Đề bài: Đánh giá hiệu quả công tác bảo quản tài liệu tại Thư viện thành
phố Hồ Chí Minh
1. Khái quát về Thư viện thành phố Hồ Chí Minh
1.1. Lịch sử hình thành
- Hình thành với tên sơ khai là Khám lớn Sài Gòn (1972) được đổi
thành Thư viện Quốc gia Sài Gòn : khánh thành 23/12/1971 và đi vào
hoạt động tháng 2/1972.
Kinh phí xây dựng lên đến 177 triệu đồng, nhà thầu xây cất
phải dùng tới 100.000 công thợ, 500 tấn sắt và 27.000 bao xi
măng, diện tích 7070 m2.
Khối I: Dãy nhà dài 71m x 23m, gồm 1 tầng hầm, 1 trệt và 2
lầu.
-
-
-
-
Khối II: Cao 43 m, gồm 14 tầng để làm kho chứa sách, báo
tạp chí
Lúc này thư viện có 53 nhân viên phục vụ với khoảng 100.000
bản tài liệu.
Sau 30/04/1975, Thư viện Quốc Gia Sài Gòn đổi tên thành Thư viện
Quốc Gia II trực thuộc Bộ Văn hóa theo quyết định số 1018/VH/QĐ
ký ngày 01/11/1976. Thư viện đã tiếp nhận được nguồn bổ sung tài
liệu phong phú của Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Khoa học
Kỹ thuật Trung Ương, Thư viện kết nghĩa Hòa Bình.
Ngày 14/04/1978, Ủy Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ra
quyết định số 57/QĐ/UB đổi tên “Thư viện Quốc gia II” thành “Thư
viện Khoa học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh”.
Từ năm 1976, Thư viện mở rộng mạng lưới của mình đến các quận,
huyện. Ngoài việc phục vụ tại chỗ, thư viện còn phục vụ xe thư viện
lưu động (xe có trước 1975) đã đưa sách đến phục vụ vùng biên giới
Tây Nam, vùng sâu vùng xa như căn cứ Dương Minh Châu, các nông
trường Thanh niên xung phong, các đơn vị thuộc quân khu 7, thủy
điện Trị An, khu công nghiệp Biên Hòa.
Vốn tài liệu của thư viện được bổ sung phong phú và đa dạng từ
nhiều nguồn. Ðặc biệt thư viện có bộ sưu tập khá đầy đủ xuất bản
phẩm in ở Ðông dương cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, các tài liệu xuất
bản trong vùng tạm chiếm, những năm chống Pháp và Mỹ (1954-
1.2.
1.3.
1975); một số tài liệu quý hiếm trải qua thời gian phục vụ đã giòn nát
cần phải có chế độ bảo quản đặc biệt.
- Các hoạt động chuyên môn được duy trì cho đến ngày nay như là:
công tác thông tin-thư mục: làm thư mục chuyên đề, thư mục địa chí
TP. Hồ Chí Minh, bản tin phục vụ lãnh đạo, mục lục liên hợp sách tạp
chí, mục lục liên hợp sách xuất bản của các tỉnh phía Nam, thường
xuyên tổ chức các cuộc triển lãm sách theo chuyên đề nhân các ngày
Lễ, cung cấp tài liệu cho các TV tỉnh làm thư mục địa chí, thư mục
chuyên đề.
- Năm 1990 Thư viện tiến hành tự động hóa một số chức năng trong
thư viện, bắt đầu bằng việc xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) đọc bằng
máy, cung cấp việc tìm tin trên máy, tự động hóa công tác văn phòng,
giúp công việc của các phòng chức năng được cập nhật, thông suốt và
hiệu quả hơn.
- ăm 1996 mạng tin học của ngành thư viện công cộng toàn quốc được
thiết lập. Thư viện được giao trách nhiệm là trung tâm mạng khu vực
phía Nam, thực hiện các dịch vụ như email, truyền các tập tin cho thư
viện tỉnh và truy cập vào CSDL của Thư viện Quốc gia.
- Tự động hóa cũng được ứng dụng để bảo quản vốn tài liệu bằng cách
chuyển dạng tài liệu, nhằm tăng khả năng truy nhập vào những tài
liệu cũ, giòn nát.
Vị trí, chức năng
- Thư viện Khoa học Tổng hợp là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở
Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh có chức năng thu thập,
bảo quản, tổ chức khai thác và sử dụng chung các tài liệu được xuất
bản tại thành phố và nói về thành phố, các tài liệu trong nước và
ngoài nước phù hợp với đặc điểm, yêu cầu xây dựng và phát triển
thành phố về chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Thư viện Khoa học Tổng hợp có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng,
được cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách Nhà nước và được mở tài
khoản ở Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng theo quy định của pháp
luật.
Hoạt động
Phục vụ đọc tại chỗ
Cho mượn về nhà
1.4.
Giải đáp thông tin trực tiếp hay bằng điện thoại
Triển lãm sách, báo theo chuyên đề
Tổ chức Câu lạc bộ bạn đọc, nói chuyện chuyên đề, thảo luận
Sao chụp, in ấn tài liệu
Biên soạn thư mục theo yêu cầu của các cơ quan, cá nhân trong cả
nước
Tổ chức, tham dự hội nghị, hội thảo chuyên đề.
Quản lý và hướng dẫn nghiệp vụ cho thư viện quận huyện.
Tăng cường phong trào đọc sách tại các cơ sở
Soạn thảo các tài liệu hướng dẫn tra cứu
Thông tin Văn hóa Khoa học kỹ thuật bằng dạng tập và pano
Biên soạn tờ Thông tin Thư viện phía Nam, một số thư mục
Cơ cấu tổ chức
BAN GIÁM ĐỐC:
Giám đốc: Ông Bùi Xuân Đức, Thạc sĩ Hành chính công
Điện thoại: (84.8) 38 225 055, ext. 212
Fax:
(84.8) 38 299 318
Email:
hoặc
Phó Giám đốc: Bà Trần Thị Gìn, Cử nhân chính trị
Điện thoại: (84.8) 38 255 055, ext. 287
Fax:
(84.8) 38 299 318
Email:
hoặc
Phó Giám đốc: Ông Vĩnh Quốc Bảo, Thạc sĩ Giáo dục
Điện thoại: (84.8) 38 255 055, ext. 209
Fax:
(84.8) 38 299 318
Email:
hoặc
Phó Giám đốc: Bà Nguyễn Thị Mai Thy, Cử nhân Quản trị Kinh
doanh
Điện thoại: (84.8) 38 255 055, ext. 231
Fax:
(84.8) 38 299 318
Email:
hoặc
HỆ THỐNG PHÒNG BAN:
Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh với các phòng
ban, bộ phận được chia thành các khối như sau:
* Khối Hành chính:
- Phòng Hành chính - Tổng hợp
- Bộ phận Kế toán
* Khối Kỹ thuật - Công nghệ:
- Phòng Tin học
- Phòng Bảo quản, Phục chế và Chuyển dạng tài liệu
- Bộ phận sản xuất tài liệu Khiếm thị
* Khối Nghiệp vụ:
- Phòng Bổ sung
- Phòng Xử lý tài liệu
- Phòng Thông tin Tư liệu
- Phòng Xây dựng Phong trào (Phòng Mạng lưới thư viện)
* Khối Phục vụ Bạn đọc:
- Phòng Đọc
- Phòng Báo - Tạp chí
- Phòng Dịch vụ tham khảo – Cấp thẻ
- Phòng Tổ chức kho tài liệu
- Phòng đọc Thanh Thiếu Nhi
- Phòng đọc Doanh Nhân
1.5. Thông tin liên hệ
- Địa chỉ: 69 Lý Tự Trọng, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ
Chí Minh
- Số điện thoại: 84 – 838 225 055
- Fax: 84 – 838 299 318
- Web:
2. Hiệu quả công tác bảo quản tại Thư viện Thành phố Hồ Chí Minh
Thư viện thành phố Hồ Chí Minh có lượng tài liệu tương đối lớn 488.485 tài
liệu trong đó có 478.428 tài liệu là sách và 10.057 tài liệu là báo, tạp chí.
→ Khối tài liệu của thư viện tương đối lớn.
2.1. Các yếu tố bên ngoài
*Nhu cầu tin, người dùng tin
- Với dân số toàn thành phố là 6.699.600 người nhưng số lượng bạn đọc
đăng ký với thư viện chỉ có 33.693 người ( chiếm 0,5%)
Lượng bạn đọc đến thư viện quá thấp
Thư viện cần phải đổi mới phương pháp quảng bá, thêm những dịch
vụ mới, hữu ích để mọi người dân trong cũng như ngoài thành phố biết
và đến khai thác thông tin.
- Cường độ đọc trung bình của 1 người dùng tin đến thư viện là:
=
= 41,52
→ Cường độ đọc của bạn đọc tương đối lớn
→ Nhu cầu tìm kiếm thông tin của bạn đọc cao
*Môi trường, điều kiện tự nhiên
Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đối với công tác bảo quản
tài liệu.
- Nhiệt độ, độ ẩm : làm giòn, ẩm, mục tài liệu giấy, làm bay, nhòe màu
mực in → Thư viện cần
- Mức độ thu hút người dùng tin đến với thư viện của thư viện thành
phố Hồ Chí Minh đượctính bởi Tỉ lệ người dân đăng ký thẻ thư viện:
→ Tỉ lệ người dân đăng ký thẻ thư viện thấp → Thư viện cần phải
thay đổi phương thức phục vụ để thu hút thêm bạn đọc.
- Ti lệ trung bình người dân đến tham gia các hoạt động của thư viện
thành phố Hồ Chí Minh là:
=
= 0,078
→ Lượng người tham dự các hoạt động của thư viện rất thấp, chưa tương xứng với
tiềm năng phục vụ của thư viện.
→ Thư viện cần
- Lượng người đến thư viện cũng phụ thuộc vào vốn tài liệu của thư
viện có đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc hay không? Tài liệu
được bảo quản như thế nào cho hợp?( Đặc biệt là tài liệu quý hiếm).
Để thư viện biết được tài liệu có phù hợp với người dùng tin hay
không, thư viện cần xác định được Vòng qauy trung bình của tài liệu:
=
= 3,12