Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.42 KB, 15 trang )

Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập
Sáng kiến kinh nghiệm
" soạn giảng bài hoá học
dạng hình thành kỹ năng giải bài
tập "
Phần I: Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
1/ Cơ sở khoa học.
Hoá học là bộ môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu, giải thích bản
chất hoặc quá trình hoá học, các hiện tợng hoá học sẩy ra trong tự nhiên và
trong đời sống hàng ngày. Hoá học đã trở thành một lĩnh vực khoa học rộng
lớn và phong phú, có mối quan hệ chặt chẽ và ứng dựng trong mọi lĩnh vực
của cuộc sống xã hội cũng nh trong nghiên cứu khoa học.
Hoá học là bộ môn đợc đa vào chơng trình THCS muộn nhất, cung cấp
cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản và thiết thực đầu tiên về
hoá học, hình thành một số kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa học
góp phần làm nền tảng cho việc giáo dục XHCN, phát triển năng lực nhận
thức, năng lực hoạt động, chuẩn bị cho học sinh học lên và đi vào cuộc sống
lao động sản xuất.
Hoá học 8 là cơ sở tiền đề, cơ sở cho các kiến thức hoá học của học
sinh. Đây là môn học mới lạ với nhiều khái niệm mới luôn kích thích sự tò
mò, ham hiểu biết của học sinh. Trong quá trình học tập các em có thể vận
dụng vào giải bài tập, hình thành kỹ năng làm thí nghiệm, khả năng vận dụng
thực tiễn đồng thời phát triển t duy trong học tập và nghiên cứu sau này.
2. Cơ sở thực tiễn.
Việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và phơng pháp dạy học
hoá học nói riêng dựa trên cơ sở quan niệm về tích cực hoá hoạt động của học
sinh và lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học. Để vận dụng tốt
Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu
Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập
việc đổi mới phơng pháp dạy học hoá học chúng ta cần phân loại, sử dụng và


áp dụng phơng pháp dạy học phù hợp từng dạng bài để học sinh lĩnh hội sâu
sắc bài học.
Các bài hoá học có thể chia 5 dạng:
Dạng bài 1: Hình thành các khái niệm hoá học, các định luật hoá học.
Dạng bài 2: Nghiên cứu tính chất hoá học của đơn chất và loại hợp
chất cụ thể.
Dạng bài 3: Hình thành kỹ năng giải bài tập cơ bản.
Dạng bài 4: Bài thực hành hoá học.
Dạng bài 5: Bài luyện tập.
Mỗi dạng bài hoá học có đặc trng riêng đòi hỏi phải có những phơng
pháp giảng dạy phù hợp.
Thông qua thực tế giảng dạy và ý kiến của các đồng nghiệp tôi nhận
thấy rằng: Khi giải bài tập hoá học việc áp dụng lý thuyết vào bài tập của học
sinh thiếu linh hoạt, chậm, do vậy đã hạn chế việc củng cố, khắc sâu kiến
thức bài cũ và khó tạo điều kiện tiếp thu kiến thức mới. Vì vậy tôi đã lựa chọn
chuyên đề: " Thiết kế bài soạn dạng bài hoá học hình thành kỹ năng giải
bài tập theo phơng pháp mới " và áp dụng thiết kế một bài minh hoạ: Tiết
27 - Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất.
II Mục đích và nhiệm vụ:
- Nâng cao kiến thức cho giáo viên, trau dồi các phơng pháp dạy học,
truyền thụ kiến thức cho học sinh.
- Củng cố, bồi dỡng học sinh, rèn kỹ năng làm bài tập, bài tập ứng
dụng, hoạt động nhóm
- Hình thành phơng pháp dạy tiết: Hình thành kỹ năng cơ bản giải bài
tập theo phơng pháp mới, phát huy tính tích cực của học sinh.
III. Đối t ợng, ph ơng pháp nghiên cứu.
Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu
Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập
1. Đối tợng nghiên cứu.
- Học sinh lớp 8 Trờng THCS Hồng Châu

- Dạng bài hình thành kỹ năng cơ bản giải bài tập
2. Phơng pháp nghiên cứu.
2.1 - Quan sát s phạm:
Là phơng pháp thu thập thông tin về quá trình giáo dục trên cơ sở tri
giác trực tiếp các hoạt động s phạm. Cho ta các tài liệu về thực tiễn giáo dục
nhằm khái quát, rút ra quy luật nhằm chỉ đạo quá trình tổ chức giáo dục thế
hệ trẻ tốt hơn.
Quan sát thông qua việc kiểm tra các vở bài tập của học sinh và dự giờ
thăm lớp của đồng nghiệp nhằm phát hiện hớng giải quyết bài tập của học
sinh kịp thời dẫn dắt học sinh cách giải quyết bài tập tốt nhất.
2. 2 - Phơng pháp điều tra giáo dục.
Là phơng pháp nhằm thu thập số liệu, phát hiện các vấn đề cần giải
quyết. Cụ thể là kiểm tra hứng thú của học sinh với môn hoá, kiểm tra kiến
thức các bộ môn để bổ trợ cho giải bài tập hoá, việc tích cực đọc tài liệu về
phơng pháp giải bài tập của học sinh.
2. 3- Phơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
Tiến hành phân tích các tài liệu có liên quan để thống kê và sử dụng
phơng pháp phù hợp từng loại bài.
2. 4 - Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
Soạn và giảng minh hoạ một bài hoá học là tiết số: 27 - Chuyển đổi
giữa khối lợng, thể tích và lợng chất.
Khảo sát chất lợng tiếp thu bài của học sinh từ đó có phơng pháp dạy
phù hợp với đặc thù từng dạng bài và bộ môn.
Ngoài ra còn áp dụng một số phơng pháp khác nh: Phơng pháp sử
dụng toán học thống kê, sử lý số liệu, nghiên cứu các sản phẩm giáo dục,
tổng kết các kinh nghiệm giáo dục
Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu
Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập
Phần II: Nội dung
1. Sử dụng bài tập hoá học để dạy học tích cực.

* Bài tập hoá học có vai trò quan trọng trong dạy học hoá học, góp
phần to lớp trong dạy học tích cực khi:
- Bài tập hoá học nh là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi phát hiện
kiến thức, kỹ năng.
- Bài tập hoá học mô phỏng một số tình huống thực của đời sống.
- Bài tập hoá học là một nhiệm vụ cần giải quyết
* Bài tập hoá học là phơng tiện để tích cực hoạt động hoá hoạt động
cuả học sinh ở mọi cấp học, bậc học.
* Vận dụng bài minh hoạ trong chuyên đề có sử dụng bài tập hoá học
giúp học sinh định hớng hoạt động, tự xây dựng, phát hiện kiến thức mới là
công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất.
* Sử dụng bài tập hoá học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học
sinh: Nêu nội dung bài tập nh là một vấn đề cần giải quyết, hớng dẫn học sinh
tìm tòi theo một quy trình nhất định để tìm ra kết quả.
2. Cấu trúc về một tiết dạng bài tập hình thành kỹ năng.
Mỗi tiết học dạng này có từ 1 đến 2 đơn vị kiến thức mới.
2.1- Học sinh thực hành (tính toán bài tập hoá học), qua hệ thống câu
hỏi của giáo viên học sinh tiếp cận, xây dựng kiến thức mới.
2.2- Học sinh tự xây dựng, hình thành công thức chuyển đổi và hình
thành công thức nhánh.
2.3- Học sinh làm một số bài tập đơn giản nhằm củng cố vững chắc
nhận thức về những đơn vị kiến thức mới vừa học thông qua các dạng bài tập.
3. Vận dụng các ph ơng pháp dạy học để dạy và học hoá học tích
cực.
Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu
Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập
3.1- Phơng pháp sử dụng thí nghiệm hoá học nghiên cứu hiện tợng,
tính chất hoá học cụ thể: Đây là một trong những phơng pháp quan trọng để
tích cực hoá hoạt động của học sinh. Thí nghiệm trong dạy học hoá học đợc
sử dụng theo những cách khác nhau để đạt những mục đích nhất định.

3.2- Sử dụng phơng tiện dạy học để tạo nguồn kiến thức cho học sinh
hoạt động khai thác kiến thức mới.
- Sử dụng mô hình, hình vẽ để minh hoạ lời nói, tính chất.
+ Khai thác các thông tin (kiến thức cần biết)
+ Vừa chứng minh, vừa khai thác kiến thức.
3.3- Vận dụng linh hoạt phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề trong mỗi
bài hoá học thích hợp. Các bớc cần thực hiện: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
và kết luận vấn đề. Các vấn đề nẩy sinh trong trong dạy học hoá 8 khi:
- Xuất hiện mâu thuẫn nhận thức giữa cái đã biết và hiện tợng đang
xem xét.
- Trong vận dụng phơng pháp này cần lựa chọn các mức độ cho phù
hợp nhận thức của học sinh và nội dung cụ thể mỗi bài.
* Vận dụng: Trong bài minh hoạ giáo viên nêu vấn đề và tổ chức cho
học sinh tham gia giải quyết vấn đề (hoạt động 1) giáo viên nêu vấn đề và gợi
ý học sinh tìm cách giải quyết vấn đề, giáo viên cung cấp thông tin cho học
sinh, tạo tình huống để học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề. Học sinh tự
phát hiện, giải quyết vấn đề và tự đánh giá.
3.4- Sử dụng bài tập hoá học nh là những vấn đề cần giải quyết.
3.5- Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ phù hợp với nhiệm vụ đợc giao để
học sinh hoạt động hợp tác nhằm chiếm lĩnh kiến thức mới.
4. Thiết kê bài soạn theo h ớng tổ chức các hoạt động dạy học tích
cực.
4.1- Xác định loại bài hoá học để chọn phơng pháp dạy học phù hợp
Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu
Soạn giảng bài hoá học dạng hình thành kĩ năng giải bài tập
Sự phân loại chỉ là tơng đối, đôi khi trong một bài dạy cũng có các
dạng bài gộp lại. Tuỳ nội dung mà ta có thể áp dụng các phơng pháp phù hợp.
4.2- Qui trình để thiết kế bài soạn: thực hiện 5 bớc:
B ớc 1 : Xác định mục tiêu của bài
B ớc 2 : Xác định phơng pháp dạy học chủ yếu

B ớc 3 : Chuẩn bị đồ dùng dạy học
B ớc 4 : Thiết kế các hoạt động của GV và HS ở trên lớp
B ớc 5 : Thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập để HS vận dụng kiến thức,
chuẩn bị bài tập về nhà và dặn dò.
5. Thực nghiệm s phạm.
Bài soạn minh hoạ: Tiết 27: Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và l-
ợng chất.
Tiết 27: Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất.
I/ Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu đợc công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và l-
ợng chất.
Nguyễn Thị Thuý - Trờng THCS Hồng Châu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×