Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Thanh Giong (Tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.06 KB, 9 trang )


Gi¸o ¸n ®iÖn tö
Ngữ văn 6
Gv: Nông Ngọc Khuy
Trường THCS Lệ Viễn- Sơn Động- Bắc Giang

Tiết 5: Văn bản Th¸nh Giãng
(TruyÒn thuyÕt)
I- Đọc hiểu văn bản
1- Đọc
2- Chú thích: sgk-21
- Tâu:
Báo cáo, nói với vua.
- Tục truyền: Phổ biến, truyền miệng
trong
dân gian. Thường mở
đầu các truyện dân gian.

3- Bố cục của văn bản:
4 đoạn
-
Từ đầu-> đặt đâu nằm đấy: Sự ra đời của Thánh
Gióng
- Tiếp-> chú bé dặn: Gióng đòi đi đánh giặc.
- Tiếp-> Giết giặc cứu nước: Gióng được nuôi lớn.
- Còn lại: Gióng thắng giặc trở về trời.
* Phương thức biểu đạt:
Tự sự (kể diễn
biến sự việc xoay
quanh nhân vật chính
Thánh Gióng)



II- Phõn tớch
1- Nhng chi tit tng tng, kỡ o.
Chi tiết tưởng tượng kì ảo Chi tiết cụ thể trong VB
Việc có thai của bà mẹ Mẹ mang thai 12 tháng
Tuổi thơ kỳ lạ
Lên 3 vẫn không biết nói,
cười, đặt đâu nằm đấy.
Khi đánh giặc
Vùng dậy, vươn vai
thành tráng sĩ.
Đánh giặc xong
Cả người lẫn ngựa bay
lên trời.

2- ý nghĩa của một số chi tiết tiêu biểu.
* Tiếng nói đầu tiên của Gióng là đòi đi đánh giặc:
Mẹ ra mời sứ giả vào đây
-> Ca ngợi ý thức dân tộc khi có giặc phải biết
đứng lên bảo vệ đất nước.
* Bà con góp gạo nuôi Gióng.
Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé,
vì ai cũng mong chú bé giết giặc cứu nước.
-> Thể hiện sự đoàn kết, đùm bọc khi khó khăn và
ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của cả dân
tộc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×