Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Cong nghiep voi phat trien kinh te va o nhiem moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 29 trang )

CÔNG NGHIỆP VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Thương

Mại

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Mai

Môi

Trường


Nội dung
01

Lý luận chung về phát triển công nghiệp và ô nhiễm
môi trường

Thực trạng phát triển công nghiệp và những tác động
đến phát triển kinh tế và ô nhiễm môi trường

02

03
Giải pháp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát
triển sản xuất công nghiệp với bảo vệ môi trường


Lý luận chung
Công nghiệp


Theo quan niệm của Liên Hợp Quốc: Công nghiệp là một
tập hợp các hoạt động sản xuất với những đặc điểm nhất
định thông qua các quá trình công nghệ để tạo ra sản

Phát triển công nghiệp
Phát triển công nghiệp là quá trình tăng tiến về mọi
mặt của ngành công nghiệp trong một thời kì nhất
định. Đó là quá trình biến đổi về cả lượng và chất.

phẩm

Môi trường
Môi trường tự nhiên là toàn bộ những hiện tượng sự
vật và điều kiện tự nhiên tồn tại trong mối quan hệ
tương tác qua lại và gắn bó hữu cơ với nhau trong một
thể thống nhất, có liên quan và cần thiết cho sự tồn tại
và phát triển của con người.

Ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự
nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất Vật lý, hóa học,
sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức
khỏe con người và các sinh vật khác


Sự phát triển của công nghiệp
Qua hơn 30 năm đổi mới và phát triển đất nước toàn diện, nền
công nghiệp cũng đã có nhiều bước phát triển.

Các khu công nghiệp ngày càng tăng cả vể số lượng và quy

mô, máy móc ngày càng hiện đại.

Giá trị sản xuất công nghiệp ngày càng tăng và có đóng góp
ngày càng nhiều cho GDP của cả nước.


Sự phát triển của công nghiệp
Biểu đồ 1: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế

Nguồn: Niên giám Thống kê, TCTK, 2015


Vai trò của CN với phát triển kinh tế
Công nghiệp có những điều kiện
Sự phát triển của công nghiệp
Công nghiệp tăng trưởng
nhanh và làm gia tăng thu
nhập quốc gia

Cung cấp tư liệu sản xuất và

là một yếu tố có tính quyết

trang bị kĩ thuật cho các ngành
kinh tế

tăng nhanh tốc độ phát triển

cung cấp đại bộ phận hàng
tiêu dùng cho dân cư


khoa học công nghệ, ứng dụng

cung cấp nhiều việc làm cho

định để thực hiện quá trình

Công nghiệp thúc đẩy

xã hội

công nghiệp hoá, hiện đại hoá

nông nghiệp phát triển

đất nước

các thành tựu khoa học công
nghệ


Tác động của phát triển CN
đến môi trường
Hoạt động du lịch có thể việc xây dựng các công viên vui chơi giải trí, công viên cây
xanh, hồ nước nhân tạo, các làng văn hóa du lịch... có thể tạo nên môi trường mới
hay góp phần cải thiện môi trường.

Hoạt động nhập khẩu và sản xuất thiết bị phục vụ công tác bảo vệ môi trường, có
tác động tích cực cho việc giải quyết các vấn đề môi trường.


Việc phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải góp phần cải thiện chất
lượng môi trường và giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải

Tích cực


Tác động của phát triển CN
đến môi trường
Chất thải công nghiệp dưới dạng chất thải rắn, lỏng và
khí đều có ảnh hưởng đến môi trường sinh thái đất.

Các tác nhân gây ô nhiễm môi
trường trong ngành công
Dạng khí có CO2, CO, NO, NO2, CH4, H2S… từ trong
quá trình đốt nhiên liệu

Dạng chất lỏng có các acid hữu cơ, nước, xà phòng,
dầu mỡ..,. Dạng rắn có các chất thải trong công nghiệp.

nghiệp


Tác động của phát triển CN
đến môi trường
Các ống khói của các nhà máy trong quá trình sản xuất
do đốt nhiên liệu đã thải vào môi trường bụi và các khí
độc hại khác.

Các tác nhân gây ô nhiễm môi
trường trong ngành công

Các chất khí bị bốc hơi, rò rỉ thất thoát trong dây
chuyền sản xuất, trên các đường dẫn.

Các chất phóng xạ từ các quá trình khai thác, chế biến
quặng; sử dụng các chất phóng xạ đã tinh luyện cà do
bụi phóng xạ từ các vụ thử hạt nhân.

nghiệp


Ô nhiễm môi trường nước


Nước xả thải từ những hoạt động của các khu công nghiệp, hoạt động giao
thông vận tải, từ quá trình đô thị hoá đã ảnh hưởng xấu đến môi trường nước



việc tiêu thụ quá nhiều nguyên liệu tự nhiên như than đá, dầu mỏ làm thải ra
lượng khí độc hại là SO2 và NO2 đã gây ra mưa axit làm ô nhiễm môi trường



3 ngành CN gây ô nhiễm môi trường nước nhiều nhất
- Ngành dệt nhuộm
- Ngành sản xuất giấy
- Khai thác khoáng sản

Hình ảnh: Dòng suối Sảo bị ô nhiễm do hoạt động khai thác Man –gan
thuộc xã Ngọc Minh huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang



Biểu đồ 2: Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình trong nước biển
ven bờ tại một số khu vực ven biển giai đoạn 2011 – 2015

Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015


Ô nhiễm môi trường không khí


Các chất độc hại từ khí thải công nghiệp được phân loại thành các nhóm
bụi, nhóm khí vô cơ (NO2, SO2, CO…), nhóm các chất hữu cơ và kim loại
nặng.



Ngành công nghiệp sản xuất xi măng là ngành công nghiệp gây ảnh hưởng
đến chất lượng không khí lớn nhất và đặc trưng nhất.



Việc khai thác và chế biến đá gây ô nhiễm bụi từ quá trình nổ mìn, đập
nghiền và bốc xúc đá. Ngoài bụi, quá trình khai thác còn phát sinh ra các
khí: CO, NOx, SO2, H2S,…


Hình ảnh: Bụi từ quá trình khai thác đá ở Bà Rịa – Vũng Tàu

Nguồn: Nhã Uyên,

(Website : />
Khai thác và chế biến than


Bảng 1. Ước tính tải lượng các chất phát thải vào
môi trường từ sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng
Đơn vị tiệu tấn/năm
Ngành sản xuất

Các chất phát thải

2011

2015

2020

Bụi

0,65

1,075

1,34

SO2

0,086

0,14


0,18

Bụi

2,82

3,43

4,1

SO2

0,73

0,87

1,03

CO2

280,7

342,8

446,5

Xi măng

Vật liệu xây dựng


Nguồn: Viện Vật liệu xây dựng, Bộ Xây


Biểu đồ 3. Số ngày có AQI>100 do thông số PM10 cao ở 5 trạm quan trắc tự động


Ô nhiễm môi trường đất
Đất tại các khu vực chịu tác động của các chất thải từ hoạt động công
nghiệp, xây dựng và sinh hoạt đang đứng trước thực trạng ô nhiễm
kim loại nặng ngày một tăng. Có hai nguyên nhân:

Chất thải của các khu công nghiệp và dân cư

Chất thải của các làng nghề chưa được xử lý, hoặc xử lý
chưa triệt để thải thẳng ra môi trường.


Biểu đồ 4. Hàm lượng Đồng (Cu) trong đất ở một số khu vực ven đô phía Bắc

Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015


Ô nhiễm do chất thải rắn


Ở nước ta, loại chất thải rắn này phát sinh chủ yếu ở vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam, nhất là ở tỉnh Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu...




Khối lượng chất thải rắn phát sinh do công nghiệp khai thác còn cao hơn
nhiều lần so với chất thải rắn phát sinh từ các KCN


Tác động của ô nhiễm môi trường
Trong số các bệnh tật gây ra bởi ô nhiễm môi trường, có 4 nguyên nhân bệnh chủ yếu gây ra gánh nặng bệnh tật cho cộng đồng gồm

Tiêu chảy: 94% các bệnh liên quan đến tiêu hóa là

Tai nạn, thương tích bao gồm: nguy cơ tai nạn nơi làm việc,

do ô nhiễm môi trường nước, điều kiện vệ sinh kém

bức xạ, tai nạn công nghiệp…, đáng chú ý có tới 44% số tai
nạn có nguồn gốc từ các yếu tố môi trường

Ảnh hưởng đến sức
khỏe cộng đồng

Bệnh sốt rét: chiếm đến 42% từ các nguyên nhân như
chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phá rừng, quản lý nguồn
nước, thiết kế nhà ở

Nhiễm trùng đường hô hấp dưới: nguyên nhân chủ yếu do ô
nhiễm không khí, ngộ độc khí thải từ đốt nhiên liệu, khói
thuốc lá


Tác động của ô nhiễm môi trường

Ảnh hưởng đến hệ sinh thái

Ô nhiễm môi trường là nguyên nhân khiến môi trường tự
nhiên thay đổi, vượt quá khả năng điều tiết của hệ sinh thái
dẫn đến cân bằng sinh thái bị phá vỡ, gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến đời sống của chính bản thân con người.


Tác động của ô nhiễm môi trường
Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội
Thiệt hại đối với hoạt động du lịch
Thiệt hại kinh tế do gia tăng gánh nặng bệnh
tật

Thiệt hại kinh tế do chi phí cải thiện môi
trường
Thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng đến thủy
sản và nông nghiệp

Phát sinh xung đột môi trường


Sự cố môi trường Formosa

Cụm cảng Sơn Dương với 11 bến tàu ở
Nhà máy liên hợp gang thép công
suất 7,5 triệu tấn/năm

giai đoạn một trong tổng số 32 bến tàu


Tổ hợp Nhà máy Nhiệt điện
Formosa với tổng công suất
650MW, bao gồm 5 tổ máy phát

Được cấp Giấy chứng nhận đầu tư năm

điện

24.000 lao động đến từ 31 quốc gia,

2008 với tổng số vốn đăng ký đầu tư giai

vùng lãnh thổ đang làm việc, trong

đoạn 1 của dự án là 10,548 tỷ USD

đó có khoảng 22.000 lao động VN


Sự cố môi trường Formosa
Nguồn thải xuất phát từ Formosa chứa độc tố phenol, xyanua,
Tác động đến môi trường

… kết hợp với hydroxit sắt, tạo thành một dạng phức hỗn hợp
có tỷ trọng lớn hơn nước biển, di chuyển theo dòng hải lưu
theo hướng Bắc - Nam từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế, là
nguyên nhân làm hải sản và sinh vật biển chết hàng loạt, nhất
là ở tầng đáy



Sự cố môi trường Formosa


Thiệt hại về ngành thủy sản

Thiệt hại sản lượng hải sản khai thác ven

9 triệu tôm giống và khoảng 7 tấn tôm

trên 3.000 ha nuôi tôm thâm canh và

1.613 lồng nuôi cá bị chết (khoảng 30.000m3),

bờ và vùng lộng ước tính khoảng 1.600

thương phẩm sắp đến kỳ thu hoạch bị

bán thâm canh đã thả giống bị nhiễm

tương đương 140 tấn cá

tấn/tháng

chết hoàn toàn

độ mặn cao

có trên 10 ha nuôi cua bị chết

giá bán các sản phẩm hải sản giảm


việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường của 4

trung bình từ 10% - 20% so với cùng

tỉnh bị ảnh hưởng giảm sút nghiêm trọng

6,7 ha diện tích nuôi ngao bị chết, tương
đương 67 tấn

kỳ năm 2015


Thiệt hại về lao động và việc làm

trên 17.600 tàu cá và gần 41.000

tỷ lệ thất nghiệp gia tăng rất lớn tại

người đã bị ảnh hưởng trực tiếp

bốn tỉnh, trong đó lớn nhất là Hà

01

04

Tĩnh

Trên 176.000 người phụ

thuộc bị ảnh hưởng theo

Số người đánh bắt thủy sản ở

02

05

Quảng Bình 83,2% người dân bị giảm

90% tàu lắp máy công suất thấp và
gần 4.000 tàu không lắp máy đã phải
nằm bờ

Hà Tĩnh giảm 74%

03

06

thu nhập so với thời điểm trước khi
xảy ra sự cố


×