Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ngữ văn 11 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.61 KB, 6 trang )

Tiết 1 +2. Ngày soạn :18/8/2008.
Đọc văn : VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
( Trích “ Thượng Kinh Kí Sự”- Lê Hữu Trác )

A) MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS :
Cảm nhận được giá trò hiện thực sâu sắc của đoạn trích, cuộc sống và sinh hoạt nơi Phủ chúa. Thấy được
nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thành , sắc sảo về cuộc sống trong Phủ Chúa Trònh.
- Tiết 1 : Đọc hiểu khái quát về Tác giả, tác phẩm, đoạn trích, giải thích từ khó, tìm hiểu bố cục và thể
loại.
-Tiết 2 : Đọc hiểu chi tiết cảnh Phủ Chúa qua con mắt và thái độ, tâm trạng của Lê Hữu Trác.
B) CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
GV : Đọc SGK , Tham khảo SGV, Thiết kế giáo án, tham khảo những tài liệu có liên quan.
- Chân dung Lê Hữu Trác ( phóng to )
- Cuốn Thượng kinh kí sự.
HS : Chuẩn bò soạn bài, chuẩn bò trả lời các câu hỏi phần HƯỚNG DẪN HỌC BÀI.
-Tài liệu có liên quan lòch sử văn học Triều Lê – Trònh ( tìm hiểu bối cảnh nước ta và hoàn cảnh ra
đời của tác phẩm ).
-Tìm hiểu về nghề thuốc Đông y và Hải Thượng Lãn Ông
C) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Tổ chức kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bò sách vở của HS.
2 ) Vào bài mới:
GV nói chậm, HS lắng nghe Lời giới thiệu bài mới : “Ở Việt Nam, thời Trung đại có hai danh
y nổi tiếng, đó là Tuệ Tónh ( thế kỉ XV ) và Lê Hữu Trác ( Hải Thượng Lãn ng ), nhưng ông không chỉ là
danh y mà còn là nhà văn . GV cho HS xem chân dung Lê Hữu Trác . Sau đây, chúng ta tìm hiểu cảnh xa
hoa tráng lệ của Phủ Chúa ở Thăng Long 9 thế kỉ ( XVIII ) và tìm hiểu khám chữa bệnh của lương y đối với
bệnh nhân quyền quý qua đoạn trích “ Vào Phủ Chúa Trònh ””.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu khái quát
về phần Tiểu dẫn.


Chủ yếu là GV giúp HS nắm vững về Tác giả và
Tác phẩm
-HS đọc nhanh Tiểu dẫn SGK/tr3.
- GV nêu câu hỏi: Nội dung chính của phần Tiểu
dẫn gồm những ý gì ?Tóm tắt từng ý chính ?
- HS lần lượt trả lời
I) TÌM HIỂU KHÁI QUÁT
1) Tiểu dẫn
- Tác giả: Hải Thượng Lãn ng ----> danh y tài
giỏi, nhà văn thơ lỗi lạc ( thế kỉ XVIII)
- GV giúp HS đònh hướng ( một vài nét chính + HS
ghi lại ngắn gọn ).
- GV thuyết giảng về tác giả- tác phẩm
Về tác giả : LHT có cuộc sống gắn liền với quê
ngoại Hương Sơn – Hà Tónh. Sự nghiệp Y thuật ( Bộ
Hãi Thượng Y Tông Tam Lónh có 66 quyển soạn
gần 40 năm ), nhà y học nhà văn thơ lớn. Là người
khiêm tốn, nhân hậu, không thích danh lợi chỉ thích
nghiên cứu y học, viết sách, mở trường dạy học….
Về tác phẩm : Thượng Kinh Kí Sự ( 1783 –
1785), in phần cuối bộ Y Tông Tâm Lónh như 1 phụ
lục ghi chép lại chuyến đi từ Hà Tónh - Kinh Đô
Thăng Long chữa cho Trònh Cán. ng biết thế tử
bệnh nan y không thể chữa của mình, càng lo sợ tai
vạ và chán ghét công danh, ông trở về quê với sự
hân hoan
- HS đọc văn bản chia bố cục
+ GV cho HS đọc những đoạn tiêu biểu
+ HS đọc, giọng chậm, trầm, khoan thai và từ
tốn phù hợp tâm sự của ông.

- GV gọi HS phát biểu về bố cục của đoạn trích
- HS trả lời theo cách chia của mình đã chuẩn
bò.
- GV : nhận xét và đònh hướng về bố cục.GV
hướng dẫn HS làm dấu vào SGK.
GV diễn giảng về bố cục đoạn trích :
. Đoạn 1 :Từ đầu -> chầu ngay :mở truyện, lí
do vào Phủ Chúa theo lệnh .
. Đoạn 2 : Tiếp theo ->cho thật kó :cảnh mắt
thấy tai nghe trên đường vào Phủ Chúa.
. Đoạn 3 : Tiếp theo -> khác chúng ta nhiều
:khám bệnh và kê toa
. Đoạn 4 : Còn lại.
Nhận xét bố cục mạch lạc, kể tả theo trình tự thời
gian, sự việc, chọn ngôi kể thứ 1 xưng tôi, tái hiện
những điều tự người viết chứng kiến và cảm nhận.
HOẠT ĐỘNG 2 : Gv hướng dẫn đọc – hiểu
chi tiết đoạn trích.
1) Đọc :
-Tác phẩm
- Kí sự : văn xuôi bằng chữ Hán , ghi lại chuyến
đi từ Hà Tónh llên Thăng Long chữa bệnh cho Trònh
Cán.
 câu chuyện chân thật ở Việt Nam từ tkỉ XVIII.
II) ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH

GV hướng dẫn cách đọc : giọng chậm rãi, từ tốn,
chú ý 1 số câu thoại, lời của quan chánh đường
- GV đọc mẫu trước 1 đoạn và gọi HS lần lượt
- GV và HS cùng tìm hiểu về từ khó.

Câu hỏi : Quang cảnh Phủ Chúa được tái hiện
theo trình tự nào? Cảnh vật và sinh hoạt ở đây
có đặc điểm gì? Hình ảnh, chi tiết nào chứng tỏ
tài quan sát kó càng, sắc sảo của tác giả? Qua
đây có thể khái quát điều gì về đời sống sinh
hoạt của vua Lê thời Lê – Trònh?
-HS : Quan sát văn bản, tìm kiếm, phân tích, khái
quát, phát biểu trước lớp.
- GV :Nhận xét, chốt ý chính.
Diễn giảng :
Quang cảnh nơi Phủ Chúa được kể – tả lại từ
những điều trực tiếp mắt thấy tai nghe lần đầu của
tác giả nên rất cụ thể và sống động. Lần lượt theo
chân của người dẫn đường, có khi cùng với quan
Chánh Đường Hoàng Đình Bảo, một sủng thần của
Chúa Trònh Sâm – Đặng Thò Huệ, từ ngoài vào
trong từ xa đến gần.
- HS ghi nhớ kiến thức – tìm dẫn chứng minh
họa.
GV bình giảng :
Trong cảnh trên, chi tiết tả cảnh thế tử cười, khen
ông già thầy thuốc lạy mình khéo

Nó vừa chân
thực vừa đậm chất hài hước kín đáo. Nó không chỉ
cảnh sinh hoạt giàu sang, đài các của gia đình nhà
Chúa mà còn nói lên quyền uy tối thượng của đấng
con trời, cháu trời và thân phận nhỏ nhoi, thấp thỏm
của các thầy thuốc hầu hạ và thái độ kín đáo và
khách quan của người kể.



1) Cảnh sinh hoạt trong Phủ Chúa qua cái
nhìn và cảm nhận trực tiếp của tác giả
- Quang cảnh :
+ Ngoài:
Mấy lần cửa, vườn hoa, quanh co hành lang, điếm
Hậu mã, ngôi nhà Đại đường, khach khứa, người
giúp việc, bảo vệ phục dòch đi lại nườm nượp, thò vệ
nghiêm trang cảnh giác.
+ Trong :
Trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáp
lấp lánh, hướng hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít,
màu mằt phấn, màu áo đỏ.
- Sinh hoạt :
Thủ tục rườm rà, nhiêu khê, ăn uống xa hoa cực
kì, đầy dủ của ngon vật lạ, cảnh mọi người hầu hạ,
chào lạy………
 Cảnh xa hoa, giàu sang tột đỉnh nhưng là khung
cảnh vàng son quyền quýđầy tù hãm, thiếu sinh khí
việc ăn chơi hưởng lạc của nhà Chúa đã được phơi
bày.

HẾT TIẾT 1 CHUYỂN SANG TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tiếp tục tìm hiểu hoạt động 2 :
2) GV nêu câu hỏi :
Phát hiện và phân tích những câu văn bày
tỏ thái độ, tâm trạng của Lê Hữu Trác
trên đường vào Phủ Chúa, đó là thái độ,

tâm trạng như thế nào?
- HS : Liệt kê, phân tích ý nghóa
- GV : Nhận xét và thuyết giảng thêm:
Ngạc nhiên, khâm phục trước cảnh giàu sang phú
quý tột bậc . Vốn là con quan, sinh trưởng ở chốn
phồn hoa, biết quen nhiều cảnh giàu có, sang trọng,
thế mà nhìn thấy cảnh ở Phủ Chúa ông cũng bất ngơ,ø
ngầm thái độ bất bình, ẩn vẻ mỉa mai sự xa hoa của
Chúa Trònh.
GV nêu vấn đề cho HS thảo luận : HS
thảo luận nhóm (3 phút ) và cử đại diện
trình bày trước lớp.
Nhận xét bài kệ của tác giả- Hãy nhận xét
về nội dung, nghệ thuật, tâm trạng, thái độ
của tác giả qua bài kệ.
GV nhận xét bổ sung và đònh hướng
LỜI BÌNH:
Qua lời lẽ, hình ảnh miêu tả cảnh giàu sang lối ước
lệ, ngợi ca, sùng kính
“ Cả Trời Nam sang nhất là đây
Lầu từng gác vẽ tung mây
Bóng mai ánh vào rèm châu, hiên ngọc, vẹt nói
vườn ngự, hương hoa,…………”
GV nêu vấn đề gợi tìm
+ Qua lời đối thoại với những thầy thuốc đồng
hương, thái độ của tác giả như thế nào?
- HS phát biểu.
- GV chốt lại, diễn giảng thêm:
Câu hỏi khá đột ngột, tiếp theo là câu trả lời như
giãi bày, nhũn nhẵn. Đó là thái độ không xu phụ, học

đòi quyền quý, tự hào về cách sốngvà nơi sống của
mình, dù giữ kẽ thận trọng nhưng vẫn có thái độ cứng
cõi.
2) Thái độ, tâm trạng và suy nghó của tác
giả:

- Ngạc nhiên, khâm phục trước cảnh giàu sang
phú quý tột bực
 thái độ bất bình trước cảnh sống cực kì xa hoa
- Lời lẽ miêu tả cảnh giàu sang -> lối ước lệ, vẻ
sùng kính ngợi ca.
- Hiểu rõ căn bệnh của thế tử nên ông rơi vào
mâu thuẫn :
+ Chữa khỏi : sợ công danh trói buộc
+ Hòa hoãn : sọ trái với y đức, có lỗi với ông
cha.
 Ý thức về nhà nho trung với nước với vua
xứng danh truyền thống, trọng trách chân chính
GV tiếp tục đònh hướng và giải thích vấn
đề cho HS
- GV nêu vấn đề cho HS thảo luận nhóm ( 5
phút ).
Câu hỏi thảo luận :
Trong và sau khi khám bệnh hầu mạch,
kê đơn cho thế tử, diến biến thái độ tâm
trạng của vò lương y diễn ra như thế nào?
Vì sao cụ có những suy nghó như vậy? Suy
nghó đó chứng tỏ điều gì?
- HS thảo luận và đại diện nhóm trả lời trước lớp ,
các nhóm còn lại theo dõi và bổ sung ( nếu có những

ý kiến và phát hiện tích cực ) .
- GV nhận xét và chốt lại những ý cơ bản.
GV bình giảng:
ng gạt bỏ sở thích cá nhân sang 1 bên “ sống
theo sở nguyện ”, thẳng thắn đưa ra ý kiến và kiên trì
bảo vệ quan diểm của mình

1 vò thầy thuốc quê
mùa nhưng tài giỏi, có nhiều kinh nghiệm chuyên
môn cao, có lương tâm, đức độ, xem nhẹ danh lợi yêu
thích tự do giản dò, dù bản thân có cơ hộicó cuộc
sống giàu sang.ng gián tiếp cho thấy thái độ khônh
đồng tình trước sự xa hoa của người nắm giữ trọng
trách quốc gia. Ý muốn về núi của ông đối nghòch
gay gắt với quan điểm của gia đình Chúa Trònh và
quan lại dưới trướng
=>đối lập giữa trong và đục, ô trọc – thanh cao.
HOẠT ĐỘNG 3: GV hướng dẫn tổng kết
GV nêu câu hỏi tổng kết:
Câu hỏi : Đánh giá chung về nội dung và nghệ
thuật ?
- HS : trả lời.
- GV : nhận xét và đút kết qua phần Ghi nhớ
GV yêu cầu HS đọc Ghi nhớ/tr9
Gv thuyết giảng :
+ Nội dung : Vẽ lại bức tranh sinh hoạt về cảnh
sống trong Phủ Chúa. Con người và phẩm chất của vò
lương y đức độ – tài năng.
+ Nghệ thuật :Kể, tả trung thực. Giọng điệu thấp
đã chiến thắng.



III) TỔNG KẾT
Ghi nhớ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×