Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ĐỀ TỔNG hợp bài tập lý THUYẾT môn hóa học DÀNH CHO học SINH ôn THI THPT QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.63 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT TÔ HIẾN THÀNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“ĐỀ TỔNG HỢP BÀI TẬP LÝ THUYẾT MÔN HÓA HỌC
DÀNH CHO HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA”

Người thực hiện : Nguyễn Đức Phúc
Chức vụ : Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Hóa

THANH HÓA NĂM 2019

1


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
- Kể từ năm 2007, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã chuyển hình thức thi tuyển
sinh đại học, cao đẳng môn hoá từ tự luận sang trắc nghiệm 100%. Điều đó cũng
đồng nghĩa trong vòng 90 phút, học sinh phải thật bình tĩnh để lựa chọn phương án
trả lời tối ưu nhất trong thời gian ngắn nhất. Nắm bắt được điều đó, các giảng viên
đại học, cao đẳng, các chuyên gia và các nhà giáo có nhiều kinh nghiệm đã xuất
bản rất nhiều sách và tài liệu tham khảo về các phương pháp giải nhanh trắc
nghiệm..
- Kể từ năm 2015, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã gộp chung 2 kì thi làm một
và gọi chung là thi quốc gia. Điều đó đồng nghĩa cấu trúc đề thi có sự thay đổi về
mức độ khó dễ,
- Với xu thế trắc nghiệm khách quan hiện nay thì “ nhanh và chính xác” là


hai yếu tố rất quan trọng trong khi làm bài kiểm tra cũng như trong các kì thi. Vì
vậy, vận dụng được các phương pháp giải nhanh chưa đủ mà còn nắm vững lý
thuyết để chọn đúng sai, đếm số câu đúng sai, ...”.
- Hơn thế nữa, thông qua các đề thi đại học, cao đẳng hiện nay tôi nhận thấy
trong đề thi bên cạnh bài tập tính toán thì dễ làm và ít mất thời gian nhất là làm bài
tập lý thuyết. Mặt khác bài tập lý thuyết chiếm một phần không nhỏ trong 40 câu
của đề thi(65%). Lượng điểm của câu bài tập lý thuyết là cao hơn hẳn. Vì vậy trắc
nghiện lý thuyết là dễ kiếm điểm hơn so với dạng bài tập
- Với những lý do trên đủ để tôi thấy rằng tôi phải nghiên cứu từng vấn đề
thật tốt và thật kỹ để làm sao học sinh dễ học nhất và dễ nhớ nhất, bài tập môn Hoá
rất đa dạng và phong phú về các dạng bài tập.
Qua quá trình dạy học sinh tôi thấy rằng các em học sinh rất sợ học hoá hữu
cơ vì các hợp chất này khó nhớ , công thức phức tạp nên các em thường không
hứng thú khi học sang phần hoá học hữu cơ . Vì vậy năm 2016 giảng dạy tôi đã rút
ra được một số kinh nghiệm và tôi chọn đề tài : HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI
TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO HỌC SINH ÔN THI QUỐC GIA
làm tài liệu cho các em học sinh ôn thi trong kỳ thi quốc gia và là tài liệu tham
khảo cho các đồng nghiệp khi ôn thi cho học sinh trong năm 2016-2018.
Tuy nhiên 2 năn gần đây giảm áp lực ôn thi cho hoạc sinh phần rất lớn kiến
thức tập trung chương trình lớp 12 vì vậy tôi có biên soạn bộ đề “ Lý thuyết hóa
học ôn thi THPT quốc gia” rất phuc hợp cho học sinh ôn luyện phù hợp với kỳ thi
2019 khi ra đề và giảng dạy tôi đã rút ra một số kinh nghiệm và tôi chọn đề tài :
ĐỀ TỔNG HỢP BÀI TẬP LÝ THUYẾT MÔN HÓA HỌC DÀNH CHO HỌC
SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA làm tài liệu cho các em học sinh ôn thi trong kỳ
thi quốc gia và là tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp khi ôn thi cho học sinh
trong năm 2018-2019 và các năm về sau
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu những dạng bài tập lý thuyết liên quan đến kì thi trong chương
trình lớp 12
- Bản thân có cơ hội nghiên cứu, tìm hiểu để ra các bài tập tương ứng vận

dụng đó vào công tác giảng dạy của bản thân.

2


1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu nội dung hóa học hữu cơ ở trường THPT. Đồng thời tìm ra những
dạng bài tập điển hình thường gặp trong các đề thi trong kỳ thi THPT Quốc gia.
- Tiến hành nghiên cứu trên đối tượng học sinh ở trường THPT Tô Hiến
Thành và học sinh học phụ đạo để kết luận những ý tưởng, giả thuyết mà đề tài
đưa ra
1.4. Phương pháp nghiên cứu
+ Bước 1: Trên cơ sở nắm vững nội dung trọng tâm các bài học trên lớp về
phần hữu cơ đã học và nghiên cứu kĩ những câu hỏi thi TSĐH liên quan đến bài
tập lý thuyết về phần hóa hữu cơ và tổng hợ chung hữu cơ vô cơ. Tôi đã lựa chọn,
sưu tầm những dạng bài tập trắc nghiệm được tuyển chọn thành hệ thống tương
ứng cho học sinh học tập tốt nhất và đồng nghiệp tham khảo hay nhất
+ Bước 2:Đưa ra những dạng bài tập ý tưởng để giải nhanh những bài tập đã
chọn ở bước 1
+ Bước 3: Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên đối tượng học sinh.
+ Bước 4: Thu thập và xử lý số liệu, rút ra kết luận.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
- Qua những năm giảng dạy tại trường phổ thông tôi nhận thấy học sinh làm
bài tập lý thuyết về hóa hữu cơ nói riêng, hóa vô cơ hay tổng hay bị loanh quanh
luẩn quẩn khi làm đúng sai đều chưa chắc chắn. Nhất là gặp các bài tập đếm số
đúng sai hoặc chỉ ra số mệnh đề đúng,.. thường không chắc chắn nhận thấy có 4 ý
đúng nhưng đáp án có từ 3 đến 6 ( A.3 B.4 C.5 D.6 ) thì thường sợ sai chọn
thêm đâm ra lại sai.
- Đối với học sinh trung học thì bài tập lý thuyết hóa hữu cơ học và hóa học

vô cơ lớp 12 thì lượng bài tập thi như nhau số điểm trong đề thi quốc gia như nhau.
- Nhiều học sinh không thể phân biệt được các dạng bài tập và không nhớ nổi các
phương pháp giải bài toán. Nhiều học sinh còn tình trạng luời học , không xác định
được mục đích học tập nên mất gốc ngay từ đầu nên khi học phần hoá hữu cơ cảm
thấy vô cùng phức tạp. Nhất đặc thù lại là trường Tô Hiến Thành đầu vào học sinh
rất thấp.
- Vì vậy việc đầu tư chuyên môn để cho học sinh của mình đạt kết quả tốt nhất là
tâm niệm không phải của riêng tôi mà là của tất cả thầy cô đang làm công tác giáo dục.
tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này để cho học sinh học, đọc dễ hiểu hơn làm bài tốt hơn
và các đồng nghiệp có tư liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
- Trong những năm gần đây, vấn đề dạy và học môn hoá học đã và đang đổi mới
và là một trong những môn có chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương pháp dạy học.
- Chương trình Sách giáo khoa hoá học mới có nhiều đổi mới về mục tiêu,
cấu trúc, sự đổi mới này rất thích hợp cho giáo viên giảng dạy bộ môn hoá học cho
học sinh. Thông qua bài học học sinh có thể tự hoạt động tích cực, chủ động sáng
tạo tìm tòi phát hiện và chiếm lĩnh nội dung bài học.
- Khó khăn: Đối với học sinh trung học thì chương trình học nặng về cả số
môn học và với cả lượng kiến thức khổng lồ. Môn Hoá học cũng thế kiến thức

3


nhiều mà đòi hỏi các em phải học nhớ rất kỹ thì mới có thể làm bất cứ dạng bài tập
nào.
Nhiều học sinh không thể phân biệt được các dạng bài tập và không nhớ nổi
các phương pháp giải, các dạng lý thuyết đếm. Nhiều học sinh còn tình trạng luời
học , không xác định được mục đích học tập nên mất gốc ngay từ đầu nên khi học
phần hoá hữu cơ cảm thấy vô cùng phức tạp.
2.3.Sáng kiến kinh nghiệm đã sử dụng để giải quyết vấn đề ( nội dung SKKN)

- Với 30 đề mức độ khó dần đều tôi tin tưởng học sinh trường THPT Tô
Hiến Thành nói riêng hay học sinh ôn thi nói chung khi làm sẽ nắm được và dần có
kết quả tốt hơn khi ôn thi THPT quốc gia
HỆ THỐNG CÁC ĐỀ THI CHO HỌC SINH LUYỆN TẬP
(đề tổng có 30 đề có đáp án chi tiết và giải thích, do số lượng trang nội dung trong
SKKN ít hơn 20 trang vì vậy tôi đưa đề đáp án kẻ ô )
Gv: Nguyễn Đức Phúc
ĐỀ 1 LÍ THUYẾT
(Đề thi có 40 câu)

¤N TËP TæNG LùC LÝ THUYÕT HãA HäC
THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 25 phút, không kể thời gian phát đề

C©u 1 : Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. CaO + CO2 → CaCO3.
B. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.
C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O D. MgCl2 + 2NaOH→ Mg(OH)2 + 2NaCl.
C©u 2 : Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất:
A.
cho proton.
B.
bị oxi hoá.
C.
bị khử.
D.
nhận proton.
C©u 3 : Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có.
A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần

B.
bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện
D. bọt khí và kết tủa trắng
C©u 4 : Số đồng phân của este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là:
A.
5.
B.
3.
C.
4.
D.
2.
C©u 5 : Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A. dung dịch NaOH và Al2O3.
B. K2O và H2O
C. dung dịchNaNO3 và dung dịch MgCl2
D. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
C©u 6 :Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A.
Na+K+
B.
HCO3-, Cl-.
C.
Ca2+,Mg2+
D.
SO42-,Cl-.
C©u 7 :Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:
A.
Fe,Mg,Al.

B. Al,Mg,Fe.
C. Mg,Fe,Al.
D. Fe,Al,Mg.
C©u
Chất có chứa nguyên tố oxi là
8:
A. benzen.
B.
saccarozơ.
C. toluen.
D. etan.
C©u
Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch
9:
A. FeCl3.
B.
KNO3.
C. K2SO4.
D. KCl.
C©u
Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là:
10 :
A. R2O3
B. R2O.
C. RO2.
D. RO.
C©u
Cho phản ứng:
a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + H2O
11 :

Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng
A. 6.
B.
4.
C. 5.
D. 3.
C©u
Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
12 :
A. Fe.
B. Na.
C. Ag.
D. Cu.
4


C©u
Công thức cấu tạo của poli etilen là
13 :
A. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
C©u
14 :
A.
C.
C©u
15 :
A.
C©u
16 :

A.
C©u
17 :
A.
C.
C©u
18 :
A.
C.
C©u
19 :
A.
C©u
20 :
A.
C©u
21 :
A.
C©u
22 :

B. (-CF2-CF2-).
D. (-CH2-CHCl-)n.

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
quặng đôlômit.
B. quặng manhetit
quặng boxit
D. quặng pirit.
Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit đun nóng, không tạo ra glucozơ. Chất đó là

Protein..
B.
saccarozơ.
Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

C.

tinh bột.

D.

xenlulozơ.

Ca2+, Mg2+.
B.
Na+, K+.
Cặp chất không xảy ra phản ứng là:

C.

Al3+, Fe3+.

D.

Cu2+, Fe3+.

dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl .
B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
Na2O và H2O.
D. dung dịch NaOH và Al2O3.

Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
kết tủa trắng xuất hiện.

B.
D.

bọt khí và kết tủa trắng.
bọt khí bay ra.

Tơ được sản xuất từ xenlucozơ là:
tơ tằm
B.
Chất có tính chất lưỡng tính là

tơ capro

C. tơ nilon – 6,6 D.

NaCl.
B.
Al(OH)3.
C.
Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là

NaOH.

D.

tơ visco.

AlCl3.

Al.
B.
Fe.
C.
Ag.
D.
Cu.
Cho các phản ứng
H2N-CH2-COOH + HCl → H3N+-CH2COOHCl-.
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic
A. chỉ có tính axit.
B. có tính chất lưỡng tính.
C. chỉ có tính bazơ.
D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
C©u
Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là:
23 :
A. Li+.
B. Rb+.
C. K+.
D. Na+.
C©u
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là:
24 :
A. 4.
B.
3.

C. 2.
D. 1.
C©u
Saccarozơ và glucozơ đều có:
25 :
A. phản ứng với dung dịch NaCl.
B. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
C. phản ứng với Ag2O trong dung dich5 NH3 đun nóng.
D. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
C©u
Dãy các hidroxit được xếp theo các thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là:
26 :
A. NaOH,Al(OH)3.
B. Mg(OH)2,Al(OH)3,NaOH.
5


C.
C©u
27 :
A.
C©u
28 :
A.
C©u
29 :
A.
C.
C©u
30 :

A.
C©u
31:
A.
C©u
32 :
A.
C©u
33 :
A.
C.
C©u
34 :
A.
C©u
35 :
A.
C.
C©u
36 :
A.
C.
C©u
37 :
A.
C©u
38 :
A.
C©u
39 :

A.
C.
C©u
40 :
A.

Mg(OH)2,NaOH,Al(OH)3.
D. NaOH,Mg(OH)2,Al(OH)3.
Để bảo vệ võ tàu biển bằng thép người ta thường gắn võ tàu ( phần ngoài ngâm dưới
nước) những tấm kim loại:
Sn.
B. Cu.
C. Pb.
D. Zn.
Este etyl axetat có công thức là
CH3COOC2H5.
B.
CH3COOH.
C.
CH3CHO.
D.
CH3CH2OH.
Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là:
Cu.
B. Na .
Ag .
D. Fe.
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi
trường kiềm là:
Na,Fe,K.

B.
Ba,Fe,K.
C.
Na,Ba,K.
D. Be,Na,Ca.
Chất chỉ có tính khử là
Fe.
B.
Fe(OH)3.
C.
Fe2O3.
D.
FeCl3.
Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức
của X là:
C2H3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5 .
D.CH3COOCH3.
Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất
khí đó là:
N2.
B. NO2 .
N2O.
D. NH3.
Chất không có tính chất lưỡng tính là:
Al(OH)3.
B.
Al2O3.
C.
NaHCO3.

D.
AlCl3.
Phân huỷ Fe(NO3)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là:
Fe(OH)2.
B. Fe2O3 .
Fe2O4.
D. FeO.
Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra
muối và nước. Chất X thuộc loại:
Ancol no đa chức..
B.
este no đơn chức.
axit no đơn chức.
D. axit không no đơn chức.
Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s22s2 2p63s1 là
Na (Z=11).
B.
Mg(Z=12).
C.
Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch:

Li (Z=3).

D.

K (Z=19).

NaOH.
B. HCl.
C.

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:

Na2CO3.

D.

NaCl.

quặng đôlômit.
B.
quặng boxit.
quặng pirit
D. quặmg manhetit
Để bảo quản narti, người ta phải ngâm natri trong.
dầu hoả.

B.

ancol etylic.

C.

ĐỀ 2 LÍ THUYẾT

6

nước.

D.


phenol lỏng.


C©u
1:

Phát biểu không đúng là:

7


A.
B.

Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được
với dung dịch NaOH.
C. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
D. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
C©u
3+
2+
Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư
2:
A. kim loại Cu.
B. kim loại Ba.
C. kim loại Mg.
D. kim loại Ag.
C©u 3 Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối
: lượng không đổi, thu được một chất rắn là

B. Fe3O4.
D. Fe.
A. FeO.
C. Fe2O3.
C©u 4 Polivinyl axetat là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
:
A. CH3COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH2=CH-COO-CH3.
D. C2H5COO-CH=CH2.
C©u 5 Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2O3 và SO2 thì một phân tử
: CuFeS2 sẽ
A. nhận 13 electron.
B. nhận 12 electron.
C. nhường 12 electron.
D. nhường 13 electron.
C©u 6
:
A.
C.
C©u 7
:

Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng
nhiệt nhôm?
Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
D. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4,

CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần
không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
B. Mg, Fe, Cu.
C. MgO, Fe3O4, Cu.
D. Mg, Al, Fe, Cu.
A. MgO, Fe, Cu.
C©u 8 Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
:
A. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic,ancol etylic.
B. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic.
C. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol.
D. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
C©u Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
9:
A. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
C©u 10Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
:
A. chỉ có kết tủa keo trắng.
B. không có kết tủa, có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
C©u 11 Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất
:
nhãn,ta dùng thuốc thử là
A. Fe.
C. Cu.
B. CuO.

D. Al.
C©u Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được
12 : chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được chất
hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là

8


A.
C©u
13 :
A.
C.
C©u
14 :
A.
C.
C©u
15 :

CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH-CH3. C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2.
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
MgSO4 và Fe2(SO4)3.
B. MgSO4 và FeSO4.
MgSO4.
D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ
cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
Cu, FeO, ZnO, MgO.

B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Cu, Fe, Zn, MgO.
D. Cu, Fe, Zn, Mg.
Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số
chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì

A.
C©u
16 :
A. a : b = 1 : 4.
B. a : b < 1 : 4.
C. a : b = 1 : 5.
D. cần có tỉ lệ
C©u Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt
17 : tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 3.
B. 4.
C. 2.
C©u 18 Cho các phản ứng :
: a)FeO + HNO3(đặc nóng) →
b) FeS + H2SO4(đặc nóng) →
c) Al2O3 + HNO3(đặc nóng) →
d) Cu + FeCl3 →
e) CH3CHO + H2 →

f) Glucozo + AgNO3/NH3 →
g) C2H4 + Br2 →
h) Glixezol + Cu(OH)2 →
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:

A.
C©u 22
:
A.
C.
C©u 23
:
A.
C.

5.

D
a,b,d,f,h,e
.
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng
giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
11.
B. 9.
C. 10.
D. 8.
Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2,
đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
3.
B. 6.

C. 5.
D. 4.
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản
ứng oxi hoá - khử là
6.
B. 5.
C. 8.
D. 7.
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá
như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+.
Cặp chất không phản ứng với nhau là
dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.
B. Fe và dung dịch FeCl3.
Fe và dung dịch CuCl2.
D. Cu và dung dịch FeCl3.
2+
2+
2+
2+
2+
Cho các ion kim loại: Zn , Sn , Ni , Fe , Pb . Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là

A. a,b,c,d,e,h
C©u 19
:
A.
C©u 20
:
A.

C©u 21
:

D.

Pb

2+

Zn

2+

2+

> Sn

> Sn

2+

B. a,b,c,d,e,g

> Fe

2+

> Ni

2+


> Ni

2+

> Fe

2+

> Zn
> Pb

2+

.

2+
.

9

C.

B.
D.

a,b,d,e,f,g

2+
2+

2+
2+
> Sn > Ni > Fe > Zn .
2+
2+
2+
2+
2+
Sn > Ni > Zn > Pb > Fe .
Pb

2+


C©u 24 Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
:
A. CH2 =CHCOOCH3.
B. CH2=C(CH3)COOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.
C. C6H5CH=CH2.
C©u 25 Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang,
: những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang.
B. Tơ visco và tơ axetat
C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
C©u 26 Mệnh đề không đúng là:
:
A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
B. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.

C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
D. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C©u 27 Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung
: dịch glucozơ phản ứng với
A. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. kim loại Na.
C©u 28 Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là
:
A. protein luôn chứa chức hiđroxyl.
B. protein luôn là chất hữu cơ no.
C. protein có khối lượng phân tử lớn hơn.
D. protein luôn chứa nitơ.
C©u 29 Nilon–6,6 là một loại
:
A. tơ visco.
B. tơ axetat.
C. polieste.
D. tơ poliamit.
C©u 30 Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
:
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
B.
Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2
C©u 31
2+
Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

:
A. Fe.
B. Na.
C. K.
D. Ba.
C©u 32 Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
:
A. NH3, O2, N2, CH4, H2.
B. NH3, SO2, CO, Cl2.
C. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2.
C©u 33 Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp
:
3+ 2+
+
Fe /Fe đứng trước cặp Ag /Ag):
A. 3+
+
2+
2+
B.
+ 3+
2+
2+
Fe , Ag , Cu , Fe .
Ag , Fe , Cu , Fe .
C.
3+
2+
+ 2+

D.
+
2+
3+
2+
Fe , Cu , Ag , Fe .
Ag , Cu , Fe , Fe .
C©u 34 Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân
: hợp chất nóng chảy của chúng, là:
A. Fe, Ca, Al.
B. Na, Cu, Al.
C. Na, Ca, Zn.
D. Na, Ca, Al.
C©u 35 Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu
: được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-CH=CH-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. CH2=CH-COO-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2.
C©u 36 Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và
10


C©u

C©u

C©u
C©u


: Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong
đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
37 Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các
: chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
38 Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
:
A. NaClO3 và Na2CO3.
B. NaOH và Na2CO3.
C. NaOH và NaClO.
D. Na2CO3 và NaClO.
39 Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút
: thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. cafein.
B. nicotin.
C. aspirin.
D. moocphin.
40 Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri
hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.

D. Etylamin, metyl amin, natri hiđroxit.
ĐỀ 3 LÍ THUYẾT

C©u
1:
A.
C©u
2:
A.
C©u
3:
A.
C©u
4:
A.
C.
C©u
5:
A.
C©u
6:
A.
C©u
7:
A.
C©u
8:
A.
C©u
9:

A.
C©u
10 :

Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch
NaNO3.
B. Na2SO4.
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

C.

NaCl.

D.

NaOH.

MgO.
B. CuO.
C. Al2O3.
D. KOH.
Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và C15H31COOH ,
số loại trieste được tạo ra tối đa là
6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.

CH3COONa và CH3OH.
D. HCOONa và C2H5OH.
Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
Ba.
B. Na.
Este etylfomiat có công thức là

C.

K.

D.

Fe.

HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH3.
C.
Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

HCOOC2H5.

D.

HCOOCH3.

CH3-CH2-CH3.
B. CH2=CH-CH3.
Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z=11)


CH3-CH3.

D.

CH3-CH2-Cl.

1s22s22p6.
B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s2.
Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch

D.

1s22s22p63s1.

HCl.
B. NaNO3.
C. H2SO4.
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

D.

NaOH.

11

C.


A.


CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

B.

CH2=C(CH3)-CH=CH2,
C6H5CH=CH2.
CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.

C.
C©u
11 :
A.
C©u
12 :
A.
C©u
13 :
A.
C©u
14 :
A.
B.
C.
D.
C©u
15 :
A.
C.
C©u

16 :
A.
C©u
17 :
A.
B.
C.
D.
C©u
18 :
A.
C.
C©u
19 :
A.
C©u
20 :
A.
C.
C©u
21 :
A.
C.
C©u
22 :
A.
C©u
23 :

CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Cặp chất không xảy ra phản ứng là

D.

Zn + Fe(NO3)2.
B.Fe + Cu(NO3)2.
Chất phản ứng được với CaCO3 là

C.Cu + AgNO3.

C6H5NH2 (anilin)
B.C6H5OH.
Chất thuộc loại đisaccarit là

C. CH3CH2OH.

glucozơ.
B. xelulozơ.
C. saccarozơ.
Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:

D. Ag + Cu(NO3)2.
D. CH2=CH-COOH.
D.

fructozơ.

dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).

dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
NaCl và Ca(OH)2.
B. Na2CO3 và Ca(OH)2.
Na2CO3 và Na3PO4.
D. Na2CO3 và HCl.
Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng dung dịch
Ca(NO3)2.
B.
Phát biểu không đúng là

NaCl.

C.

Na2CO3.

D.

HCl.

Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-) là
poli vinyl clorua.
B. poli etylen.
polistiren.
D. poli metyl metacrylat.

Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
BaCO3.
B. giấy quỳ tím.
C. Zn.
D. Al.
Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho
hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
NaCl.
B. NaCl, NaOH, BaCl2.
NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
D. NaCl, NaOH.
Hai chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là
CH3COOH và C6H5NH2 (anilin).
B. HCOOH và C6H5NH2 (anilin).
HCOOH và C6H5OH (phenol).
D. CH3NH2 và C6H5OH (phenol).
Cho các kim loại Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
Fe.
B. Na.
Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
12

C.

Al.

D.


Mg.


Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.
B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
+
2+
+
3+
C. Ag , Mn , H , Fe .
D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
C©u Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
24 :
A. KNO3.
B. K2SO4.
C. FeCl3.
D. BaCl2.
C©u Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
25 :
A. điện phân dung dịch CaCl2.
B. nhiệt phân CaCl2.
C. điện phân CaCl2 nóng chảy.
D. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch
CaCl2.
C©u Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu
26 : được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Fe(NO3)2.
B. HNO3.
C. Cu(NO3)2.

D. Fe(NO3)3.
C©u Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
27 :
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
C©u Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi
28 : dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 2.
B. 0.
C. 1.
D. 3.
C©u Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
29 :
A. CuSO4 và ZnCl2.
B. CuSO4 và HCl.
C. ZnCl2 và FeCl3.
D. HCl và AlCl3.
C©u Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
30 :
A. Fe và Ag.
B.Fe và Au.
C.Al và Ag.
D.Al và Fe.
C©u Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng
31 : thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. nhiệt phân.
B. trao đổi.
C. trùng hợp.

D. trùng ngưng.
C©u Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là
32 :
A. NaOH.
B. Na2CO3.
C. BaCl2.
D. NaCl.
C©u Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
33 :
A. H2SO4 loãng.
B. HNO3 loãng.
C. NaCl loãng.
D. NaOH loãng.
C©u Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este
34 : của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và
đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, T.
B. X, Y, Z.
C. X, Y, Z, T.
D. Y, Z, T.
C©u Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là
35 :
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
C©u Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
36 :
A. HCl.
B. H2SO4 đặc, nguội. C. Cu(NO3)2.

D. NaOH.
C©u Axit axetic CH3COOH không phản ứng với
37 :
A. NaOH.
B. Na2CO3.
C. CaO
D. Na2SO4.
C©u Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong
38 : phản ứng là
A. chất oxi hoá.
B. chất xúc tác.
C. môi trường.
D. chất khử.

13


C©u
39 :
A.
C©u
40 :
A.

Cho phản ứng a Al + bHNO3 → c Al(NO3)3 + dNO + eH2O
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a+b) bằng
7.
B. 6.
C. 4.
Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là

Fe.

B.

Fe2O3.

C.

FeCl2.

D.

5.
FeO.

ĐỀ 4 LÍ THUYẾT
C©u Glucozơ thuộc loại
1:
A.
polime.
B.
đisaccarit.
C.
polisaccarit.
D. monsaccarit.
C©u 2 :
2+
2+
2Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg , HCO3 , Cl , SO4 . Chất được
dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

B. HCl.
D. NaHCO3.
A. Na2CO3.
C. H2SO4.
C©u 3 : Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glicol. B. phenol.
C. glixerol.
D. etanol.
C©u 4 : Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
B. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
C. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
D. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
C©u 5 : Canxi hiđroxit (Ca(OH)2) còn gọi là
A. thạch ca sống. B.
đá vôi.
C.
vôi tôi.
D.
thạch cao.
C©u 6 : Axit amino axetic ( H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A.
Na2SO4.
B.
NaNO3.
C.
NaCl.
D.
NaOH.
C©u 7 : Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra

A. sự khử ion Na+.
B. sự khử ion Cl-.
C. sự oxi hoá ion Cl-.
D. sự oxi hoá ion Na+.
C©u 8 : Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất trong dãy phản ứng được với
dung dịch BaCl2 là
A.
NaNO3.
B.
NaCl.
C.
NaOH.
D.
Na2SO4.
C©u 9 : Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A.
hematit nâu. B.
manhetit.
C.
xiđerit.
D.
hematit đỏ.
C©u Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
10 :
A.
vàng.
B.
đen.
C.
đỏ.

D.
tím.
C©u Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch
11 :
A.
KCl.
B.
KNO3.
C.
K2SO4.
D.
KOH.
C©u Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng
12 : để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. lưu huỳnh.
B. vôi sống.
C. cát.
D. muối ăn.
C©u 13 : Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3COOCH3.
C©u Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều
14 : phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A.
5.
B.
7.
C.
4.

D.
6.
C©u 15 : Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là

14


A.
C.
C©u
16 :
A.
C.
C©u 17 :
A.
C.
C©u 18
:
A.
B.

AlCl3 và HCl.
B.
FeCl2 và ZnCl2.
FeCl3 và AgNO3.
D.
MgSO4 và ZnCl2.
Este HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu
cơ là
CH3COONa và CH3OH.

B.
CH3ONa và HCOONa.
HCOONa và CH3OH.
D.
HCOOH và CH3ONa.
Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là
poli (phenol-fomanđehit).
B.
poli (metyl metacrylat).
poli (vinyl clorua) (PVC)
D.
poli etylen (PE)
Phát biểu không đúng là:
Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
cacboxyl.
Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COOAminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được
xenlulozơ.
B.
glucozơ.
C.
glixerol.
D.
etyl axetat.
Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
CH4 và NH3. B.
SO2 và NO2.
C.
CO và CH4.

D.
CO và CO2.
Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl axetat, metyl amin. Số chất trong dãy
tham gia phản ứng tráng bạc là
3.
B.
4.
C.
2.
D.
1.
Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự oxi hoá giảm dần từ trái sang phải là:

C.
D.
C©u 19 :
A.
C©u 20 :
A.
C©u
21 :
A.
C©u
22 :
A. Al3+, Cu2+, K+.
B. Cu2+, Al3+, K+.
C. K+, Al3+, Cu2+.
D. K+, Cu2+, Al3+.
C©u 23 Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
:

A.
4.
B.
5.
C.
2.
D.
6.
C©u 24 Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
:
hoà tan
A.
B.
thủy phân.
C.
tráng gương.
D. trùng ngưng.
Cu(OH)2.
C©u 25 Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực
: bazơ yếu nhất.
A.
C2H5NH2.
B.
C6H5NH2.
C.
CH3NH2.
D.
NH3.
C©u 26 Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người là
:

A.
cafein.
B.
heroin.
C.
nicotin.
D.
cocain.
C©u 27 Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là
:
A.
Cr.
B.
Na.
C.
Cu.
D.
Al.
C©u 28 Cho dãy các kim loại: Ag, Fe, Au, Al. Kim loại trong dãy có độ dẫn điện tốt nhất là
:
A.
Fe.
B.
Au.
C.
Al.
D.
Ag.
C©u 29 Công thức hoá học của sắt (II) hidroxit là
:

A. FeO.
B. Fe(OH)2.
C. Fe(OH)3.
D. Fe3O4.
C©u 30 Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
:
A. nhựa bakelit. B. PVC.
C. PE.
D. amilopectin.

15


C©u 31
:
A.
C©u 32
:
A.
C©u 33
:
A.
C©u 34
:
A.
C©u 35
:
A.
C©u 36
:

A.
B.
C.

Hợp chất có tính lưỡng tính là
Ba(OH)2.
B. Cr(OH)3.
C. NaOH.
D. Ca(OH)2.
Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2
đã phản ứng. Tên gọi của este là
metyl fomiat. B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. propyl axetat.
Kim loại không phản ứng được với axit HNO3 đặc, nguội là
Ag.
B.
Mg.
Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?

C.

Cu.

D.

Na2O.
B.
CaO.
C.

CrO3.
D.
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al ( Z= 13) là
3s23p3.
B.
Phát biểu đúng là:

3s23p2.

C.

3s23p1.

D.

Cr.
K2O.
3s13p2.

Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là
muối và ancol.
D. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
C©u
Cho dãy các kim loại: Fe, K, Mg, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là
37 :
A. Mg.
B. Fe.
C. Ag.

D. K.
C©u 38 Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
:
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
A.
3+
B.
Tính khử của Cl mạnh hơn của Br .
Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe .
C.
2+
D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của
Tính khử của Br mạnh hơn của Fe .
Cl2.
C©u 39 Chất có chứa nguyên tố nitơ là
:
A. xenlulozơ
B. saccarozơ.
C. metyl.amin.
D. glucozơ.
C©u 40 Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
:
A. tơnilon-6,6
B. tơ visco.
C. tơ nitron.
D. tơ tằm.
ĐỀ 5 LÍ THUYẾT
C©u

1:
A.
C.
C©u
2:
A.
C©u
3:
A.

Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
dung dịch NaCl.
B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 4H8O2, tác dụng được với
dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
2
B. 1
C. 3
D. 4.
Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
Anđehit

B.

Ancol.

C.


16

Amin

D.

Xeton.


C©u Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức phân tử C 3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng
4 : với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Cơng thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. C2H5COOH và HCOOC2H5.
B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.
C.
HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO.
D.
C2H5COOHvà CH3CH(OH)CHO.
C©u Trường hợp nào sau đây khơng xảy ra phản ứng hóa học?
5:
A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
C. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội. D. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
C©u Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
6:
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
C©u Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2O và Al2O3;

7 : Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hồn tồn trong
nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
C©u Chất dùng để làm khơ khí Cl2 ẩm là
8:
A. CaO
B.Na2SO3 khan C. dung dịch H2SO4 đậm đặc D.dung dịch NaOH đặc
C©u Cho các chuyển hố sau
xúc tác, t o
9:
X + H O 
→Y
2

o

Ni, t
Y + H 2 
→ Sobitol
o

t
Y + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2O 
→ Amoni gluconat + 2Ag + 2NH 4 NO3
xúc tác
Y 
→E + Z

á
nhsá
ng
Z + H2O 
→X + G
chấ
tdiệ
plục

A.
C.
C©u
10 :
A.
C.
C©u
11 :
A.
C©u
12 :
A.
B.
C.
D.
C©u
13 :
A.
B.
C.
D.

C©u
14 :

X, Y và Z lần lượt là :
tinh bột, glucozơ và ancol etylic
B. xenlulozơ, glucozơ và khí CO
xenlulozơ, frutozơ và khí cacbonic
D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic
Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là :
NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2
B. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2
NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3
D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng khơng
tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
metyl axetat.
B. phenol.
C. axit acrylic.
D. anilin.
Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
Frutozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic
Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic
Glucozơ, frutozơ, mantozơ, saccarozơ.
Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Trường hợp xảy ra phản ứng là


17


A.
C.
C©u
15 :

Cu + HCl (loãng) →
B. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) →
Cu + HCl (loãng) + O2 →
D. Cu + H2SO4 (loãng) →
Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

A.CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
B.CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
C.CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
D.CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C©u Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
16 :
A. mety aminoaxetat
B. axit α- aminopropionic
C. axit β-aminopropionic
D. amoni acrylat
C©u Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng
17 : được với dung dịch AgNO3 ?
A.
Zn, Cu, Mg
B. Al, Fe, CuO

C.
Fe, Ni, Sn
D.
Hg, Na, Ca
C©u Chất X có công thức phân tử C4H9O2N . Biết :
X + NaOH → Y + CH4O
18 :
Y + HCl (dư) → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
B.H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
C.CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
D.CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
C©u Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
19 :
A. dung dịch Ba(OH)2 B. CaO
C. nước brom
D.dung dịch NaOH
C©u Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với
20 : dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, III và IV.
B. II, III và IV. C. I, II và IV.
D. I,IIvàIII
2+
C©u Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Mg /Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
21 : Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe 3+ trong dung dịch
là:
A. Fe, Cu, Ag+
B. Mg,Cu, Cu2+. C. Mg, Fe2+, Ag.
D. Mg,Fe,Cu

C©u Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH 4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3,
22 : K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản
ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 2.
B. 3
C. 4.
D. 5.
C©u Cho phương trình hóa học: Fe 3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng
23 : phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số
của HNO3 là
A.
23x – 9y.
B.
46x – 18y.
C.
45x – 18y.
D.
13x – 9y
C©u Phát biểu nào sau đây là đúng ?
24 :
Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
A.
Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh B.
C. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong D. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
NH3

C©u Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được
25 : dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí
không màu T. Axit X là
A. H2SO4 loãng

B. H3PO4
C. H2SO4 đặc
D. HNO3.
C©u Chỉ dùng dng dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây ?
26 :
18


A.
C©u
27 :
A.
B.
C.
D.
C©u
28 :
A.
B.
C.
D.
C©u
29 :
A.
C©u
30 :
A.
C.
C©u
31 :

A.
B.
C.
D.
C©u
32 :
A.
C©u
33 :
A.
C©u
34 :
A.
C.
C©u
35:
A.
C©u
36 :
A.
C.
C©u
37 :
A.
B.
C.
D.
C©u

Zn, Al2O3, Al

B.
Mg, K, Na
Phát biểu nào sau đây là đúng?

C.

Mg, Al2O3, Al

D.

Fe,Al2O3,Mg

Poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit).
Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
Tơ visco là tơ tổng hợp.
Phát biểu nào sau đây sai ?
Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol
Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
vàng.
B.
đỏ.
C.
đen.
D.
Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là


tím.

penixilin, paradol, cocain.
B. heroin, seduxen, erythromixin
cocain, seduxen, cafein.
D. ampixilin, erythromixin, cafein.
Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là
oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại
cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.
khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.
Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
của chúng là:
Ba, Ag, Au.
B.
Fe, Cu, Ag. C.
Al, Fe, Cr.
D.
Mg, Zn, Cu.
Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3H7NO2 . Khi phản ứng với
dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra
CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
CH3OH và NH3 B. CH3OH và CH3NH2 C. C2H5OH và N2
D. CH3NH2 và NH3
Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
AgNO3 và Zn(NO3)2.
B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Fe(NO3)2 và AgNO3.
D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.

Cho từng chất H 2 N − CH 2 − COOH, CH3 − COOH, CH 3 − COOCH 3 lần lượt tác dụng
với dung dịch NaOH (t0). Số phản ứng xảy ra là
3
B. 4
C. 6
D. 5
Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3);
phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc
(5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
(1), (3), (4) và (6)
B. (2), (3), (4) và (5)
(3), (4), (5) và (6)
D. (1,), (2), (3) và (4).
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH
Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
Glucozơ tác dụng được với nước brom
Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng
Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom :
19


38 :
A.
C.
C©u
39 :

C©u
40 :

A.

+ (Cl2 + KOH)
+ H 2SO4
+ (FeSO4 + H 2SO4 )
+ KOH
Cr(OH)3 
→ X 
→ Y 
→ Z 
→T
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:
KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3
B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3
KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4
D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3
Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C 10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư),
thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức
của ba muối đó là:
A.CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡ C-COONa.
B.CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
C.HCOONa, CH≡ C-COONa và CH3-CH2-COONa.
D.CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là

3

B.

5


C.

2

4

ĐỀ 6 LÍ THUYẾT
C©u
Phát biểu nào sau đây đúng?
1:
A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
B. nóng chảy giảm dần.
C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có
nhiệt độ
D. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
C©u Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy
2 : thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Các kim
2+
loại và ion đều phản ứng được với ion Fe trong dung dịch là:
A. Zn, Ag+
C. Ag, Fe3+.
B. Ag, Cu2+.
D. Zn,Cu2+.
C©u Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4)
3 : polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có
thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
A.
(2),(3),(6)

B.
(1),(2),(5)
C.
(1),(4),(5)
D.
2,5,6
C©u Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
4:
A. Li, Na, K.
B. Li, Na, Ca.
C. Be, Mg, Ca. D. Na,K, Mg
C©u Một phân tử saccarozơ có
5:
A. một gốc β -glucozơ và một gốc α -fructozơ. B. hai gốc α -glucozơ.
C. một gốc α -glucozơ và một gốc β -fructozơ. D. một gốc β -glucozơ và một gốc β -fructozơ.
C©u 6 Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau :
: (1) Do hoạt động của núi lửa
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông
(4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại : Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước
Những nhận định đúng là :
A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (5).
C. (2), (3), (4). D. 1,(2),3
C©u 7 Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy
: một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na 2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện
tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion
A.
Fe2+.

B.
Cu2+.
C.
Pb2+.
D.
Cd2+.

20


C©u 8 Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ
:
o
X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t ), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y
lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol.
B. glucozơ, etanol.
C. glucozơ, saccarozơ.
D. glucozơ, fructozơ.
C©u 9 Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin
: (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu
được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly.
Chất X có công thức là
A.
Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
B.
Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
C.
Gly-Ala-Val-Val-Phe.
D.

Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
C©u Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối
10 : đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
C©u Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch;
11 : những nguồn năng lượng sạch là:
A. (1), (2), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
C©u Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
12 :
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
C©u Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm
13 : gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là
A. ClCH2COOC2H5.
B. CH3COOCH2CH3.
C. CH3COOCH(Cl)CH3.
D. CH3COOCH2CH2Cl.
C©u Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp
14 : gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (4), (5).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (2), (3).

D. (1), (3), (4).
C©u Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai
15 : ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A.
CH3OCO-COOC3H7.
B.
C2H5OCO-COOCH3.
C.
CH3OCO-CH2-COOC2H5.
D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
C©u Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
16 : KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
C©u Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3
17 : aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3.
B. 6.
C. 9.
D. 4.
C©u Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
18 :
A. Glucozơ và fructozơ.
B. Saccarozơ và xenlulozơ.
C. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.
D. Ancol etylic và đimetyl ete.
C©u Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và Điện phân dung dịch
19 : CuSO4 với anot bằng grafit (anot trơ) đều có điểm chung là

A. ở catot xảy ra sự oxi hóa : 2H2O + 2e 
→ OH- + H2
B. ở catot xảy ra sự khử : Cu2+ + 2e 
→ Cu.
C. Ở anot xảy ra sự oxi hóa : Cu 
→ Cu2+ + 2e.
D. ở anot xảy ra sự khử : 2H2O 
→ O2 + 4H+ + 4e
C©u Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là

21


20 :
A.
C.
C©u
21 :

tơ capron; nilon-6,6, polietylen.
B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna.
nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. polietylen; cao su buna; polistiren.
+X
+Y
+Z
Cho sơ đồ phản ứng sau: CaO → CaCl2 → Ca ( NO3 ) 2 → CaCO3
Các chất X,Y,Z lần lượt là :
HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.
B. Cl2, AgNO3, MgCO3.
HCl, HNO3, Na2CO3.

D. Cl2, HNO3, CO2.
Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (M X < MY).
Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là
etyl axetat.
B. metyl axetat.
vinyl axetat.
D. metyl propionat.
Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5H10O2,
phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
4
B.
5
C.
8
D.
9
Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A.
C.
C©u
22 :
A.
C.
C©u
23 :
A.
C©u
24 :
A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển

thành muối Cr(VI).
B. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu
C. Ag không phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H 2SO4
đặc nóng.
D. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung
dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2.
C©u Phát biểu nào sau đây không đúng?
25 :
A. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.
C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
C©u Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?
26 :
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
C©u Cho sơ đồ chuyển hóa:
27 : Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O
Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là
A. Fe và I2.
B. FeI3 và I2.
C. FeI3 và FeI2.
D. FeI2 và I2.
C©u Cho sơ đồ phản ứng:
+ H 2 du ( Ni , t 0 )
+ NaOHdu ,t 0
+ HCl
28 : Triolein 

→ X 
→ Y 
→ Z.
Tên cử Z là:
A. axit panmitic.
B. axit oleic.
C. axit stearic. D. linoleic.
C©u Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
29 :
A. poli(etylen terephtalat).
B. polistiren.
C. poli(metyl metacrylat).
D. poliacrilonitrin.
C©u Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4)
30 : poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm
của phản ứng trùng ngưng là:

22


A.
C.
C©u
31 :
A.
C©u
32 :

(1), (3), (5).
B. (1), (2), (3).

(3), (4), (5).
D. (1), (3), (6).
Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ
tổng hợp là
2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
3+
5
(2) Ion Fe có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d .
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là:
(1), (2), (4).
B. (1), (2), (3).
(2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO 4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
AlCl3.
B. CuSO4.

C. Fe(NO3)3
D. Ca(HCO3)2.
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A.
C.
C©u
33 :
A.
C©u
34 :
A.
C©u
35 :
A. Etylamin.
B. Anilin.
C. Glyxin
D.Phenylamoniclorua
C©u Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung
36 : dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A.
C©u
37 :
A.
B.
C.
D.
C©u
38 :

A.
C.
C©u
39 :
A.
C©u
40 :
A.
1
2
3

Fe(OH)3.
Phát biểu đúng là:

B.

Al(OH)3.

C.

K2CO3

D.

BaCO3.

Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.
Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các 〈 α - aminoaxit.
Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.

Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ.
Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C 3H7NO2, đều là chất rắn ở
điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản
ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
axit 2-aminopropionic và axit 3axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
B.
aminopropionic.
amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
D. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là

3.
B. 4.
C. 2.
Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất
dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
2
B. 1.
C. 3.
B¶NG §¸P ¸N
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
B
6
C
11
C
16
A
21
A

26
D
C
7
D
12
A
17
B
22
B
27
D
C
8
B
13
A
18
C
23
D
28
A

23

D. 5.
vừa phản ứng được với
D.

31
32
33

A
C
B

4.
36
37
38

C
A
B


4
5

D
C

9
10

A
D


14
15

C
A

1
2
3
4
5

D
A
C
A
D

6
7
8
9
10

A
A
B
A
C


11
12
13
14
15

C
A
B
C
C

1
2
3
4
5

D
C
A
B
D

6
7
8
9
10


C
B
D
D
A

11
12
13
14
15

D
D
C
A
C

1
2
3
4
5

D
A
C
A
C


6
7
8
9
10

D
A
D
B
D

11
12
13
14
15

D
A
C
A
C

1
2
3
4
5


B
D
B
D
A

6
7
8
9
10

A
B
C
D
C

11
12
13
14
15

B
C
A
C
B


1
2
3
4
5

B
A
D
A
C

6
7
8
9
10

D
D
A
D
B

11
12
13
14
15


C
C
A
A
C

19
D
24
D
20
B
25
D
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
16
C
21
D
17
D
22
A
18
C
23
B
19
C
24

B
20
B
25
B
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
16
C
21
C
17
B
22
B
18
B
23
A
19
A
24
C
20
A
25
C
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
16
C
21

D
17
D
22
B
18
A
23
A
19
B
24
B
20
B
25
B
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
16
D
21
D
17
C
22
B
18
C
23
B

19
C
24
A
20
A
25
D
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6
16
C
21
A
17
B
22
D
18
B
23
D
19
B
24
D
20
D
25
B


29
30

B
C

34
35

D
B

39
40

B
A

26
27
28
29
30

C
C
D
D
B


31
32
33
34
35

A
A
B
D
D

36
37
38
39
40

A
D
B
B
D

26
27
28
29
30


A
C
A
B
D

31
32
33
34
35

D
C
B
A
B

36
37
38
39
40

B
D
A
D
B


26
27
28
29
30

C
B
D
B
A

31
32
33
34
35

B
A
D
C
C

36
37
38
39
40


B
C
A
C
D

26
27
28
29
30

C
A
D
D
C

31
32
33
34
35

C
B
A
B
D


36
37
38
39
40

A
A
A
B
D

26
27
28
29
30

C
D
C
A
C

31
32
33
34
35


C
B
D
A
A

36
37
38
39
40

B
B
C
B
A

SỐ TRANG CÓ HẠN MÀ 30 ĐỀ VÌ VẬY TÔI GỬI VÀO 1 ĐỊA CHỈ GMAIL
ĐỂ CÁC ĐỒNG NGHIỆP CẦN THAM KHẢO HOẶC CHỈ RA CHO TÔI
NHỮNG THIẾU SAI TRONG ĐỀ TÔI XIN CÁM ƠN :
mật khẩu 123456hoa
2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Qua thời gian thực hiện bản thân tôi nhận thấy học sinh có sự tiến bộ đáng kể,
phần lớn các em có hứng thú làm bài hơn về phần lý thuyết hóa. Khi làm bài tập các em
nhanh và khéo hơn, có ý thức hơn khi ôn thi quốc gia.
Thực tế minh chứng kỳ thi quốc gia điểm trung bình chung môn hóa có sự tăng tiến
rõ rệt. nhất là học sinh trường Tô Hiến Thành chúng tôi đầu vào thấp ý thức học hầu hết
mất gốc ở cấp THCS vì vậy việc hệ thống các dạng để các em làm được gây hứng thú rất

lớn cho các em.

24


Khi làm được bài thì thức tự giác của các em được nâng lên thấy mình tiến bộ. Có
thể nói gây được hứng thú học tập là điều quan trọng nhất đối với học sinh trường tôi.
Điểm trung bình chung thi quốc gia môn hóa năm sau cao hơn năm trước đó phần
nào minh chứng cho sự tìm tòi phát triển của giáo viên chúng tôi khi đã và đang giảng
dạy với thực lực đầu vào rất thấp của trường.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài tôi đã đưa ra được các dạng lý thuyết hữu cơ
thường gặp trong đề thi quốc gia, và phục vụ rất lớn cho việc thống kê lại lý thuyết của
học sinh sau khi học phần hữu cơ hoặc đang học từng phần riêng biệt.
Khi cần ôn lại để tham gia kỳ thi quốc gia thì đây là tài liệu tổng hợp quý cho các
em tham khảo.
Vì phạm vi số trang của 1 đề tài nên tôi không đưa hết 30 đề tổng hợp lên được có lời
giải và đáp án chi tiết để khi các em thắc mắc được giải thích cặn kẽ khi nhìn đáp ăn chi tiết.
Tính thiết thực, ứng dụng của đề tài được minh chứng bằng kết quả thi cao dần
của học sinh trong 3 năm vừa qua
3.2. Kiến nghị
Để cho học sinh trường Tô Hiến Thành có hứng thú, ham thích và tích cực thi đua
nhau vươn lên trong học tập, mong rằng các cấp lãnh đạo ngành giáo dục tạo điều kiện thuận
lợi về phân vùng tuyển sinh để đầu vào trường THPT Tô Hiến Thành được cao hơn.
Về cơ sở vật chất phòng thí nghiệm không có rất mong được sự đầu tư để các em
có hứng thú học tập đạt kết quả cao hơn và học luôn được đi đôi với hành
Việc dạy học môn hóa học trong trường phổ thong là rất quan trọng, giúp các em
biết cách tư duy logic, biết phân tích tổng hợp các hiện tượng trong cuộc sống. Vì vậy
giáo viên giảng dạy môn hóa cần không ngừng học hỏi, sang tạo để tìm ra những phương

pháp giảng dạy phù hợp nhất đối với từng học sinh. Đối với bản thân tôi kinh nghiệm
nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên trông đề tài này có khiếm khuyết gì mong các đồng
nghiệp tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để đề tài đạt được kết quả cao hơn
Tôi xin chân thành cám ơn. !
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
Thanh Hóa, ngày 10 tháng 5 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết
không sao chép nội dung của người khác
Người viết

Nguyễn Đức Phúc

25


×