Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ỨNG DỤNG mô HÌNH TELEMAC 2d ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của HIỆN TƯỢNG vỡ đập TRỊ AN lên VÙNG hạ lưu ĐỒNG NAI – sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 11 trang )

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TELEMAC-2D ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN
TƯỢNG VỠ ĐẬP TRỊ AN LÊN VÙNG HẠ LƯU ĐỒNG NAI – SÀI GÒN

(*)

Lê Ngọc Anh (*)
Nguyễn Thống (**)
Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền nam
Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh

(**)

TÓM TẮT
Vùng hạ lưu Đồng Nai – Sài Gòn nơi tập trung
dân cư đông nhất nước, vùng kinh tế năng động,
là cầu nối giữa các vùng kinh tế (Đông Nam Bộ,
ĐBSCL, Tây Nguyên...). Để đảm bảo nguồn
nước cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
của vùng thì việc xây dựng các hồ chứa đa mục
tiêu đóng vai trò rất quan trọng. Trong đó, Hồ
Trị An được xây dựng từ năm 1988 có thể xem
là công trình quan trọng trong vùng có nhiệm vụ
phát điện, tưới, cấp nước, tăng dòng chảy kiệt
và cải thiện môi trường nước trên sông Đồng
Nai,...Trãi qua 25 năm, với tác động của biến
đổi khí hậu ngày càng rõ nét trong tương lai dẫn
đến các loại hình thời tiết cực đoan xuất hiện
ngày càng nhiều, lũ xuất hiện ngày càng nguy
hiểm hơn và đe dọa rất lớn đối với an toàn đập
của Hồ Trị An. Tuy nhiên, việc đánh giá các tác
động khi có sự cố vỡ đập xảy ra ảnh hưởng như


thế nào đến hạ lưu chưa được nghiên cứu một
cách đầy đủ. Nội dung bài báo giới thiệu kết quả
bước đầu ứng dụng mô hình thủy lực Telemac2D để tính toán ảnh hưởng của vỡ đập Trị An
lên vùng hạ lưu Đồng Nai – Sài Gòn. Kết quả
cho thấy rằng tác động của vỡ Đập Trị An lên
vùng hạ lưu là rất lớn và có thể xem như thảm
họa. Sơ đồ miền tính cũng cho thấy khả năng xử
lý bài toán lớn của phần mềm Telemac-2D rất
tốt so với các phần mềm khác về tốc độ tính
toán.
Từ khóa: Telemac-2D, Vỡ Đập Trị An, Ngập
lụt hạ lưu Đồng Nai – Sài Gòn, Lưu vực sông
Đồng Nai – Sài Gòn.
I.
T VẤN ĐỀ
Nghiên cứu về sự cố vỡ đập cũng đã được thực
hiện, đặc biệt là các nghiên cứu điển hình trong
thời gian gần đây của các viện như Viện Quy
hoạch thủy lợi, Viện Khoa học thủy lợi, Viện
Khoa học thủy lợi miền Nam thực hiện thông
qua sự trợ giúp của dự án "Tăng cường năng lực

các Viện ngành nước" do DANIDA tài trợ từ
năm 2002-2006. Các nghiên cứu này phần lớn
ứng dụng các phần mềm do DHI trợ giúp. Ở lưu
vực hệ thống sông Đồng Nai đã có một số
nghiên cứu thực hiện các vấn đề liên quan như
nghiên cứu đánh giá vùng ngập lũ hạ lưu trong
trình Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn. Tuy nhiên,
các nghiên cứu này xem xét các vấn đề trên bình

diện rộng mà không nghiên cứu các công trình
riêng biệt, cụ thể là việc đánh giá nhằm giảm
thiểu các tác động do vỡ đập gây ra chưa được
thực hiện nhiều và/hoặc chưa được công bố
rộng rãi. Điều này dẫn đến việc ứng dụng nó đối
với các nghiên cứu, các quy hoạch còn nhiều
hạn chế. Để góp phần làm sáng tỏ các tác động
do vỡ đập Trị An có thể gây ra cho vùng hạ lưu
Đồng Nai – Sài Gòn, bài báo sẽ đánh giá các tác
động về các mặt như: quá trình truyền sóng lũ
trên sông, độ sâu ngập, thời gian ngập, vận tốc
truyền lũ,... Mô hình toán số Telemac-2D dùng
để giải bài toán thủy lực 2 chiều theo phương
nằm ngang được lựa chọn sử dụng vì những ưu
điểm của nó về khả năng giải các bài toán lớn
cũng như tốc độ tính vượt trội của mô hình.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Mô hình Telemac được bắt đầu phát triển từ
năm 1987 do Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF)
chủ trì cùng với sự tham gia của nhiều tổ chức
nghiên cứu trên thế giới dùng để mô phỏng
dòng chảy 2D theo phương nằm ngang (trung
bình theo phương thẳng đứng) được mô tả bởi
hệ phương trình Saint Venant như sau:
- Phương trình liên tục:
ur
r
∂h
+ u.∇(h ) + hdiv (u ) = S h
(1)

∂t
- Phương trình động lượng theo phương x:
ur
∂u r ur
∂Z
1
+ u.∇(u ) = − g
+ S x + div (hvt ∇u ) (2)
∂t
∂x
h
- Phương trình động lượng theo phương y:
ur
∂v r ur
∂Z
1
+ u.∇(v ) = − g
+ S y + div (hvt ∇v )
(3)
∂t
∂y
h


Trong đó: h(m) – chiều sâu, u & v(m/s) – thành
phần vận tốc theo phương ngang x & y của vận
r
tốc U , Sh(m/s) – lưu lượng đơn vị của nguồn,
Z(m) – cao độ mặt thoáng, Sx,y(m/s2) – các
ngoại lực (không kể trọng lực, ví dụ lực

Coriolis,...) tác dụng trên một đơn vị khối lượng
chiếu theo phương ngang x & y, ♥ t (m2/s)- hệ số
khuếch tán. Mô hình Telemac-2D được lập trình
có thể lựa chọn phương pháp phần tử hữu hạn
hoặc thể tích hữu hạn. Đây là phần mềm được
lập trình theo kỹ thuật song song cho phép tăng
tốc độ tính toán nhiều lần khi chương trình chạy
trên những trung tâm máy tính có nhiều
processor.
III. ỨNG DỤNG TELEMAC-2D MÔ
PHỎNG DÒNG CHẢY 2D LƯU VỰC
ĐỒNG NAI – SÀI GÒN
III.1 Miền tính
Miền nghiên cứu được giới hạn từ Hồ Trị An
(sông Đồng Nai), Phước Hòa (sông Bé), Dầu
Tiếng (sông Sài Gòn), Bến Đá (Vàm Cỏ Tây),
Mộc Hóa (Vàm Cỏ Đông); phía hạ lưu được lấy
cách xa cửa Soài Rạp 40-50 km. Miền tính được
rời rạc hóa thành 414833 phần tử tam giác và
212176 nút, diện tích toàn bộ miền tính là 7223
km2. Diện tích nhỏ nhất của một phần tử 40m2
mô tả lưới 2D trên sông rạch, diện tích lớn nhất
1,5 km2 mô tả các phần tử ngoài biển.

III.2 Điều kiện biên
Miền nghiên cứu được giới hạn với 6 biên ở
thượng lưu và 1 biên ở hạ lưu cụ thể như sau:
- Biên Q(t) Phước Hòa
- Biên Z(t) mực nước trong lòng Hồ Trị An và
quá trình mực nước tùy theo lượng nước

thoát ra khỏi hồ.
- Biên Q(t) sau hồ chứa Dầu Tiếng
- Biên Q(t) Thị Tính
- Biên Q(t) tại trạm Bến Đá
- Biên Z(t) tại trạm Mộc Hoá
- Biên Z(t) ngoài biển nội suy từ 2 trạm Vũng
Tàu và Vàm Kênh.
III.3 Hiệu chỉnh mô hình
Nội dung nghiên cứu tập trung đánh giá tác
động của vỡ đập Trị An lên vùng hạ lưu Đồng
Nai – Sài Gòn, nên quá trình hiệu chỉnh mô hình
sẽ chọn mùa lũ và có số liệu quan trắc đầy đủ.
Năm 2007 (từ 19/9/2007 – 29/9/2007 trong 10
ngày) được chọn cho việc hiệu chỉnh mô hình,
đây là năm có đỉnh lũ và đỉnh triều khá cao, số
liệu quan trắc tương đối đầy đủ, địa hình gần
tương đồng với năm có đo đạc năm 2011. Các
trạm đo mực nước Nhà Bè, Phú An, Thủ Dầu
Một, Biên Hoà, Bến Lức, Tân An trong cùng
chu kỳ mô phỏng sẽ được sử dụng như là số liệu
quan trắc để so sánh với kết quả tính từ mô
hình. Các đồ thị sau trình bày số liệu quan trắc
và kết quả tính từ mô hình tại các trạm đo nói
trên.
Z(m)
2.00
1.50
1.00
0.50
0.00

-0.50 0

24

48

72

96

120 144 168 192 216 240

-1.00
-1.50
Mô phỏng

Thực đo

T (h)

Hình 2: Mực nước tại trạm Biên Hòa
Z(m)
1.50
1.00
0.50
0.00
-0.50 0

24


48

72

96

120 144 168 192 216 240

-1.00
-1.50
-2.00
Mô phỏng

Hình 1: Miền tính 2D (414833 phần tử tam giác)

Thực đo

Hình 3: Mực nước tại trạm Nhà Bè

T (h)


Kết quả này được đánh giá là điều kiện địa hình
lòng sông biến động khá nhiều do hoạt động con
người qua thời gian, trong khi số liệu đưa vào
mô hình được cập nhật năm 2011 – 2012.

Z(m)
1.50
1.00

0.50
0.00
-0.50 0

24

48

72

96

120 144 168 192 216 240

-1.00
-1.50
T (h)
Mô phỏng

Thực đo

Hình 4: M✬c nước tại trạm Thủ Dầu Một
Z(m)
1.50
1.00
0.50
0.00
-0.50 0

24


48

72

96

120 144 168 192 216 240

-1.00

IV. NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA VỠ
ĐẬP TRỊ AN LÊN VÙNG HẠ LƯU
ĐỒNG NAI – SÀI GÒN
Đập Trị An được xây dựng vào năm 1988 với
các thông số cơ bản sau: Flv = 14800 km2,
MNDGC = +63,9m, MNDBT = +62,0m, MNC
= +50,0m, VMNDGC = 3350,8 triệu m3, VMNDBT =
2765,0 triệu m3, VMNC = 218,0 triệu m3, Zđỉnh đập
= +65,0m, Btràn = 120m, Zngưỡn = +46m, Qtràn max
= 18700,0 m3/s. Bài toán vỡ đập sẽ mô phỏng
cho trường hợp nguy hiểm nhất ứng với trường
hợp mực nước trong hồ trước khi vỡ đập ở
MNDGC = +63,9m, bề rộng vỡ 400m, và vỡ
đến cao trình +40,0m.

-1.50
-2.00
Mô phỏng


Thực đo

T (h)

Hình 5: Mực nước tại trạm Phú An
Z(m)
1.50

Để đánh giá tác động của vỡ đập Trị An đến
vùng hạ lưu, bài báo sẽ tập trung xây dựng kịch
bản vỡ đập nguy hiểm nhất: Vỡ đập khi lũ
thượng nguồn đã về đến sông Đồng Nai, thời
điểm vỡ đập T = 86400s (1 ngày sau).

1.00
0.50
0.00
-0.50

0

24

48

72

96

120 144 168 192 216 240


-1.00
-1.50
Mô phỏng

Th c ✧o

T (h)

Hình 6: Mực nước tại trạm Bến Lức
Z(m)
1.50

Hình 8: Vị trí vỡ đập Trị An

1.00
0.50
0.00
-0.50

0

24

48

72

96


120 144 168 192 216 240

-1.00
-1.50
Mô phỏng

Thực đo

T (h)

Hình 7: Mực nước tại trạm Tân An

So sánh kết quả cho bởi mô hình và giá trị quan
trắc nêu trên cho thấy kết quả tính từ mô hình có
khả năng khá tốt mô phỏng chế độ dòng chảy
của khu vực trong chu kỳ tính toán xem xét. Kết
quả trạm Bến Lức, Tân An có sự chênh lệch
đáng kể về đỉnh, đáy triều cũng như pha triều.

Hình 9: Vị trí vỡ đập Trị An mô phỏng bằng lưới 2D


1. Sóng lũ khi vỡ đập
Z(m)

67.5
65.0
62.5
60.0
57.5

55.0
52.5
50.0
47.5
45.0

T (s)
0

50000

100000

150000

200000

Hình 10: Giao động mực nước hồ khi vỡ đập
Z(m)
35.0
30.0
25.0
20.0
15.0
10.0
5.0
T (s)
0.0
0


50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000
K0

K0+500

K1

K2

K5

Hình 11: Giao động mực nước tại một số vị trí sau
đập Trị An khi vỡ đập – KB1 (❑ ✁✂  ✄ ☎ị trí cách
đập Trị An 500m về phía hạ lưu)

Khi vỡ đập, tại một số vị trí sau đập, mực nước
có dạng sóng giao động tắt dần. Giao động sóng
lũ thể hiện rõ nhất tại vị trí sát chân đập, mực
nước cao nhất đạt 32,34m. Trên đồ thị cho thấy
ràng ảnh hưởng của sóng lũ sẽ giảm dần tại các
vị trí cách xa đập, tại vị trí cách đập 5000m giao
động mực nước có dạng đường cong trơn.
2. Quá trình truyền lũ trên sông
Quá trình truyền lũ trên sông khi bắt đầu vỡ đập
(sau 24h) được thể hiện theo hình bên dưới.


Hình 12: Quá trình truyền lũ sau 96h (4 ngày)

Hình 13: Trường vận tốc theo thời gian


3. Mực nước lớn nhất tại một số vị trí trên
dòng chính sông Đồng Nai, Sài Gòn
Bảng 1: Mực nước lớn nhất tại một số vị trí trên
dòng chính sông Đồng Nai, Sài Gòn

Đvt: m
TRÊN SÔNG ĐỒNG NAI
TT Vi trí
MAX
MIN
1 Sau Đập Tri An
32,302
3,131
2 Phà Hiếu Liêm
25,246
1,084
3
4
5
6

Cầu Thủ Biên
Cầu Hóa An
Biên Hòa
Cầu Ghềnh

13,734
7,260
7,117

6,873

0,407
-0,935
-0,933
-0,958

TB
15,628
15,501
8,684
3,943
3,884
3,670


7
8
9
10
11

Cầu Đồng Nai
Phà Cát Lái
Ngã Ba Đèn Đỏ
Nhà Bè
HL Vàm Cỏ - Đnai

5,394
2,442

2,321
1,971
1,454

-1,007
-1,170
-1,159
-1,167
-1,365

2,897
1,432
1,374
1,169
0,601

1,647

-1,826

0,328

TRÊN SÔNG SÀI GÒN
Vi trí
MAX
MIN
Bến Dược
4,140
1,100
TL 8

2,905
0,286
Cầu Phú Long
2,690 -0,047
TDM
2,666 -0,128

TB
3,402
2,127
1,896
1,859

Cầu Bình Phước
Phú An
Cầu Sài Gòn
Cầu Thủ Thiêm
Cầu Phú Mỹ

1,852
1,784
1,633
1,587
1,406

12 Cửa Xoài Rạp
TT
13
14
15

16
17
18
19
20
21

2,659
2,636
2,527
2,488
2,358

-0,116
-0,338
-1,021
-0,849
-1,140

11
12
TT
13
14
15
16
17
18
19
20

21

HL Vàm Cỏ - Nhà Bè
Cửa Xoài Rạp
TRÊN SÔNG SÀI GÒN
Bến Dược
TL 8
Cầu Phú Long
TDM
Cầu Bình Phước
Phú An
Cầu Sài Gòn
Cầu Thủ Thiêm
Cầu Phú Mỹ

0,82
0,58
Vmax
0,63
0,87
0,64
0,73
0,70
0,70
0,72
0,84
1,26

5.
Độ sâu ngập và thời gian ngập tại một

số vị trí trên bờ có độ ngập sâu

Z(m)
22.5
20.0
17.5
15.0
12.5
10.0
7.5
5.0
2.5
0.0
-2.5 0
-5.0

50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000
K10
K25
K80
K130

K15
K30
K90
SOÀI RẠP

K20
K50
K110


T (s)

Hình 14: Giao động mực nước tại một số vị trí cách
xa đập trên sông Đồng Nai.

Hình 15: Mô tả 12 vị trí ngập trên bờ
Z(m)

4. Lưu tốc lớn nhất tại một số vị trí trên sông
Đồng Nai, Sài Gòn

18.0

Bảng 2: Lưu tốc lớn nhất tại một số vị trí

14.0

Đvt: m/s
TT
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10

TRÊN SÔNG ĐỒNG NAI
Chân Đập
Sau Đập Tri An
Phà Hiếu Liêm
Cầu Thủ Biên
Cầu Hóa An
Biên Hòa
Cầu Ghềnh
Cầu Đồng Nai
Phà Cát Lái
Ngã Ba Đèn Đỏ
Nhà Bè

Vmax
24,79
22,40
8,21
3,95
3,01
2,03
3,65
4,69
1,75
0,99
1,00

16.0


12.0
10.0
8.0
6.0
4.0
2.0
0.0
0

12

24

VT1
VT5
VT9

36

48

60

VT2
VT6
VT10

72

84


96 108 120 132 144

VT3
VT7
VT11

VT4
T (s)
VT8
VT12

Hình 16: Diễn biến độ sâu ngập tại 12 vị trí trên bờ
(VT1: đường quá trình ngập tại vị trí 1-xem hình 14)


B❊ng 3: Th❀i gian ngập theo từng cấp độ sâu tại 12
vị trí trên bờ (12 vị trí xem hình 14)

Đvt: giờ
Vị trí
VT1
VT2
VT3
VT4
VT5

Max
15.755
17.281

10.541
8.248
7.554

VT6
VT7
VT8
VT9
VT10
VT11

6.427
5.294
7.005
5.015
3.252
2.690

TB >15m >12m >10m >8m
7.417
7.7 23.3 30.8 37.0
9.780 16.3 30.6 39.9 53.0
2.864
0.0
0.0
6.0 17.0
4.200
0.0
0.0
0.0

6.1
4.224
0.0
0.0
0.0
0.0
3.346
2.152
3.827
1.932
1.544
1.330

0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
0.0

0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0

VT12

2.444 1.243

Vị trí
VT1
VT2
VT3

>5m >4m >3m >2m >1m >0,5m
65.1 79.7 92.2 126.3 130.3 131.1
97.0 122.6 123.2 123.7 124.1 124.3
28.4 31.8 35.8 41.1 48.0 52.5

0.0

VT4
VT5
VT6

VT7
VT8
VT9
VT10

34.7
34.7
24.6
10.0
31.6
2.3
0.0

44.5
45.6
34.9
23.3
43.2
20.7
0.0

59.3
62.3
48.6
33.5
59.5
30.8
14.3

VT11

VT12

0.0
0.0

0.0
0.0

0.0
0.0

0.0

0.0

59.3 59.3 59.3
79.9 94.9 124.4
73.3 88.4 98.7
45.3 61.8 75.3
80.7 114.6 115.0
30.8 30.8 30.8
36.3 63.8 80.7
25.2
21.3

63.2
61.8

6. Thời gian truyền lũ trên sông Đồng Nai sau đập Trị An khi vỡ đập
Bảng 4: Thời gian truyền lũ trên sông Đồng Nai từ Đập Trị An ra đến cửa Soài Rạp.


TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

TÊN
Phà Hiếu Liêm
Cầu Thủ Biên
Cầu Hóa An
Biên Hòa
Cầu Ghềnh
Cầu Đồng Nai
Phà Cát Lái
Ngã Ba Đèn Đỏ
Nhà Bè
HL Vàm Cỏ - Nhà Bè
Cửa Soài Rạp

L
(km)
2,0

17,0
52,0
53,8
54,5
58,6
89,4
92,9
104,7
132,3
147,1

Zmax
(m)
25,246
13,734
7,260
7,117
6,873
5,394
2,442
2,321
1,971
1,454
1,647

T
(h)
2,5
7,9
16,0

16,3
16,5
17,7
29,4
29,6
29,3

0.0

Ghi chú
Ảnh hưởng lũ
Ảnh hưởng lũ
Ảnh hưởng lũ
Ảnh hưởng lũ
Ảnh hưởng lũ
Ảnh hưởng lũ
Ảnh hưởng lũ
Ảnh hưởng lũ
Ảnh hưởng lũ
Ảnh hưởng triều
Ảnh hưởng triều

97.2
97.3


Z(m)
27.5
Phà Cát Lái
29.4 (h)


25.25

25.0

T(h)
33.0

Ngã Ba Đèn Đỏ
29.6 (h)

30.0

Nhà Bè
29.3(h)

22.5

27.0

20.0

24.0

17.5

21.0

Cầu Đồng Nai
Biên Hòa 17.7(h)


15.0

18.0

16.3(h)

C✩u Ghềnh
C✩u Hóa An16.5(h)
16.0(h)

13.73
12.5
10.0

15.0
12.0

7.26
7.5
5.0

9.0

6.87

C✩u Th✫ Biên
7.9(h)

7.12


5.39

6.0
2.44

Phà Hi✆u Liêm
2.5(h)

2.5

1.97

1.45

0.0
0.0

10.0

20.0

1.65

3.0

2.32
30.0

40.0


50.0

60.0

70.0
80.0
L (km)
Zmax (m)

90.0

100.0

110.0

120.0

130.0

140.0

0.0
150.0

T(h)

Hình 17: Đồ thị mô tả mực nước max và thời gian đạt đỉnh tại một số vị trí trên sông Đồng Nai

Hình 18: Độ sâu ngập lớn nhất khi vỡ đập


Hình 19: Lưu tốc lớn nhất khi vỡ đập


V. KẾT LUẬN
Vỡ đập Trị An có thể xem là một thảm họa vô
cùng thảm khốc và tác hại của nó đối với vùng
hạ lưu Đồng Nai – Sài Gòn là vô cùng to lớn.
Vận tốc lớn nhất khi vỡ đập có thể lên đến
24,79 m/s (tại vị trí chân đập), tại cầu Đồng Nai
lên đến đạt 4,69 m/s. Mực nước lớn nhất tại phà
Hiếu Liên có thể lên đến 25,2m và tại Biên Hòa
đạt 7,1m. Thời gian truyền lũ trên sông Đồng
Nai tính từ lúc bắt đầu vỡ đập ra đến Ngã Ba
Đèn Đỏ 29,6 giờ và về đến Biên Hòa 16,3 giờ.
Kết quả tính toán cũng cho một số nhận định
sau:
- Từ Đập Trị An đến vị trí cách đập 70km là
đoạn chịu ảnh trực tiếp của sóng lũ và biên độ
sóng giảm dần khi càng xa đập. Ở vị trí gần
đập mực nước có thể dềnh lên đến cao trình
+32m và ở vị trí 70km thì mực nước chỉ dâng
đến cao trình +3.5. Từ chân đập đên vị trí cách
đập 70km đường mực nước có độ dốc lớn, lưu
tốc dòng chảy rất lớn.
- Từ vị trí 70km đến 90km cách đập Trị An có
thể gọi là vùng chuyển tiếp từ ảnh hưởng của
sóng lũ sang ảnh hưởng của triều. Đường mực
nước có độ dốc giảm đi đáng kể và thoải dần,
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]
Jean
Michel
Hervouet
(2007).
Hydrodynamics of Free Surface Flows
modelling with the finite element method.
WILEY.
[2] Pierre Lang, Ingerop, 2D hydrodynamics
software Version 6.0 User
Manual (2010). EDF-R&D.

mực nước có xu hướng giảm dần từ cao trình
+3,5m đến +1,8m.
- Từ vị trí 90km đến cửa Soài Rạp: đây là vùng
chịu ảnh hưởng hoàn toàn của triều, sóng lũ
không còn tác động đến khu vực này. Mực
nước tại vị trí này phụ thuộc vào mực nước
triều.
Z(m)

Đoạn chuy✸n tiếp từ ảnh hưởng của l✽
sang ảnh hưởng của triều

35.0
30.0

✮o✯n ch✱u ảnh hưởng

25.0


Đoạn chịu ảnh hưởng
của triều

20.0
15.0
10.0
5.0
L (m)

0.0
0

20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000

-5.0
T = 24h
T = 72h

T = 36h
T = 84

T = 48h
T = 96h

T = 60h

Hình 20: Đồ thị phân vùng ảnh hưởng giữa lũ và
triều


[3] Nguyễn Thống (2006). Bài giảng Thủy
Năng–Thủy Điện. Trường Đại Học Bách Khoa
Thành phố Hồ Chí Minh.
[4] Huỳnh Thanh Sơn (2008). Bài giảng môn
học Thủy lực sông ngòi. Trường Đại học Bách
Khoa TP. Hồ Chí Minh.


PLICATION OF TELEMAC-2D HYDRAULIC MODEL FOR THE IMPACT
ASSESSMENTS OF TRI AN DAMBREAK ON THE DONG NAI-SAIGON RIVER
LOWLANDS
Le Ngoc Anh
Nguyen Thong
ABSTRACT
The Dong Nai - Sai Gon river lowlands have the most densely population of Vietnam with a
dynamic economy, and considered as a bridge connecting economic regions (Southeast area,
Mekong Delta, Central Highlands etc). In order to ensure sufficiently water supply for the
economic development objectives of the society, the construction of multi-purpose reservoirs are
very important. In which, the Tri An reservoir was built up in 1988 and being able to be considered
as one of the momentous works in the river basin since the system was responsible for power
generation, irrigation, water supply, increasing low-flow as well as water quality improvement for
the environment on the Dong Nai river. Over a period of 25 years, with the stronger impact of
climate change in the future leading the continuous appearance of extreme weather, natural disaster
such as floods are increasingly more dangerous and threatening the dam safety of Tri An. However,
the assessment of how the impacts of incidents such as dam break on downstream areas has not
been fully studied. The paper aims to introduce the application initial results of the TELEMAC-2D
hydraulic model to estimate the effects of dam failure of Tri An to downstream of Dong Nai - Sai
Gon river basin. The results show that the impacts of Tri An dam break on the downstream is
extremely severely and can be viewed as a disaster. In addition, the simulation domain shows that
the TELEMAC-2D hydraulic model is very high-quality software compared to others in terms of

computation speed.
Key words: Telemac-2D, Dam break, Dong Nai-Sai Gon river lowlands, Dong Nai-Sai Gon river
basin.


Địa ch liên h :
PGS. TS. Nguyễn Thống
Trung tâm Quản lý nước & Biến đổi khí hậu (WACC)
Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
Tel. 098 99 66 719
Email : or
Lê Ngọc Anh
Vi n Quy hoạch Thủy lợi Miền nam
Tel. 0988085796
Email:



×