Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

tài liệu rơ le hệ thống điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 44 trang )

Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

I.Đầu đề :
Tính toán bảo vệ cắt nhanh ,quá dòng điện và quá dòng thứ tự không cho đường dây
cung cấp điện hình tia.

Sơ Đồ Lưới Điện

II.Các số liệu ban đầu :
1. Hệ thống .
SNmax = 2000 MVA .
SNmin = 0,8*SNmax = 0,8*2000 =1600MVA .
X0H = 0,8X1H
2. Máy biến áp .
S = 2*15 MVA .
U1/U2 = 115/24 Kv , Uk%= 10% .
3. Đường dây .
Đường dây
D1
D2

Loại dây dẫn
AC-100
AC-175

Chiều dài
10
25



Z1(Ω/km)
0,27+j0,39
0,15+j0,37

Z0(Ω/km)
0,48+0,98
0,35+j0,97

4.Phụ tải .
P1 = 4 MW; cosφ1 =0,8; tpt1= 1s
P2 = 3 MW; cosφ2 =0,9; tpt2 = 0,5s

Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

1/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

5. Đặc tính thời gian của Rơ le :4.

t=

80

Tp , s (4)
0,02
I* − 1

III.Nội Dung
1. Chọn tỷ số biến đổi của các máy biến dòng điện BI1,BI2 dùng cho bảo vệ đường dây
D1 và D2
Tỷ số biến đổi của các máy biến dòng được chọn theo công thức :

nI =

I sdd
I tdd

Chọn Itdd = 1 A
Dòng Isdd được chọn theo công thức

Isdd = Ilvmax = kqt*Ipt (3.2)
Trong đó kqt = 1,4
Chọn tỷ số biến của BI2
Tính dòng điện phụ tải
I pt 2 =

P2
3 * U * cos φ2

=

3.103
3 * 22 * 0,9


= 87,477(A)

Ilvmax2 = 1,4*87,477=122,468 (A)
Như vậy ta chọn Isdd2 = 150A
Vậy nI2 = 150
Chọn tỷ số biến của BI1
Ta có
I pt1 = I pt 2 +

P1
3 * U * cos φ1

= 122, 468 +

5.103
3 * 22 * 0.8

= 286,488 (A)

Vậy Ilvmax1 = 1,4*286,488=401,083A
Ta chọn Isdd1 = 425 A
Vậy tỷ số biến của BI1 là : nI1 = 425
2. Tính ngắn mạch phục vụ bảo vệ Rơ le
a) Chọn các đại lượng cơ bản

 Scb = 60 MVA
 Ucbi = Utbi
Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng


Lớp: HTĐ3 K51

2/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

b) Tính điện kháng của các phần tử:

Hệ thống:

S cb
(vì Ucb=Uđm)
SN
X1HT* phụ thuộc vào chế độ làm việc của HTĐ và sẽ được xét cụ thể sau:
X2HT* = X1 HT *
X0HT* =1,1* X1HT*
X 1HT * =

Máy biến áp:
U % S
15 60
X b* = k * cb =
*
= 0,15
100 S dm 100 60
Đường dâyD1:


S cb
60
=0,37*25*
=1,1467
2
U cbd 1
22
S cb
60
X0d1*= X0d1*Ld1* 2 =0,97*25*
=3,006
U cbd 1
22
Xd1*= Xd1*Ld1*

2

2

Đường dây D2:

S cb
60
=0,41*15*
=0,7624
2
U cbd 1
22
S cb

60
X0d2*= X0d2*Ld2* 2 =1,02*15*
=1,8967
U cbd 2
22
Xd2*= Xd2*Ld2*

2

2

c)Sơ đồ thay thế:

Sơ đồ thứ tự thuận :E=1 (Thứ tự nghịch: E=0):

Sơ đồ thứ tự không:

Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

3/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

Ta chia mỗi đoạn đường dây thành 4 đoạn bằng nhau .Ta cần tính dòng ngắn mạch

tại 9 điểm như hình vẽ sau:

 Đoạn đường dây D1:
Ngắn mạch tại N1 (điểm 1):
XN1 = X1ht + 0.5*Xb
X0N1 = X0ht + 0.5*Xb
Ngắn mạch tại N2 (điểm 2):
XN2 = XN1 +1/4 Xd1
X0N2 =X 0N1 +1/4 X0d1
Tổng quát :
XNi+1 = XNi + ¼ Xd1
X0Ni+1 = X0Ni + ¼ X0d1
Với :
i= 1,4
Xd1 = 1,1467
X0d1 = 3,006
 Đoạn đường dây D2:
Ngắn mạch tại N6 (điểm 6):
XN6 = XN5 +1/4 Xd2
X0N6 =X 0N5 +1/4 X0d2
Tổng quát :
XNi+1 = XNi + ¼ Xd2
X0Ni+1 = X0Ni + ¼ X0d2
Với :
Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

4/44



Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

i= 5,8
Xd2 = 0,7624
X0d2 =1,8967
d)Các dạng ngắn mạch:

Ta tính dòng trong các trường hợp:
- Tính Imax trong các dạng NM: N(3), N(1), N(1,1)
- Tính Imin trong các dạng NM: N(2), N(1.1), N(1)
*Xét chế độ ngắn mạch không đối xứng:
Để tính toán chế độ ngắn mạch không đối xứng ta sử dụng phương pháp các thành
phần đối xứng.Điện áp và dòng điện được chia thành 3 thành phần:thành phần thứ
tự thuận,thành phần thứ tự nghịch và thành phần thứ tự không.
Dòng điện ngắn mạch thứ tự thuận của mọi dạng ngắn mạch đều có tính theo công
thức :
* ( n)

I Na1

*

EaΣ
=
j ( X 1Σ + X ∆( n ) )


Trong đó X(n)∆ là điện kháng phụ của loại ngắn mạch n
Trị số dòng điện ngắn mạch tổng hợp tại các pha có thể tính theo công thức:

I N( n ) = m ( n ) * I Na1
Ta có bảng tóm tắt sau:
Dạng ngắn mạch
N(1)
N(2)

n
1
2

X∆(n)
X2∑ + X0∑
X2∑

N(1,1)

1,1

X2∑ // X0∑

N(3)

3

0

m(n)

3
3
3 * 1−

X 2Σ * X 0 Σ
( X 2Σ + X 0 Σ ) 2

1

A.Tính dòng INmax
+SN=SNmax=2500(MVA)
+ X 1HT * =

Scb
S N max

=

60
= 0,024
2500

+X0HT*=1,1*0,024=0,0264
+2 MBA làm việc
Trong chế độ max ta tính toán các dạng ngắn mạch sau:

Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51


5/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le




Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

Ngắn mạch 3 pha: N(3)
Ngắn mạch 1 pha chạm đất: N(1)
Ngắn mạch 2 pha chạm đất: N(1,1)

A.1.Tính ngắn mạch tại điểm N1:
 Ngắn mạch 3 pha đối xứng N(3):
X1∑ = X1ht + 0,5*Xb= 0,024+ 0,15/2 =0,099
Trong hệ đơn vị tương đối
1
I N(31) =
= =1/0,099=10,101
X 1Σ
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N( 31) = I N(31)* * I cb = I N( 31)* *
= 10,101* 60 =15,905 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
 Ngắn mạch 1 pha N(1):

X2∑(1) = X2ht + 0,5*Xb =0,024+0,15/2=0,099
X0∑(1) = X0ht+0.5*Xb=0,109+0,15/2 =0,184
X∆(1) = X2∑(1)+ X0∑(1) =0,099+0,184= 0,283
*

 I1(1)N 1*

E aΣ
1
=2,618
=
=
j ( X 1 ∑ + X ∆(1) ) 0.099 + 0.283

 Dòng ngắn mạch một pha:
I N(11)* = m (1) I1(1N)1* = 3*2,618=7,854
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(11) = I N(11)* * I cb = I N(11)* *
= 7,854* 60 =12,367 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Ta có thành phần dòng điện thứ tự không:
I0N1*(1) = I1N1*(1) = 2,618
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N) 1 = I 0(1N) 1* * I cb = I 0(1N) 1* *
= 2,618* 60 =4,122
3 * 22
3U cbd 1

 Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1):
X ∆(1,1) = X 2 Σ / / X 0 Σ =

m(1.1)= 3 * 1 −

X 2 Σ * X 0Σ
0, 099 * 0,184
=
=0,0644
X 2 Σ + X 0 Σ 0.099 + 0,184

X 2Σ * X 0Σ
0.099 * 0.184
= 3 * 1−
=1,522
2
( X 2Σ + X 0Σ )
(0.099 + 0.184) 2

Tính trong hệ tương đối:

Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

6/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le


Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

1
1
=
=6,120
X 1Σ + X ∆(1,1) 0.099 + 0.0644
Dòng ngắn mạch 2 pha tại N1:
I1(1,1)
N 1* =

I N(11,1*) = m (1,1) * I 1(1N,11*) =1,522*6,120=9,3146
Trong hệ đơn vị có tên:
I N(11,1) = I N(11,1*) * I cb = I N(11,1*) *

S cb

= 9,3146*

60

=14,667 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Thành phần dòng điện thứ tự không:
X 2Σ
I 0(1N,11)* = I1(1N,11*) *
= 6,120*0,099/(0,099+0,184)=2,141
X 2Σ + X 0Σ

Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N,11) = I 0(1N,11)* * I cb = I 0(1N,11)* *
= 2,141 60 =3,3712 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
A.2.Tính ngắn mạch tại điểm N2:
 Ngắn mạch 3 pha đối xứng N(3):
X1∑ = XN1∑ + ¼*Xd1= 0,099+1/4*1,1467=0,3857
Trong hệ đơn vị tương đối
1
1
I N(3)2* =
=
= 2,593
X 1 ∑ 0,3857
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(32) = I N( 32)* * I cb = I N(32)* *
= 2,593* 60 =4,083 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
 Ngắn mạch 1 pha N(1):
X2∑(1) = X1∑ =0,3857
X0∑(1) = X0N1∑ + ¼*Xd0= 0,3857+1/4*3,006=1,137
X∆(1) = X2∑(1)+ X0∑(1) =0,3857+ 1,137= 1,5227
*

(1)
1 N 2*


 I

E aΣ
1
=0,524
=
=
(1)
j ( X 1 ∑ + X ∆ ) 0.3857 + 1,5227

 Dòng ngắn mạch một pha:
I N(12) * = m (1) I1(1N)2* = 3*0,524=1,572
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(12) = I N(12) * * I cb = I N(12) * *
= 1,572* 60 =2,4752(kA)
3 * 22
3U cbd 1
Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

7/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN


Ta có thành phần dòng điện thứ tự không:
I0N2*(1) = I1N2*(1) = 0,524
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N) 2 = I 0(1N) 2* * I cb = I 0(1N) 2* *
= 0,524* 60 =0,825
3 * 22
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1):
X ∆(1,1) = X 2 Σ / / X 0 Σ =

m(1.1)= 3 * 1 −

X 2Σ * X 0Σ
0.3857 *1,137
=
=0,288
X 2Σ + X 0 Σ 0.3857 + 1,137

X 2Σ * X 0Σ
0.3857 *1,137
= 3 * 1−
=1,5597
2
( X 2Σ + X 0Σ )
(0,3857 + 1,137) 2

Tính trong hệ tương đối:
1

1
I1(1,1)
=
=1,4843
N 2* =
X 1Σ + X ∆(1,1) 0.3857 + 0, 288
Dòng ngắn mạch 2 pha tại N2:

I N(1,21*) = m (1,1) * I1(1N,12)* =1,5597*1,4843=2,315
Trong hệ đơn vị có tên:
I N(1,21) = I N(1,21*) * I cb = I N(1,21*) *

S cb

= 2,315*

60

=3,645 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Thành phần dòng điện thứ tự không:
X 2Σ
0,3857
(1,1)
I 0(1,1)
= 1, 4843*
=0,3759
N 2* = I1N 2* *
X 2 Σ + X 0Σ

0,3857 + 1,137
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N,12) = I 0(1N,12)* * I cb = I 0(1N,12)* *
= 0,3759* 60 =0,5919 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
A.3.Tính ngắn mạch tại điểm N3:
 Ngắn mạch 3 pha đối xứng N(3):
X1∑ = XN2∑ + ¼*Xd1= 0,3857+1/4*1,1467=0,6724
Trong hệ đơn vị tương đối
1
1
I N(3)3* =
=
= 1,487
X 1 ∑ 0,6724
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N( 33) = I N(33)* * I cb = I N( 33)* *
= 1,487* 60 =2,341 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
(1)
 Ngắn mạch 1 pha N :
Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

8/44



Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

X2∑(1) = X1∑ =0,624
X0∑(1) = X0N1∑ + ¼*Xd0= 1,137+1/4*3,006=1,885
X∆(1) = X2∑(1)+ X0∑(1) =0,624+ 1,885= 2,509
*

(1)
1 N 3*

 I

E aΣ
1
=0,3192
=
=
(1)
j ( X 1 ∑ + X ∆ ) 0.624 + 2,509

 Dòng ngắn mạch một pha:
I N(13) * = m (1) I1(1N)3* = 3*0,3192=0,9575
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(13) = I N(13) * * I cb = I N(13) * *

= 0,9575* 60 =1,5077 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Ta có thành phần dòng điện thứ tự không:
I0N3*(1) = I1N3*(1) = 0,3192
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N) 3 = I 0(1N) 3* * I cb = I 0(1N) 3* *
= 0,3192* 60 =0,5026
3 * 22
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1):
X ∆(1,1) = X 2Σ / / X 0Σ =

m(1.1)= 3 * 1 −

X 2Σ * X 0Σ
0, 624 *1,885
=
=0,4688
X 2 Σ + X 0Σ 0.624 + 1,885

X 2Σ * X 0 Σ
0.624 *1,885
= 3 * 1−
=1,5619
2
( X 2Σ + X 0Σ )
(0.624 + 1,885) 2


Tính trong hệ tương đối:
1
1
I1(1,1)
=
=
=0,9125
N 3*
X 1Σ + X ∆(1,1) 0.624 + 0, 4688
Dòng ngắn mạch 2 pha tại N3:

I N(13,1*) = m (1,1) * I1(1N,13)* =1,5619*0,9125=1,4253
Trong hệ đơn vị có tên:
I N(13,1) = I N(13,1*) * I cb = I N(13,1*) *

S cb

= 1,4253*

60

=2,244 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Thành phần dòng điện thứ tự không:
X 2Σ
0, 624
(1,1)
I 0(1,1)
=

I
*
= 0,9125 *
=0,227
N 3*
1 N 3*
X 2Σ + X 0Σ
0.624 + 1,885
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N,13) = I 0(1N,13)* * I cb = I 0(1N,13)* *
= 0,227* 60 =0,3573 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

9/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

A.4.Tính ngắn mạch tại điểm N4:
 Ngắn mạch 3 pha đối xứng N(3):
X1∑ = XN3∑ + ¼*Xd1= 0,624+1/4*1,1467=0,9107
Trong hệ đơn vị tương đối

1
I N(34)* =
= 1,0981
X 1∑
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(34) = I N( 34)* * I cb = I N(34)* *
= 1,0981* 60 =1,7290(kA)
3 * 22
3U cbd 1
 Ngắn mạch 1 pha N(1):
X2∑(1) = X1∑ =0,9107
X0∑(1) = X0N1∑ + ¼*Xd0= 1,885+1/4*3,006=2,6365
X∆(1) = X2∑(1)+ X0∑(1) =0,9107+ 2,6365= 3,5472
1
(1)
= 0,2243
 I1N 4* =
X 1 ∑ + X ∆(1)
 Dòng ngắn mạch một pha:
I N(14) * = m (1) I1(1N)4* = 3*0,2243=0,6729
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(14) = I N(14) * * I cb = I N(14) * *
= 0,6729* 60 =1,0596
3 * 22
3U cbd 1
(kA)
Ta có thành phần dòng điện thứ tự không:
I0N4*(1) = I1N4*(1) = 0,2243

Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N) 4 = I 0(1N) 4* * I cb = I 0(1N) 4* *
= 0,2243* 60 =0,3531
3 * 22
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1):
X ∆(1,1) = X 2 Σ // X 0 Σ =

m(1.1)= 3 * 1 −

X 2Σ * X 0Σ
=0,6769
X 2Σ + X 0Σ

X 2Σ * X 0Σ
= 1,5581
( X 2Σ + X 0Σ ) 2

Tính trong hệ tương đối:
1
I1(N1,14)* =
= =0,6299
X 1Σ + X ∆(1,1)

Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

10/44



Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

Dòng ngắn mạch 2 pha tại N4:

I N(1,41*) = m (1,1) * I1(1N,14)* =1,5581*0,6299=0,9814
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
60
=0,9814*
=1,5453 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Thành phần dòng điện thứ tự không:
X 2Σ
I 0(1N,14)* = I1(N1,14)* *
=0,2519
X 2Σ + X 0Σ
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
60
I 0(1N,14) = I 0(1N,14)* * I cb = I 0(1N,14)* *
=0,2519*
=0,3967 (kA)
3 * 22
3U cbd1

I N(1,41) = I N(1,41*) * I cb = I N(1,41*) *

A.5.Tính ngắn mạch tại điểm N5:
 Ngắn mạch 3 pha đối xứng N(3):
X1∑ = XN4∑ + ¼*Xd1= 0,9107+1/4*1,1467=1,1974
Trong hệ đơn vị tương đối
1
I N(35)* =
= 0,8351
X 1∑
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
60
I N(35) = I N(35)* * I cb = I N(35)* *
=0,8351*
=1,3150 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
 Ngắn mạch 1 pha N(1):
X2∑(1) = X1∑ =1,1974
X0∑(1) = X0N1∑ + ¼*Xd0= 2,6365+1/4*3,006=3,3880
X∆(1) = X2∑(1)+ X0∑(1) =1,1974+ 3,3880= 4,5854
1
(1)
 I1N 5* =
=0,1729
X 1 ∑ + X ∆(1)
 Dòng ngắn mạch một pha:
I N(14) * = m (1) I1(1N)4* = 3*0,1729=0,5188
Trong hệ đơn vị có tên

S cb
60
I N(15) = I N(15) * * I cb = I N(15) * *
=0,5188*
=0,8169 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Ta có thành phần dòng điện thứ tự không:
I0N5*(1) = I1N5*(1) = 0,1729
Trong hệ đơn vị có tên:
Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

11/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

I 0(1N) 5 = I 0(1N) 5* * I cb = I 0(1N) 5* *

S cb

3U cbd 1
(1,1)
 Ngắn mạch 2 pha chạm đất N :
X ∆(1,1) = X 2 Σ // X 0 Σ =


m(1.1)= 3 * 1 −

=0,1729*

60
3 * 22

=0,2722

X 2Σ * X 0Σ
=0,8847
X 2Σ + X 0Σ

X 2Σ * X 0Σ
=1,556
( X 2Σ + X 0Σ ) 2

Tính trong hệ tương đối:
1
I1(1N,15)* =
=0,4803
X 1Σ + X ∆(1,1)
Dòng ngắn mạch 2 pha tại N5:

I N(15,1*) = m (1,1) * I1(1N,15)* =1,556*0,4803=0,7594
Trong hệ đơn vị có tên:
I N(15,1) = I N(15,1*) * I cb = I N(15,1*) *

S cb


= 0,7594*

60

=1,1957 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Thành phần dòng điện thứ tự không:
X 2Σ
I 0(1N,15)* = I1(1N,15)* *
=0,1254
X 2Σ + X 0Σ
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N,15) = I 0(1N,15)* * I cb = I 0(1N,15)* *
= 0,1254* 60 =0,1975 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
A.6.Tính ngắn mạch tại điểm N6:
 Ngắn mạch 3 pha đối xứng N(3):
X1∑ = XN5∑ + ¼*Xd2= 1,1974+1/4*0,7624=1,388
Trong hệ đơn vị tương đối
1
I N(36)* =
= 0,7204
X 1∑
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(36) = I N(36)* * I cb = I N( 36)* *

= 0,7204* 60 =1,1344 (kA)
3 * 22
3U cbd 2
 Ngắn mạch 1 pha N(1):
X2∑(1) = X1∑ =1,388
X0∑(1) = X0N1∑ + ¼*Xd0= 3,388+1/4*1,8967=3,8622
X∆(1) = X2∑(1)+ X0∑(1) =1,388+ 3,8622=5,2502
Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

12/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

*

 I

(1)
1 N 6*

E aΣ
=0,1506
=
j ( X 1 ∑ + X ∆(1) )


 Dòng ngắn mạch một pha:
I N(16) * = m (1) I1(N1)6* = =3*0,1506=0,4518
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(16) = I N(16) * * I cb = I N(16) * *
= 0,4518* 60 =0,7114 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Ta có thành phần dòng điện thứ tự không:
I0N6*(1) = I1N6*(1) = 0,1506
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N) 6 = I 0(1N) 6* * I cb = I 0(1N) 6* *
= 0,1506* 60 =0,2371
3 * 22
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1):
X ∆(1,1) = X 2 Σ // X 0 Σ =

m(1.1)= 3 * 1 −

X 2Σ * X 0Σ
=1,0203
X 2Σ + X 0Σ

X 2Σ * X 0Σ
= =1,5545
( X 2Σ + X 0Σ ) 2


Tính trong hệ tương đối:
I 1(N1,16)* =

X 1Σ

1
=0,4152
+ X ∆(1,1)

Dòng ngắn mạch 2 pha tại N6:

I N(16,1*) = m (1,1) * I 1(1N,16)* =1,5545*0,4152=0,6455
Trong hệ đơn vị có tên:
I N(16,1) = I N(16,1*) * I cb = I N(16,1*) *

S cb

=0,6455*

60

=1,0164(kA)
3 * 22
3U cbd 1
Thành phần dòng điện thứ tự không:
X 2Σ
I 0(1N,16)* = I1(1N,16)* *
=0,1098
X 2Σ + X 0Σ
Trong hệ đơn vị có tên:

S cb
I 0(1N,16) = I 0(1N,16)* * I cb = I 0(1N,16)* *
= 0,1098* 60 =0,1729 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
A.7.Tính ngắn mạch tại điểm N7:
 Ngắn mạch 3 pha đối xứng N(3):

Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

13/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

X1∑ = XN6∑ + ¼*Xd2= 1,388+1/4*0,7624=1,5786
Trong hệ đơn vị tương đối
1
I N(37)* =
= 0,6335
X 1∑
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N( 37) = I N(37)* * I cb = I N( 37)* *
= 0,6335* 60 =0,9975 (kA)

3 * 22
3U cbd 2
 Ngắn mạch 1 pha N(1):
X2∑(1) = X1∑ =1,5786
X0∑(1) = X0N1∑ + ¼*Xd0= 3,862+1/4*1,8967 =4,3362
X∆(1) = X2∑(1)+ X0∑(1) =1,5786+4,3362=5,9148
1
(1)
 I1N 7* =
=0,1334
X 1 ∑ + X ∆(1)
 Dòng ngắn mạch một pha:
I N(17) * = m (1) I1(1N)7* = 3*0,1334=0,4003
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(17) = I N(17) * * I cb = I N(17) * *
= 0,4003 60 =0,6304 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Ta có thành phần dòng điện thứ tự không:
I0N7*(1) = I1N7*(1) = 0,1334
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
60
I 0(1N) 7 = I 0(1N) 7* * I cb = I 0(1N) 7* *
=0,1334*
=0,2100
3 * 22
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1):

X ∆(1,1) = X 2 Σ // X 0 Σ =

m(1.1)= 3 * 1 −

X 2Σ * X 0Σ
=1,1573
X 2Σ + X 0Σ

X 2Σ * X 0Σ
=1,5534
( X 2Σ + X 0Σ ) 2

Tính trong hệ tương đối:
I 1(N1,17)* =

X 1Σ

1
=0,3655
+ X ∆(1,1)

Dòng ngắn mạch 2 pha tại N7:

I N(17,1*) = m (1,1) * I1(1N,17)* =1,5534*0,3655=0,5678
Trong hệ đơn vị có tên:

Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51


14/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

I N(17,1) = I N(17,1*) * I cb = I N(17,1*) *

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

S cb

= 0,5678

60

=0,8940(kA)
3 * 22
3U cbd 1
Thành phần dòng điện thứ tự không:
X 2Σ
I 0(1N,17)* = I1(N1,17)* *
=0,0975
X 2Σ + X 0Σ
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N,16) = I 0(1N,16)* * I cb = I 0(1N,16)* *
= 0,0975* 60 =0,1536 (kA)
3 * 22
3U cbd 1

A.8.Tính ngắn mạch tại điểm N8:
 Ngắn mạch 3 pha đối xứng N(3):
X1∑ = XN7∑ + ¼*Xd2=1,5786 +1/4*0,7624=1,7692
Trong hệ đơn vị tương đối
1
I N(38)* =
= 0,5652
X 1∑
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(38) = I N(38)* * I cb = I N(38)* *
= 0,5652 60 =0,8900 (kA)
3 * 22
3U cbd 2
 Ngắn mạch 1 pha N(1):
X2∑(1) = X1∑ =1,7692
X0∑(1) = X0N1∑ + ¼*Xd0= 4,3362+1/4*1,8967=4,8104
X∆(1) = X2∑(1)+ X0∑(1) =1,7692+ 4,8104=6,5796
1
(1)
= 0,1198
 I1N 8* =
X 1 ∑ + X ∆(1)
 Dòng ngắn mạch một pha:
I N(18) * = m (1) I1(1N)8* = 3*0,1198=0,3593
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
60
I N(18) = I N(18) * * I cb = I N(18) * *
=0,3593

=0,5658 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Ta có thành phần dòng điện thứ tự không:
I0N8*(1) = I1N8*(1) = 0,1198
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N) 8 = I 0(1N) 8* * I cb = I 0(1N) 8* *
= 0,1198 60 =0,1886
3 * 22
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1):

Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

15/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

X ∆(1,1) = X 2 Σ // X 0 Σ =

m(1.1)= 3 * 1 −

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

X 2Σ * X 0Σ

=1,2935
X 2Σ + X 0Σ

X 2Σ * X 0Σ
=1,5525
( X 2Σ + X 0Σ ) 2

Tính trong hệ tương đối:
I 1(N1,18)* =

X 1Σ

1
=0,3265
+ X ∆(1,1)

Dòng ngắn mạch 2 pha tại N8:

I N(18,1*) = m (1,1) * I1(N1,18)* =1,5525*0,3265=0,5069
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
= 0,5069 60 =0,7981 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Thành phần dòng điện thứ tự không:
X 2Σ
I 0(1N,18)* = I1(1N,18)* *
=0,0878
X 2Σ + X 0Σ
Trong hệ đơn vị có tên:

S cb
I 0(1N,18) = I 0(1N,18)* * I cb = I 0(1N,18)* *
= 0,0878 60 =0,1382 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
I N(18,1) = I N(18,1*) * I cb = I N(18,1*) *

A.9.Tính ngắn mạch tại điểm N9:
 Ngắn mạch 3 pha đối xứng N(3):
X1∑ = XN8∑ + ¼*Xd2=1,7692+1/4*0,7624=1,9598
Trong hệ đơn vị tương đối
1
I N(39)* =
= 0,5103
X 1∑
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
60
I N( 39) = I N( 39)* * I cb = I N( 39)* *
=0,5103
=0,8034 (kA)
3 * 22
3U cbd 2
 Ngắn mạch 1 pha N(1):
X2∑(1) = X1∑ =1,9598
X0∑(1) = X0N1∑ + ¼*Xd0= 4,8104+1/4*1,8967=5,2846
X∆(1) = X2∑(1)+ X0∑(1) =1,9598+ 5,2846=7,2444
1
(1)
 I1N 9* =

=0,1086
X 1 ∑ + X ∆(1)
 Dòng ngắn mạch một pha:
Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

16/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

I N(19) * = m (1) I1(N1)9* = 3*0,1086=0,3258

Trong hệ đơn vị có tên
S cb
= 0,3258 60 =0,5130 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Ta có thành phần dòng điện thứ tự không:
I0N9*(1) = I1N9*(1) = 0,1086
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
60
I 0(1N) 9 = I 0(1N) 9* * I cb = I 0(1N) 9* *
=0,1086
=0,1710 (kA)

3 * 22
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1):
I N(19) = I N(19) * * I cb = I N(19) * *

X ∆(1,1) = X 2 Σ // X 0 Σ =

m(1.1)= 3 * 1 −

X 2Σ * X 0Σ
=1,4296
X 2Σ + X 0Σ

X 2Σ * X 0Σ
=1,5518
( X 2Σ + X 0Σ ) 2

Tính trong hệ tương đối:
I 1(N1,19)* =

X 1Σ

1
=0,2950
+ X ∆(1,1)

Dòng ngắn mạch 2 pha tại N9:

I N(19,1*) = m (1,1) * I1(N1,19)* =1,5518*0,2950=0,4578
Trong hệ đơn vị có tên:

I N(19,1) = I N(19,1*) * I cb = I N(19,1*) *

S cb

= 0,4578

60

=0,7208 (kA)
3 * 22
3U cbd 1
Thành phần dòng điện thứ tự không:
X 2Σ
I 0(1N,19)* = I1(1N,19)* *
=00798
X 2Σ + X 0Σ
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N,19) = I 0(1N,19)* * I cb = I 0(1N,19)* *
= 0,0798 60 =0,1257 (kA)
3 * 22
3U cbd 1

Bảng tổng kết cho dòng INmax

Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

17/44



Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

Bảng 2: Trị số dòng điện ngắn mạch tại các điểm trong chế độ min

B.Tính dòng INmin
+SN=SNmin=1200 (MVA)
S cb
15
=
+ X 1HT * =
=0,0125
S N min 1200
+X0HT*=1,1*0,0125=0,0138
+1 MBA làm việc
Trong chế độ min ta tính toán các dạng ngắn mạch sau:

Ngắn mạch 2 pha: N(2)

Ngắn mạch 1 pha chạm đất: N(1)

Ngắn mạch 2 pha chạm đất: N(1,1)
B.1.Tính ngắn mạch tại điểm N1:
X1∑ = X1ht+Xb=0,0125+0,125=0,1375
X2∑ = X1ht=0,1375
X0∑ = X0ht+Xb=0,0138+0,125=0,1388


 Ngắn mạch 1 pha N(1):
X∆(1) = X2∑+ X0∑ =0,1375+ 0,1388=0,2763
*

 I1(N1)1*

E aΣ
=
= 1/(0,5643+0,2763)=2,4169
j ( X 1 ∑ + X ∆(1) )

 Dòng ngắn mạch một pha:
I N(11)* = m (1) I1(N1)1* = 3*2,4169=7,2508
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(11) = I N(11)* * I cb = I N(11)* *
= 7,2508*15/( 3 *24)=2,6164(kA)
3U cbd 1
Ta có thành phần dòng điện thứ tự không:
Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

18/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện

Trường ĐHBK HN

I0N1*(1) = I1N1*(1) = 2,4169
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
=2,4169*15/( 3 *24)=0,8721 (kA)
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1):
I 0(1N) 1 = I 0(1N) 1* * I cb = I 0(1N) 1* *

X ∆(1,1) = X 2 Σ // X 0Σ =

m(1.1)= 3 * 1 −

X 2 Σ * X 0Σ
= (0,1375*0,1388)/(0,1375+0,1388)=0,0691
X 2Σ + X 0Σ

X 2Σ * X 0Σ
= [3*(1-0,1375*0,1388/(0,1375+0,1388)2)]1/2=1,5000
( X 2Σ + X 0Σ ) 2

Tính trong hệ tương đối:
I 1(1N,11*) =

X 1Σ

1
= (Error! Not a valid link.+0,0691)-1=4,8412
+ X ∆(1,1)


Dòng ngắn mạch 2 pha tại N1:

I N(11,1*) = m (1,1) * I1(1N,11*) =1,5000*4,8412=7,2618
Trong hệ đơn vị có tên:
I N(11,1) = I N(11,1*) * I cb = I N(11,1*) *

S cb
3U cbd 1

= 7,2618*15/( 3 *Error! Not a valid link.)=2,6204

(kA)
Thành phần dòng điện thứ tự không:
X 2Σ
I 0(1N,11)* = I1(N1,11*) *
= 4,8412*0,1375/(0,1375+0,1388)=2,4096
X 2Σ + X 0Σ
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N,11) = I 0(1N,11)* * I cb = I 0(1N,11)* *
= 2,4096*15/( 3 *24)=0,8695 (kA)
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm nhau N(2):
X ∆( 2 ) = X 2 Σ = 0,1375
m(2)= 3
Tính trong hệ tương đối:
I 1(N2)1* =

X 1Σ


1
= (0,1375+0,1375)-1=3,6364
+ X ∆( 2)

Dòng ngắn mạch 2 pha tại N1:

I N( 21)* = m ( 2 ) * I12N) 1* =

3 *3,6364=6,2984

Trong hệ đơn vị có tên:

Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

19/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

I N( 21) = I N( 21)* * I cb = I N( 21)* *

S cb
3U cbd 1


= 6,2984*15/( 3 *24)=2,2727 (kA)

B.2.Tính ngắn mạch tại điểm N2:
X1∑ = X2∑= XN1∑ + ¼*Xd1=0,1775
X0∑ = X0N1+0.25*X0d1=0,2384

 Ngắn mạch 1 pha N(1):
X∆(1) = X2∑+ X0∑ =0,4159
*

 I1(N1)2*

E aΣ
=
= 1/(0,1775+0,4159)=1,6851
j ( X 1 ∑ + X ∆(1) )

 Dòng ngắn mạch một pha:
I N(12) * = m (1) I1(1N)2* = 3*1,6851=5,0553
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(12) = I N(12) * * I cb = I N(12) * *
= 5,0553*15/( 3 *24)=1,8242 (kA)
3U cbd 1
Ta có thành phần dòng điện thứ tự không:
I0N2*(1) = I1N2*(1) =1,6851
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N) 2 = I 0(1N) 2* * I cb = I 0(1N) 2* *
=1,6851*15/( 3 *24)=0,6081 (kA)

3U cbd1
 Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1):
X ∆(1,1) = X 2 Σ // X 0Σ =

m(1.1)= 3 * 1 −

X 2 Σ * X 0Σ
= 0,1018
X 2Σ + X 0Σ

X 2Σ * X 0Σ
= 1,5053
( X 2Σ + X 0Σ ) 2

Tính trong hệ tương đối:
I 1(1N,12)* =

X 1Σ

1
= 3,5805
+ X ∆(1,1)

Dòng ngắn mạch 2 pha tại N2:

I N(1,21*) = m (1,1) * I1(1N,12)* =5,3899
Trong hệ đơn vị có tên:
I N(1,21) = I N(1,21*) * I cb = I N(1,21*) *

S cb


3U cbd 1
Thành phần dòng điện thứ tự không:
Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

= 1,9449 (kA)

Lớp: HTĐ3 K51

20/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

X 2Σ
= 1,5284
X 2Σ + X 0Σ
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N,12) = I 0(1N,12)* * I cb = I 0(1N,12)* *
= 0,5515 (kA)
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm nhau N(2):
X ∆( 2 ) = X 2 Σ = 0,1775
m(2)= 3
Tính trong hệ tương đối:
I 0(1N,12)* = I1(1N,12)* *


I 1(N2)2* =

X 1Σ

1
= 2,8163
+ X ∆( 2 )

Dòng ngắn mạch 2 pha tại N2:

I N( 22)* = m ( 2) * I1(N2 )2* =4,8779
Trong hệ đơn vị có tên:
I N( 22) = I N( 22)* * I cb = I N( 22)* *

S cb
3U cbd 1

= 1,7602 (kA)

B.3.Tính ngắn mạch tại điểm N3:
X1∑ = X2∑= XN2∑ + ¼*Xd1=0,2176
X0∑ = X0N2+0.25*X0d1=0,3380

 Ngắn mạch 1 pha N(1):
X∆(1) = X2∑+ X0∑ =0,5555
(1)
 I1N 3* =

X 1∑


1
= 1,2935
+ X ∆(1)

 Dòng ngắn mạch một pha:
I N(13) * = m (1) I1(1N)3* = 3*1,2935=3,8804
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(13) = I N(13) * * I cb = I N(13) * *
= 3,8804*15/( 3 *24)=1,4002 (kA)
3U cbd 1
Ta có thành phần dòng điện thứ tự không:
I0N3*(1) = I1N3*(1) =1,2935
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N) 3 = I 0(1N) 3* * I cb = I 0(1N) 3* *
=1,2935*15/( 3 *24)=0,4667 (kA)
3U cbd 1
Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

21/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN


 Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1):
X ∆(1,1) = X 2 Σ // X 0Σ =

m(1.1)= 3 * 1 −

X 2 Σ * X 0Σ
= 0,1324
X 2Σ + X 0Σ

X 2Σ * X 0 Σ
= 1,5117
( X 2Σ + X 0Σ ) 2

Tính trong hệ tương đối:
I 1(1N,13)* =

X 1Σ

1
= 2,8576
+ X ∆(1,1)

Dòng ngắn mạch 2 pha:

I N(13,1*) = m (1,1) * I1(N1,13)* =4,3198
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb

I N(13,1) = I N(13,1*) * I cb = I N(13,1*) *


= 1,5588 (kA)
3U cbd 1
Thành phần dòng điện thứ tự không:
X 2Σ
I 0(1N,13)* = I1(1N,13)* *
= 1,1192
X 2Σ + X 0Σ
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N,13) = I 0(1N,13)* * I cb = I 0(1N,13)* *
= 0,4038 (kA)
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm nhau N(2):
X ∆( 2 ) = X 2 Σ = 0,2176
m(2)= 3
Tính trong hệ tương đối:
I 1(N2)3* =

X 1Σ

1
= 2,2980
+ X ∆( 2)

Dòng ngắn mạch 2 pha tại N3:

I N( 23)* = m ( 2 ) * I12N) 3* =3,9803
Trong hệ đơn vị có tên:
I N( 23) = I N( 23)* * I cb = I N( 23)* *


S cb
3U cbd 1

= 1,4363 (kA)

B.4.Tính ngắn mạch tại điểm N4:
X1∑ = X2∑= XN3∑ + ¼*Xd1=0,2576
X0∑ = X0N3+0.25*X0d1=0,4376

Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

22/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

 Ngắn mạch 1 pha N(1):
X∆(1) = X2∑+ X0∑ =0,6952
(1)
 I1N 4* =

X 1∑

1

= 1,0495
+ X ∆(1)

 Dòng ngắn mạch một pha:
I N(14) * = m (1) I1(1N)4* = 3*1,0495=3,1486
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(14) = I N(14) * * I cb = I N(14) * *
= 1,1361 (kA)
3U cbd 1
Ta có thành phần dòng điện thứ tự không:
I0N4*(1) = I1N4*(1) =1,0495
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N) 4 = I 0(1N) 4* * I cb = I 0(1N) 4* *
=1,0495*15/( 3 *24)=0,3787 (kA)
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1):
X ∆(1,1) = X 2 Σ // X 0Σ =

m(1.1)= 3 * 1 −

X 2 Σ * X 0Σ
= 0,1622
X 2Σ + X 0Σ

X 2Σ * X 0Σ
= 1,5167
( X 2Σ + X 0Σ ) 2


Tính trong hệ tương đối:
I 1(1N,14)* =

X 1Σ

1
= 2,3823
+ X ∆(1,1)

Dòng ngắn mạch 2 pha:

I N(1,41*) = m (1,1) * I1(1N,14)* =3,6131
Trong hệ đơn vị có tên:
I N(1,41) = I N(1,41*) * I cb = I N(1,41*) *

S cb

= 1,3038 (kA)
3U cbd 1
Thành phần dòng điện thứ tự không:
X 2Σ
I 0(1N,14)* = I1(1N,14)* *
= 0,8828
X 2Σ + X 0Σ
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N,14) = I 0(1N,14)* * I cb = I 0(1N,14)* *
= 0,3185 (kA)
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm nhau N(2):

X ∆( 2 ) = X 2 Σ = 0,2576
Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

23/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

m(2)= 3
Tính trong hệ tương đối:
I 1(N2)4* =

X 1Σ

1
= 1,9409
+ X ∆( 2 )

Dòng ngắn mạch 2 pha:

I N( 24)* = m ( 2) * I12N) 4* =3,3617
Trong hệ đơn vị có tên:
I N( 24) = I N( 24)* * I cb = I N( 24)* *

S cb

3U cbd 1

= 1,2130 (kA)

B.5.Tính ngắn mạch tại điểm N5:
X1∑ = X2∑= XN4∑ + ¼*Xd1=0,2977
X0∑ = X0N4+0.25*X0d1=0,5372

 Ngắn mạch 1 pha N(1):
X∆(1) = X2∑+ X0∑ =0,8348
(1)
 I1N 5* =

X 1∑

1
= 0,8830
+ X ∆(1)

 Dòng ngắn mạch một pha:
I N(15) * = m (1) I1(N1)5* = 3*0,8830=2,6490
Trong hệ đơn vị có tên
S cb
I N(15) = I N(15) * * I cb = I N(15) * *
= 0,9559 (kA)
3U cbd 1
Ta có thành phần dòng điện thứ tự không:
I0N5*(1) = I1N5*(1) =0,8830
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb

I 0(1N) 5 = I 0(1N) 5* * I cb = I 0(1N) 5* *
=0,3186 (kA)
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1):
X ∆(1,1) = X 2 Σ // X 0Σ =

m(1.1)= 3 * 1 −

X 2 Σ * X 0Σ
= 0,1915
X 2Σ + X 0Σ

X 2Σ * X 0Σ
= 1,5204
( X 2Σ + X 0Σ ) 2

Tính trong hệ tương đối:

Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

24/44


Bài tập dài Bảo vệ Rơ le

I 1(1N,15)* =

X 1Σ


Bộ môn Hệ Thống Điện
Trường ĐHBK HN

1
= 2,0442
+ X ∆(1,1)

Dòng ngắn mạch 2 pha:

I N(15,1*) = m (1,1) * I1(N1,15)* =3,1081
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb

I N(15,1) = I N(15,1*) * I cb = I N(15,1*) *

= 1,1215 (kA)
3U cbd 1
Thành phần dòng điện thứ tự không:
X 2Σ
I 0(1N,15)* = I1(N1,15)* *
= 0,7288
X 2Σ + X 0Σ
Trong hệ đơn vị có tên:
S cb
I 0(1N,15) = I 0(1N,15)* * I cb = I 0(1N,15)* *
= 0,2630 (kA)
3U cbd 1
 Ngắn mạch 2 pha chạm nhau N(2):
X ∆( 2 ) = X 2 Σ = 0,2977

m(2)= 3
Tính trong hệ tương đối:
I 1(N2)5* =

X 1Σ

1
= 1,6798
+ X ∆( 2 )

Dòng ngắn mạch 2 pha:

I N( 25)* = m ( 2 ) * I12N) 5* =2,9095
Trong hệ đơn vị có tên:
I N( 25) = I N( 25)* * I cb = I N( 25)* *

S cb
3U cbd 1

= 1,0499 (kA)

B.6.Tính ngắn mạch tại điểm N6:
X1∑ = X2∑= XN5∑ + ¼*Xd2=0,2977+0.25*0,2409=0,3579
X0∑ = X0N5∑+0.25* X0d2 =0,5372+0.25*0,6315=0,6951

 Ngắn mạch 1 pha N(1):
X∆(1) = X2∑+ X0∑ =1,0529
(1)
 I1N 6* =


X 1∑

1
= 0,7088
+ X ∆(1)

 Dòng ngắn mạch một pha:
I N(16) * = m (1) I1(1N)6* = 3*0,7088=2,1264
Sinh viên: Nguyễn Huy Dũng

Lớp: HTĐ3 K51

25/44


×