Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

NHÓM 2
Lê Tú An
Nguyễn Thanh Nhiên
Trần Thị Bích Ngọc
Trần Thị Diễm Thúy
Trần Ngọc Hoàng Yến

GVHD: Vũ Thị Vân Anh
Email:


MỤC LỤC
II. THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐB.
SÔNG CỬU LONG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Biến Đổi Khí Hậu
a. Định nghĩa
b. Thực trạng biến đổi khí hậu
c. Nguyên nhân

1.2 Đồng Bằng Sông Cửu Long
a. Vị trí địa lí
b.Điều kiện tự nhiên
c. Kinh tế - xã hội

2.1 Hệ Sinh Thái – Đa Dạng Sinh Học


2.2 Nông – Lâm – Ngưn ghiệp
2.3 Dãi Ven Biển
2.4 Thuỷ Văn – Tà iNguyên Nước
2.5 Sức Khoẻ Cộng Đồng
2.6 Một Số Ngành Khác
III. ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
IV. KẾT LUẬN


I.

GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Biến đổi khí hậu

-. BĐKH là sự thay đổi trạng thái trung bình của khí hậu, duy trì trong thời gian dài.
- Nguyên nhân chính là sự hoạt động gia tăng khí nhà kính

-.Thực trạng của BĐKH:

Xâm nhập mặn và hạn hán
Nhiệt độ tăng


Hệ sinh thái bị thoái hóa

Bão lũ và các hiện tượng thời tiết cực đoan


1.2 Đồng bằng sông Cửu Long


a.

Vị trí địa lý

-.Diện tích 39.734 km2 chiếm 12,2 % diện tích cả
nước

-.Có vị trí rất quan trọng trong giao lưu quốc tế


b. Điều kiện tự nhiên

- Được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần
- Địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình là 3 - 5m, có khu vực chỉ cao 0,5 - 1m so với mặt nước
biển.

-Nền khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất
cận xích đạo.

- Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa (tháng 5-10),
mùa khô (tháng 12-4 năm sau)


II. THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

2.1 Hệ sinh thái - Đa dạng sinh học
Theo kịch bản do Viện Khoa học khí tượng thủy
văn và môi trường xây dựng, nếu nước biển dâng
cao từ 75 cm đến 1 m thì khoảng 20 - 38% diện
tích đồng bằng sông Cửu Long, các khu bảo tồn,

khu đa dạng sinh học sẽ bị tác động nghiêm trọng


2.2 Nông – Lâm – Ngư nghiệp
a. Nông nghiệp
Nước biển dâng cao làm xâm nhập mặn sâu hơn vào nội
địa
Các thiên tai như hạn hán, bão, lũ lụt ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sản lượng nông sản

Tăng dịch bệnh, dịch hại, giảm sút năng suất của mùa màng
và vật nuôi

Gây ra các rủi ro tổn thất vì dịch bệnh rất lớn


b. Lâm nghiệp

- Nhiệt đ ộ tăng, cường độ khô hạn gia tăng làm tăng
nguy cơ cháy rừng, phát triển dịch bệnh

Nhiều cánh rừng ở ĐBSCL đang ở mức báo động cháy
cấp 5.
“Dấu ấn” biến đổi khí hậu tại rừng ngập mặn Thạnh
Phú, tỉnh Bến Tre: cây trơ gốc và sò hến chết trắng bãi
- Giảm diện tích rừng ngập mặn, tác động xấu đến
biển
rừng tram và rừng trồng trên đất bị ô nhiễm phèn.



c. Ngư nghiệp
- Cường độ và lượng mưa lớn làm cho nồng độ muối
giảm đi trong một thời gian dài dẫn đến sinh vật nước
-lợNước
mặn
lụcloạt
địa, làm mất nơi sinh sống
và ven
bờ,lấn
bị sâu
chếtvào
hàng
mộthệ
sốsinh
loài thái
thủyrong
sản nước
ngọt. làm giảm
-thích
Chấthợp
hữucủa
cơ của
biển giảm
nguồn sản phẩm quang hợp và chất dinh dưỡng cho sinh
vật đáy

.- Nhiệt độ tăng có thể làm nguồn thủy, hải sản bị phân tán.
Suy thoái và phá hủy các rặn san hô. Cá di cư



2.3 Dãi ven biển
Gia tăng ngập lụt, xói lở bờ biển, xâm nhập mặn và
nhất là các vùng thấp trũng của đồng bằng sông
Cửu Long.

Nhiều sinh vật ven biển di cư đến
nơi khác


2.4 Thuỷ văn – Tài nguyên nước

-Dọc theo bờ biển, các vùng đất bị xâm
nhập mặn nghiêm trọng gây thiếu nước
ngọt.

- Làm thay đổi lượng mưa và dòng chảy
- Các thiên tai đến nước tăng lên: hạn hán,
lũ lụt…


2.5 Sức khoẻ cộng đồng
- Làm tăng tỷ lệ bệnh sốt rét, tiêu chảy, suy dinh dưỡng, bệnh
truyền nhiễm…

-Sự tăng tốc độ phát thải khí nhà kính làm tăng mức độ ô
nhiễm không khí.

- Mực nước dâng tác động đến các bãi tắm biển, khu nghĩ
dưỡng, khách sạn ven biển


- Một số nơi phải di cư nơi sinh sống


2.6 Một số ngành kinh tế, xã hội khác
a. Giao thông vận tải

Các cơ sở hạ tầng đường sắt, đường bộ sẽ bị tác động do
bão lũ, nước biển dâng, các thiên tai…

Hiện tượng cạn vào mùa khô, ngập úng vào mùa mưa
gây cản trở đến giao thông


b. Năng lượng

- Chế độ mưa thay đổi làm thay đổi trữ
lượng dự trữ của các hồ thủy điện, ảnh
hưởng đến sản xuất thủy điện

- Mùa khô làm mất nước kèm theo nhu cầu tưới tiêu của vùng hạ lưu tăng gây mất nước làm mất điện

- Một số thiên tai do bão, lũ lụt sẽ tác động trực tiếp đến hệ thống truyền tải điện, nhà máy điện…


c. Du lịch và nghĩ mát

- Sự gia tăng khí nhà kính gây ô nhiễm môi
trường

- BĐKH ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng khu du lịch,

nước biển dâng ảnh hưởng đến bãi tắm

-Thời tiết thay đổi thất thường gây cản trở đến du lịch nghĩ mát, các khu nghĩ dưỡng trên núi và các bãi tắm


III. ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

- Xây dựng và củng cố hệ thống cống thoát nước, đê
bao sông, rạch, các khu vực dân cư vùng thấp, đề
phòng mực nước dâng cao

- Chủ động di dời các điểm dân cư ở những vùng thường xuyên bị tác động của lũ lụt và có nguy cơ xảy
ra sạt lở đất


-

Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu, giống cây trồng, vật

nuôi, điều chỉnh mùa vụ, kỹ thuật sản xuất nông
nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu

-

Đẩy mạnh quản lý bảo vệ rừng, chống suy

giảm rừng tự nhiên, trồng rừng phòng hộ…


- Ứng dụng công nghệ viễn thám, tiên tiến trên nền tảng công

nghệ thông tin trong dự báo, cảnh báo, đánh giá, ứng phó với
biến đổi khí hậu

- Thúc đẩy các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính
phù hợp với điều kiện của thành phố


- Phát động các phong trào toàn dân tham gia bảo vệ tài
nguyên, môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu

- Tăng cường, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo
dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức chủ động
ứng phó với biến đổi khí hậu


IV. KẾT LUẬN

- Đồng bằng sông Cửu Long đang thay đổi mạnh mẽ. Sự thay đổi thể hiện ở các ảnh hưởng về nước cấp, lũ, hệ
sinh thái và sức khỏe công cộng.

- Trong tương lai, dưới các tác động của BĐKH, các kịch bản về thay đổi của đồng bằng nên được
xem xét cẩn thận để tìm ra các kế hoạch hành động và chính sách khả thi cho sự sống còn và phát triển
của đồng bằng.


- Chúng ta cần nâng cao nhận thức và ý thức của chính mình và cộng đồng xung quanh dể cùng
nhau có những giải pháp ứng phó với BĐKH một cách hiệu quả và thiết thực nhất.

- Song chúng ta phải thực hiện tốt những chiến lược mà nhà nước chủ trương dể ứng phó với nó.



Cảm


n
ơ

c
á
c


đ
n
bạ

e
h
g
n

ng

l
ã



×