TRNG THCS DCH VNG
Tiết 14, 15: viết bài tập làm văn số 1
Cho HS chọn 1 trong hai đề sau:
1. Cây lúa Việt Nam.
2. Cây ..ở quê em.
TRNG THCS DCH VNG
Tiết 34, 35: viết bài tập làm văn số 2 - văn tự sự
Cho HS chọn 1 trong 2 đề sau :
1. Tởng tợng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ.
Hãy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó.
2. Kể lại một giấc mơ trong đó em đợc gặp lại ngời thân đã xa cách lâu
ngày.
TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
TiÕt 48 : kiÓm tra truyÖn trung ®¹i
1( 0,5 đ) Nguyễn Dữ dựa vào đâu để sáng tác “ Chuyện người con gái Nam Xương”?
2( 0,5 đ) Giải nghĩa tên tác phẩm ‘ Vũ trung tùy bút” của Phạm Đình Hổ
3( 0,5 đ) Dựa vào đâu mà “ Truyện Kiều “ của Nguyễn Du còn có tên khác là “ Đoạn trường
tân thanh” ?
4( 1 đ) Bút pháp của Nguyễn Du khi tả Thúy Vân và Thúy Kiều có gì khác với khi tả nhân
vật Mã Giám Sinh ?
5 (2,5 đ)Trong đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” có câu thơ:” Thềm hoa một bước lệ
hoa mấy hàng”.
a) Hãy tìm 2 câu thơ khác mà em đã học trong các trích đoạn của “ Truyện Kiều” cũng có
các từ “ hoa”.( 0,5 đ)
b) Nghĩa các từ “ hoa “ này có giống nhau không ? Viết một đoạn văn ngắn khỏang 4 đến 6
câu giải thích cho rõ ràng mạch lạc.( 2 đ)
6( 5 đ) Đọc “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du”, có người đã nhận xét :” Chỉ trong một đoạn
trích “ Chị em Thúy Kiều”, ta cũng thấy được bút pháp xây dựng cá thể hóa của ông thật tài
tình”.Em hãy viết đoạn văn ngắn để làm rõ ý kiến trên.
TiÕt 48 : kiÓm tra truyÖn trung ®¹i
1( 0,5 đ) Nguyễn Dữ dựa vào đâu để sáng tác “ Chuyện người con gái Nam Xương”?
2( 0,5 đ) Giải nghĩa tên tác phẩm ‘ Vũ trung tùy bút” của Phạm Đình Hổ
3( 0,5 đ) Dựa vào đâu mà “ Truyện Kiều “ của Nguyễn Du còn có tên khác là “ Đoạn trường
tân thanh” ?
4( 1 đ) Bút pháp của Nguyễn Du khi tả Thúy Vân và Thúy Kiều có gì khác với khi tả nhân
vật Mã Giám Sinh ?
5 (2,5 đ)Trong đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” có câu thơ:” Thềm hoa một bước lệ
hoa mấy hàng”.
a) Hãy tìm 2 câu thơ khác mà em đã học trong các trích đoạn của “ Truyện Kiều” cũng có
các từ “ hoa”.( 0,5 đ)
b) Nghĩa các từ “ hoa “ này có giống nhau không ? Viết một đoạn văn ngắn khỏang 4 đến 6
câu giải thích cho rõ ràng mạch lạc.( 2 đ)
6( 5 đ) Đọc “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du”, có người đã nhận xét :” Chỉ trong một đoạn
trích “ Chị em Thúy Kiều”, ta cũng thấy được bút pháp xây dựng cá thể hóa của ông thật tài
tình”.Em hãy viết đoạn văn ngắn để làm rõ ý kiến trên.
TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
TiÕt 68, 69: viÕt bµi tËp lµm v¨n sè 3 - v¨n tù sù
H·y kÓ vÒ mét lÇn em trãt xem trém nhËt ký cña b¹n.
TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
TiÕt 74 : kiÓm tra tiÕng viÖt
I.Đọc kỳ đoạn văn sau dưới đây rồi trả lời câu hỏi:
Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kỹ mới thấy một ngôi sao xa,
cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ
như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống
chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu
gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở
bác. Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu
thế đấy
( Trích “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long)
Câu 1 ( 0,5 điểm): Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 2 ( 0,5 điểm): Cả đoạn văn là lời độc thoại hay đối thoại?
Câu 3 ( 0,5 điểm): Trong đoạn văn trên câu nào là lời độc thoại của nhân vật?
Câu 4 ( 0, 5 điểm): Câu “Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kỹ mới thấy
một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình.” Là câu đơn hay là câu
ghép?
Câu 5 ( 0, 5 điểm): Cụm từ “buồn đến chết mất” được sử dụng trong đoạn theo phép tu từ
nào?
II . Tự luận:
Câu 1 (3, 5 điểm): Viết đoạn văn khoảng 5 câu làm rõ ý sau: Hình ảnh “ Đầu súng trăng
treo” kết thúc bài thơ “Đồng chí” là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc.
Câu 2 ( 4 điểm): Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về đoạn văn được
trích dẫn ở trên.
TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
TiÕt 75 : kiÓm tra th¬ vµ truyÖn hiÖn ®¹i
Câu 1: ( 0, 5 điểm): Những văn bản nào, của ai mà em đã học được sáng tác năm 1948, giai
đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp?
Câu 2 ( 0, 5 điểm): Em cảm nhận được điều gì về nghệ thuât của truyện ngắn “ Làng” – Kim
Lân?
Câu 3 ( 0, 5 điểm): Các từ “ mặt” trong hai câu “Ngửa mặt lên nhìn mặt/ có cái gì rưng
rưng”( Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy) được hiểu theo nghĩa nào?
Câu 4 ( 0, 5 điểm): Từ “ rưng rưng” có nghĩa là gì?
Câu 5 ( 1 điểm): Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, việc tác giả Nguyễn Thành Long không đặt
tên cho các nhân vật của mình có ý nghĩa gì?
Câu 6 ( 2, 5 điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về tấm
lòng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân đối với làng quê, đất
nước, với cuộc kháng chiến qua cuộc trò chuyện của ông với đứa con nhỏ.
Câu 7 ( 4 điểm): Viết đoạn văn khoảg 8 đến 10 câu làm rõ ý sau: Bài “ Đoàn thuyền đánh
cá” của Huy Cận đã khắc hoạ được cảnh lao động vừa hào hùng vừa thi vị của những người
ngư dân trong một đêm trăng trên biển Đông.