phép các doanh nghiệp tham gia gửi các đơn chào hàng, hỏi hàng lên
một địa điểm và mọi doanh nghiệp trên khắp thế giới đều có thể tiếp cận được thông
qua Internet. ETO là một phần hoạt động khá tiêu biểu của hầu hết các trade point và
hiện nay có khoảng 152 trade point tại 92 nước trên thế giới và những con số này đang

tăng lên rất nhanh.
Đây thực chất là một ứng dụng của thương mại truyền thống trên Internet khi đưa các
yêu cầu chào mua và chào bán lên mạng. Trong thương mại truyền thống, khi các doanh
nghiệp muốn chào bán (offer) hay chào mua (inquiry) thì phải thực hiện trên các phương
tiện truyền thông (mass communication media) như tivi, đài, báo, tạp chí, fax, điện thoại
Hướng dẫn kỹ năng khai thác Hệ thống thông tin thương mại & thị trường qua Internet 3
Examples of ICT application in Vietnam for Business
hoặc hội chợ, triển lãm. Các phương tiện trên vẫn còn hiệu quả hiện nay, nhưng Internet
phát triển tạo ra một phương tiện mới, một công cụ mới cho phép hầu hết doanh nghiệp
có thể tham gia với chi phí rẻ hơn, nhanh hơn và hiệu quả tương đối lớn hơn.
1.3. Hệ thống các B2B E-market place
a. Khái niệm
E-market place (Electronic market place) tạm dịch là chợ điện tử (hay chợ ảo, hay siêu
thị ảo) là một trang web, tại đó người mua, người bán gặp nhau, trao đổi và giao dịch.
Trong giai đoạn này, có thể thấy rõ là e-market place chưa được phát triển rộng để hiểu
là thị trường điện tử với đầy đủ các ý nghĩa của thị trường nhưng với ý nghĩa là một địa
điểm để các nhu cầu có thể được đáp ứng, chợ điện tử có những ưu thế to lớn hơn nhiều
so với chợ truyền thống.
b. Đặc điểm của Emarketplace
- Địa điểm để người mua và bán trên khắp thế giới gặp nhau
- Tập trung các mối quan hệ giữa cá nhân, tổ chức và chính phủ
- Là nền tảng cho các hoạt động thương mại, bản thân emarketplace không mua
bán hàng hoá, dịch vụ mà chỉ những người tham gia thực hiện các giao dịch tại
đây
- Có ít nhất một trong các chức năng thương mại
Chú ý, một số website có chức năng tương tự nhưng chưa được coi là emarketplace khi:
- Chỉ thông tin thị trường, chỉ cung cấp danh mục các công ty
- Là website của một công ty, bán các sản phẩm của công ty đó
- Chủ yếu là nơi giao dịch giữa người tiêu dùng
- Chỉ cung cấp các giải pháp về Thương mại điện tử

Khi mới hình thành, emarketplace chủ yếu là bán hàng cho người tiêu dùng B2C nhưng
hiện nay mô hình chiếm ưu thế tuyệt đối là phục vụ quan hệ giữa doanh nghiệp với
doanh nghiệp B2B. Các mô hình emarketplace phát triển nhanh và đa dạng, hiện nay có
thể chia thành một số loại cơ bản sau:
- Independent emarketplace: được tổ chức và vận hành bởi một bên thứ ba, không
phải người mua hay người bán, cho tất cả tổ chức và cá nhân có nhu cầu tham gia.
- Sale-oriented emarketplace: được tổ chức và vận hành bởi một số các công ty
liên kết với nhau, hợp tác để bán hàng và kinh doanh hiệu quả hơn
- Purchase-oriented emarketplace: được tổ chức và vận hành bởi một số người
mua nhằm nâng cao hiệu quả quá trình mua hàng.
Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, các e-marketplace có xu hướng thực hiện nhiều chức
năng.
Hướng dẫn kỹ năng khai thác Hệ thống thông tin thương mại & thị trường qua Internet 4
Examples of ICT application in Vietnam for Business
Có thể phân chia thành các e-marketplace theo chiều dọc (vertical) hoặc ngang
(horizontal).
Ví dụ:
Nguồn: />Danh sách một số B2B portal:
/>Quy trình cụ thể tìm kiếm thông tin: Xem slide bài giảng về Global Business Directories
2. Những dịch vụ thương mại truyền thống được ứng dụng công nghệ thông tin
2.1. Sở giao dịch hàng hoá trên Internet
Sở giao dịch hàng hoá là một trong những tổ chức giao dịch mua bán hàng hoá cổ
truyền nhất trong thương mại, có nhiều tên gọi: commodity exchange, commodity
market, corn exchange... Đây là nơi người ta tiến hành các giao dịch mua và bán hàng
hoá với khối lượng lớn, những loại hàng hoá có phẩm cấp rõ ràng như kim loại, ngũ
cốc, cà phê, cao su... Việc mua bán ở đây tiến hành theo những quy chế chặt chẽ thông
qua những người môi giới do sở giao dịch hàng hoá chỉ định.
Sở giao dịch hàng hoá thể hiện tập trung quan hệ cung cầu về một số mặt hàng trong
từng thời gian nhất định. Giá cả tại các sở giao dịch hàng hoá được các doanh nghiệp
coi là tài liệu tham khảo về giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới. Nguyên nhân cơ bản

là số lượng hàng hoá được giao dịch trên các thị trường này thường rất lớn. Trở ngại lớn
nhất đối với các doanh nghiệp khi muốn tận dụng nguồn thông tin này là khoảng cách,
thời gian và chi phí.
Hướng dẫn kỹ năng khai thác Hệ thống thông tin thương mại & thị trường qua Internet 5
Examples of ICT application in Vietnam for Business
Với sự phát triển của Internet, các sở giao dịch hàng hoá được ứng dụng công nghệ
thông tin và Internet đã thực sự trở nên dễ tiếp cận hơn đối với các doanh nghiệp khắp
thế giới. Các doanh nghiệp lớn nhỏ, ở mọi nơi, mọi lúc đều có thể tiếp cận các sở giao
dịch hàng hoá để khai thác, theo dõi các thông tin thị trường, giá cả, khối lượng giao
dịch, xu hướng và khả năng biến động. Hơn nữa, các thông tin được cập nhật thường
xuyên 24/7, chi tiết hơn, đầy đủ hơn. Không chỉ khai thác, theo dõi thông tin, quan trọng
hơn các doanh nghiệp có khả năng tham gia thực hiện các giao dịch thông qua internet
nhanh hơn, hiệu quả hơn các phương pháp truyền thống.
Một số sở giao dịch hàng hoá lớn:
- Sở giao dịch hàng hoá Chicago: :
CME is one of the world’s leading financial services companies with an unparalleled
track record of innovation and execution, providing new products and services that
continually power global financial markets to new levels. The CME Web site provides
valuable information about CME, Trading CME Products, Education and Clearing
Services.
- Sở giao dịch hàng hoá Châu Âu: (Amsterdam,
Brussel, Paris và London)
Euronext N.V., a holding company incorporated under Dutch law that operates through
local subsidiaries, was formed on 22 September 2000 when the exchanges of
Amsterdam, Brussels and Paris merged. The Euronext group expanded at the
beginning of 2002 with the acquisition of LIFFE (London International Financial
Hướng dẫn kỹ năng khai thác Hệ thống thông tin thương mại & thị trường qua Internet 6

×